Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần thứ 13 năm 2009

Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần thứ 13 năm 2009

TOÁN

Phép cộng trong phạm vi 7

I - MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu khái niệm phép cộng.

Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.

2. Kỹ năng: Rèn tính nhẩm, đặt tính.

3. Thái độ: Có ý thức học tập tốt.

* H giỏi: Tự nghĩ các phép cộng trong phạm vi 7

* H yếu: Có thể cho cộng bằng que tính.

II - ĐỒ DÙNG.

Bộ đồ dùng học toán.

 

doc 26 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 792Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần thứ 13 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 13
 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
toán
Phép cộng trong phạm vi 7 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu khái niệm phép cộng. 
Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.
2. Kỹ năng: Rèn tính nhẩm, đặt tính. 
3. Thái độ: Có ý thức học tập tốt.
* H giỏi: Tự nghĩ các phép cộng trong phạm vi 7
* H yếu: Có thể cho cộng bằng que tính. 
ii - đồ dùng. 
Bộ đồ dùng học toán. 
iii - hoạt động dạy học. 
1. Bài cũ 
Đọc phép trừ trong phạm vi 6.
Viết bảng: 4 + ... = 6 5 + ... = 6
 ... + 2 = 6 ... + 2 = 6
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài.
b) Thành lập ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. 
Hướng dẫn H học phép cộng
 6 + 1 = 7 1 + 6 = 7 
Bước 1: Cho H quan sát tranh.
Yêu cầu H nhìn tranh đặt đề toán.
H quan sát
Có 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác. Hỏi có mấy hình tam giác ?
H nêu lại
Vậy 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là mấy hình tam giác ? 
Là 7 hình tam giác 
Thêm vài ta phải làm phép tính gì ? 
Yêu cầu H gài phép tính.
G ghi bảng: 6 + 1 = 7 
Tương tự gài phép tính: 1 + 6 = 7
Bước 2: hướng dẫn thành lập các công thức: 5 + 2 = 7 3 + 4 = 7
 2 + 5 = 7 4 + 3 = 7 
Tính cộng
Gài: 6 + 1 = 7 đọc 
H đọc
H đọc cá nhân - đồng thanh 
H quan sát tự lập 
Cách làm tương tự như phép tính trên
Bước 3: H đọc lại các phép cộng trong phạm vi 7 
Cá nhân - đồng thanh 
G xoá dần.
c) Thực hành.
Bài 1: H nêu yêu cầu của bài 
Chú ý: Viết thẳng cột.
Bài 2: H nêu yêu cầu của bài.
Bài 3: H nêu yêu cầu của bài.
G cho H nêu cách tính. 
Bài 4: Nêu yêu cầu của bài toán.
G cho H nêu đề toán.
Đọc thuộc 
Tính
H tự làm đọc kết quả tính
H tự làm đọc kết quả tính
H tự làm
Viết phép tính thích hợp 
Có 6 con bướm thêm 1 con bướm. Hỏi có mấy con bướm ?
Có 4 con chim đang đậu dưới đất, 3 con chim bay tới. Hỏi có mấy con chim ? 
 6 + 1 = 7 4 + 3 = 7 
Cho H nêu phép tính.
3 , Củng cố - dặn dò 
Đọc lại phép cộng.
tiếng việt
Bài 51: Ôn tập 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Đọc viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc n. Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
2. Kỹ năng: Nghe hiểu và kể lại tự nhiên một số tiết quan trọng trong truyện kể.
3. Thái độ: Hứng thú tự tin trong học tập.
* H giỏi: Tự nghĩ những tiếng, từ có chứa vần ôn trong bài
* H yếu : Nhận biết được vần đã học
ii - đồ dùng.
Bảng phụ.
iii - hoạt động dạy học. 
1. Bài cũ 
Đọc bảng con: cuộn dây,ý muốn, con lươn, vườn nhãn,chuồn chuồn 5-6 em
Viết bảng con: cuộn dây, con lươn, vườn nhãn. Cả lớp
 Đọc SGK. 2-3 em
2. Bài mới Tiết 1
a) Hoạt động1: Giới thiệu bài 
Quan sát khung đầu bài ở SGK cho biết đó là vần gì ?
Nêu cấu tạo của vần
Kể các vần có kết thúc n ? 
on, an, ân, ăn, ôn, ơn, en, ên, in, un, iên, yên, uôn, ươn 
G ghi các vần.
b) Hoạt động 2: Ôn các vần vừa học 
G treo bảng ôn.
H đọc
H ghép âm thành vần
Ghép chữ cột dọc với chữ hàng ngang - Đọc các vần vừa ghép
Đọc từ ứng dụng:
cuồn cuộn, con vượn, thôn bản
G giải thích từ.
G cho H đọc lại toàn bài.
c) Hoạt động 3: luyện viết 
G viết mẫu:
 cuồn cuộn, con vượn
Hướng dẫn quy trình viết
G cho H viết bảng con.
H đọc 
H quan sát 
Viết bảng
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Hoạt động 1: Luyện đọc 
Đọc bài trên bảng.
Đọc câu ứng dụng:
Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun.
G chỉnh sửa cách đọc.
Đọc SGK.
b) Hoạt động 2: Luyện viết 
G viết mẫu: cuồn cuộn, con vượn
Hướng dẫn quy trình viết 
Cho H viết vở.
Chấm bài - Nhận xét.
8 em
H đọc thầm 
H đọc cá nhân
10 em
H quan sát 
H viết vở
c) Hoạt động 3: Kể chuyện 
 Chia phần 
Nội dung truyện SGV tr174 
G kể tóm tắt câu chuyện.
G kể theo tranh.
G cho H kể theo tranh.
Nêu ý nghĩa câu chuyện: Trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau thì tốt hơn.
H nhắc lại
H quan sát tranh 
H kể 
3 , Củng cố - dặn dò 
Đọc lại bài SGK
 tiếng việt 
 Luyện tập
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Củng cố tiếng, từ, câu ứng dụng đã học ở bài 51
2. Kỹ năng: Rèn cho H đọc to, rõ ràng, phát âm chuẩn, kĩ năng viết của HS 
3. Thái độ: H hứng thú học tập. 
* H giỏi: Tự nghĩ những tiếng, từ có chứa vần ôn trong bài
* H yếu : Nhận biết được vần đã học
ii - đồ dùng.
SGK + bộ đồ dùng tiếng Việt.
iii - hoạt động dạy học 
1. Luyện đọc trên bảng lớp.
a) Đọc vần.
G yêu cầu H nêu các vần đã ôn trong bài 51
ôn, ơn, en, ên, in, un, iên, yên, uôn, ươn, 
H đọc trơn, cá nhân, đồng thanh
b) Đọc từ.
côn sơn, thờn bơn, hoa sen, cái chén, tên bài, đèn pin, con giun, bạn liên, yên trí, tuôn trào, con lươn, vườn rau, cuốn vở.
H đánh vần - phân tích - đọc trơn - cá nhân - đồng thanh 
2. Đọc SGK. 
G yêu cầu H mở SGK bài 51
H đọc cá nhân - đồng thanh 
H trung bình có thể đánh vần
G cùng H nhận xét, chỉnh sửa phát âm 
3. Luyện viết.
Hướng dẫn H Viết các vần, tiếng, từ, câu ứng dụng vừa đọc
G đọc cho H viết
Chú ý: Nối các từ để tạo thành câu.
Chấm bài - nhận xét
4. Củng cố - nhận xét tiết học.
H làm viết vở ô li 
_______________________________________
Hướng dẫn tự học 
1. Hướng dẫn H làm bài tập TV bài 51 / tr 52 : 
- G giúp đỡ H yếu, TB.
- H khá, giỏi tự làm bài.
2. Luyện đọc,viết một số từ có vần đã học.
- H nêu các từ đã học có vần iên, yên. G hệ thống trên bảng cho H luỵện đọc.
- G kết hợp ho H phân tích tiếng.
3. G đọc từ cho H viết vào vở.
- G đi giúp đỡ H yếu,TB viết.
4. Chấm bài viết của H.
- Về ôn lại bài. 
 ------------------------------------------ 
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Trò chơi học tập
I. Mục tiêu:
- H biết chơi một số trò chơi học tập.
- Củng cố một số kiến thức đã học.
- H tham gia trò chơi một cách nhanh nhẹn, tích cực, tự giác.
II. Đồ Dùng:
- Bảng phụ ghi các bài tập.
III. Nội Dung:
1.Tổ chức cho H chơi trò chơi Tiếng việt.
- Tên trò chơi: Thi viết tiếng, vần đã học.
- Thành phần tham gia: Các nhóm H(mỗi nhóm 3 em) 
- Cách chơi: 4 nhóm cùng tham gia một lần.
- G đưa ra một vần, yêu cầu H viết tiếng, từ có vần đó.
- Khi có hiệu lệnh các nhóm lần lượt từng H nối tiếp lên bảng viết tiếng hoặc từ có vần mà G đã đưa ra.
- Cách đánh giá: Sau cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều tiếng, từ hơn nhóm đó sẽ là nhóm chiến thắng.
- Tiếp tục cho các nhóm khác nhau tham gia.
2. Trò chơi môn Toán.
- Tên trò chơi: ai nhanh và thông minh hơn.
- Thành phần tham gia: Các nhóm H(mỗi nhóm 4 em).
- Cách chơi: 4 nhóm cùng tham gia một lần.
- G đưa ra yêu cầu: Viết các phép tính có kết quả là 6 (Viết các phép tính trừ trong phạm vi 6; Viết các phép tính có kết quả là 1, 0).
- Khi có hiệu lệnh các nhóm từng H nối tiếp lên bảng viết phép tính đúng hơn nhóm đó sẽ là nhóm ciến thắng.
- Tiếp tục cho các nhóm khác tham gia.
3. Củng cố, dặn dò:
- Khen nhứng cá nhân, nhóm tham gia trò chơi tích cực.
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
 	 tiếng việt
Bài 52: ong - ông 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Đọc hiểu được vần, từ ong ông, cái võng, dòng sông, câu ứng dụng.
2. Kỹ năng: Rèn đọc viết vần, từ, câu ứng dụng, luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: đá bóng;
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
* H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa vần ong, ông
* H yếu : Nhận biết được vần ong, ông
ii - đồ dùng.
Tranh minh hoạ.
iii - hoạt động dạy học. 
1. Bài cũ 
Đọc bảng con:cuồn cuộn, con vượn, thôn bản,chuồn chuồn 5-6 em
Viết bảng con: con vượn, cuồn cuộn, vườn rau. Cả lớp 
Đọc SGK 2-3 em
2. Bài mới Tiết 1
a) Giới thiệu bài
b) Dạy vần 
G đưa vần ong
Vần ong có mấy âm ? nêu vị trí
Vần ong có 2 âm: âm o đứng trước, âm ng đứng sau
Cho H gài vần ong
Gài vần ong - đánh vần - đọc trơn - phân tích 
Yêu cầu H ghép tiếng võng 
G đưa tiếng võng.
 từ cái võng
Đọc lại bài.
Vần ông (tương tự) 
So sánh vàn ong và ông 
Đọc từ ứng dụng:
 con ong cây thông
 vòng tròn công viên 
H gài tiếng võng - đánh vần -đọc trơn - phân tích 
Đọc trơn 
3 em 
H đọc thầm và gạch chân tiếng có vần
Đánh vần - đọc trơn - phân tích
c) Luyện viết
Hướng dẫn ghi vần ong ông
G viết mẫu vần ong ông
Hướng dẫn quy trình viết
G cho H viết bảng con.
H theo dõi
H viết bảng con
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc 
Đọc bài trên bảng.
Đọc câu ứng dụng:
Sóng nối sóng
Mãi không thôi
Sóng sóng sóng
Đến chân trời
Đọc SGK.
b) Luyện viết 
G viết mẫu từ:
 cái võng, dòng sông
Hướng dẫn quy trình viết
Vừa viết vừa nói
Viết bảng con.
Viết vở tập viết.
Chấm bài - Nhận xét.
8 em
H đọc thầm tìm và gạch chân tiếng có vần vừa học - đánh vần - đọc trơn - phân tích
Đọc trơn cả câu thơ 
10 em
H quan sát 
H viết bảng con 
Viết vở
c) Luyện nói 
 Chủ đề “Đá bóng”
H nhắc lại 
Tranh vẽ những con gì ?
Em có thích xem đá bóng không ? vì sao ?
Em thường xem bóng đá ở đâu ?
3 - Củng cố - dặn dò 
Đọc lại bài SGK.
Chuẩn bị bài 53.
Quan sát tranh và trả lời 
Hoạt động cá nhân
Toán
Tiết 50: Phép trừ trong phạm vi 7 
I - mục tiêu.
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép trừ. 
2. Kỹ năng: Thành lập và ghi nhớ làm tính trừ trong phạm vi 7.
3. Thái độ: Hứng thú tự tin trong học tập.
* H giỏi: Tự nghĩ các phép trừ trong phạm vi 7
* H yếu: Có thể cho cộng bằng que tính. 
II - đồ dùng. 
Bộ đồ dùng học toán 
III - các hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ 
Đọc phép cộng trong phạm vi 7
Trả lời: 7 = 6 + ... 7 = ... + 4
 7 = 5 + ... 7 = ... + 3
2. Bài mới 
a) Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
Hướng dẫn H học phép trừ.
 7 - 1 = 6 7 - 6 = 1
Bước 1: Trên bảng có mấy hình tam giác ? 
H quan sát 
Có 7 hình tam giác 
Bớt đi 1 hình tam giác. Hỏi còn mấy hình tam giác ? 
H nhắc lại 
7 hình tam giác bớt đi 1 hình tam giác còn mấy hình tam giác ? 
6 hình tam giác 
Bớt đi ta phải làm phép tính gì ?
Bước 2: Hướng dẫn học phép trừ
 7 - 3 = 4 7 - 4 = 3
 7 - 5 = 2 7 - 2 = 5
Bước 3: H đọc lại các phép trừ trong phạm vi 7.
Tính trừ. H gài phép tính
7 - 1 = 6 - H đọc phép tính
7 - 6 = 1 
H nêu tương tự như phép tính trên 
Xoá dần bảng.
b) Thực hành.
Bài 1: H nêu yêu cầu của bài. 
Chú ý: Làm đúng - viết thẳng cột 
Bài 2: H nêu yêu cầu của bài
Bài 3: H nêu yêu cầu của bài 
Chấm bài - nhận xét
3- Củng cố - dặn dò 
Đọc thuộc phép trừ trong phạm vi 7 Chuẩn bị bài sau
H đọc thuộc
Tính
H tự làm nêu kết quả 
Tính nhẩm
H tự làm - đ ... Thái độ: Mạnh dạn tự tin trong học tập. 
* H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa vần ăng, âng
* H yếu : Nhận biết được vần ăng, âng
ii - đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK - đồ dùng. 
iii - hoạt động dạy học.
1.Ôn bài cũ:
- Gọi H đọc bài 53 trong SGK
- H đọc cá nhân( nhiều em)
H giỏi đọc trơn tiếng, từ
H yếu đánh vần sau đó đọc trơn.
- Luyện viết
Đọc cho H viết : ăng, âng, vầng trăng, thăng hoa, trăng sáng...
- H viết bảng con.
2.Hoàn thành vở bài tập
- H tự làm bài trong vở bài tập
- GV quan sát giúp đỡ H kém
- Đổi vở, kiểm tra
3.Củng cố, dặn dò: Đọc SGK
 ____________________________________
 Tự học
Tiếng việt: - Luyện đọc bài 53
 - Luyện đọc SGK
 - Luyện viết bảng con 
 - Hoàn thành vở bài tập
Toán:
 - Ôn bảng cộng trừ trong phạm vi 7
 - Luyện đặt tính bảng con
 - Hoàn thành vở bài tập 
___________________________________________________________________
 Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2008
 tiếng việt
 Bài 54: ung - ưng 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Đọc và viết đúng ung ưng, bông súng, sừng hươu, câu đố.
2. Kỹ năng: Rèn viết đúng đẹp.
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
* H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa vần ung, ưng
* H yếu : Nhận biết được vần ăng, âng
ii - đồ dùng.
Tranh minh hoạ.
iii - hoạt động dạy học. 
1. Bài cũ (5’)
Đọc bảng: măng non, vầng trăng, nhà tầng, văng vẳng, khẳng khiu, rặng dừa, bâng khuâng. 5 - 6 em
Viết bảng con: măng non, nhà tầng, rặng dừa. Cả lớp 
Đọc SGK. 2-3 em
2. Bài mới Tiết 1
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
b) Hoạt động 2: Dạy vần (12-15’)
G đưa vần ung
Vần ung có mấy âm ? nêu vị trí ?
G cho H gài ung
Có 2 âm: u đứng trước, ng đứng sau
Gài vần ung - đánh vần - đọc trơn - phân tích 
Có vần ung muốn có tiếng súng ta phải thêm âm, dấu gì ?
Đưa tiếng: súng
 từ: bông súng
Đọc lại bài.
Vần ưng (tương tự) 
So sánh ung và ưng.
Đọc lại bài.
Đọc từ ứng dụng: 
H gài súng - đánh vần - đọc trơn - phân tích 
H đọc trơn
H so sánh 
 cây súng củ gừng
 trung thu vui mừng 
Đọc thầm tìm và gạch chân tiếng có vần - đánh vần - đọc trơn - phân tích 
c) Hoạt động 3: Luyện viết (8-10’)
Hướng dẫn chữ ghi vần.
G viết mẫu: ung ưng 
Hướng dẫn quy trình viết
Vừa viết vừa nói
G cho H viết bảng con.
H theo dõi
H viết bảng
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Hoạt động 1: Luyện đọc (8-10’)
Đọc bài trên bảng.
Đọc câu ứng dụng:
Không sơn mà đỏ
Không gõ mà kêu
Không khều mà rụng
Đọc SGK
b) Hoạt động 2: Luyện viết (12-15’)
Giới thiệu từ - Viết mẫu:
 bông súng, sừng hươu
Hướng dẫn quy trình viết
Vừa viết vừa nói
Hướng dẫn H viết vở tập viết.
Chú ý: Khoảng cách, độ cao của mỗi con chữ.
Chấm bài - Nhận xét.
8 em
H đọc thầm tìm và gạch chân tiếng có vần - đánh vần - đọc trơn - phân tích
10 em
H quan sát 
Viết vở
c) Hoạt động 3: Luyện nói (5-7’)
 Rừng, thung lũng, suối
Tranh vẽ gì ?
Trong rừng thường có những gì ? 
Em thích nhất thứ gì ở rừng ?
Em có biết thung lũng, suối đèo ở đâu không ?
Có ai trong lớp được vào rừng không ?
3 - Củng cố - dặn dò (3-5’)
Đọc lại bài trong SGK.
Xem trước bài 55.
H nhắc lại
H quan sát trả lời câu hỏi
Hoạt động cá nhân
____________________________________
 toán +
luyện tập
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: củng cố về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 7, vận dụng làm các bài tập.
2. Kỹ năng: Rèn đặt tính cột dọc và điền dấu, số.
3. Thái độ: Có ý thức làm bài.
* H giỏi: Tự nghĩ các phép cộng, trừ trong phạm vi 7
* H yếu: Có thể cho cộng, trừ bằng que tính. 
ii - hoạt động dạy học. 
1. Bài cũ (5’)
Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 7 4-5 em
2. Bài mới (30’)
a) Hoạt động 1: Ôn lại bảng cộng, trừ Yêu cầu H đọc lại phép cộng, phép trừ
Đọc các phép cộng, trừ trong 7
8 Học
b) Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Đặt tính: 
 3 + 3 6 - 4 7 - 3
 7 - 2 3 + 4 5 + 2 
Bài 2: Điền dấu ( >, <, = ) 
 3 + 4 ... 5 7 - 5 ... 2 
 7 - 0 ... 7 + 0 7 - 6 ... 5 + 2
 Bài 3: Cho dấu +, -, = và số lập các phép tính đúng
 5, 2 và 7 6, 1 và 7 7 và 3, 4
Chú ý đặt thẳng cột 
H lập các phép tính đúng
Bài 4: Bạn Nga có 7 quyển vở, Nga viết hết 3 quyển vở. Hỏi Nga còn mấy quyển vở ?
H viết phép tính 
Chấm bài - nhận xét.
3- Củng cố - dặn dò (3-5’)
Đọc lại bảng cộng, trừ 7
Chuẩn bị bài sau
 tiếng việt +
 luyện tập
i - mục tiêu.
1.Kiến thức: Ôn vần ung, ưng
 Hoàn thành vở bài tập	
2. Kỹ năng: Biết đọc viết các tiếng có chứa vần ung, ưng
3. Thái độ: Mạnh dạn tự tin trong học tập. 
* H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa vần ung, ưng
* H yếu : Nhận biết được vần ăng, âng
ii - đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK - đồ dùng. 
iii - hoạt động dạy học.
1.Ôn bài cũ:
- Gọi H đọc bài 54 trong SGK
- H đọc cá nhân( nhiều em)
H giỏi đọc trơn tiếng, từ
H yếu đánh vần sau đó đọc trơn.
- Luyện viết
Đọc cho H viết : ung, ưng, củ súng, lừng danh, trung thu...
- H viết bảng con.
2.Hoàn thành vở bài tập
- H tự làm bài trong vở bài tập
- GV quan sát giúp đỡ H kém
- Đổi vở, kiểm tra
3.Củng cố, dặn dò: Đọc SGK
________________________________________________________________________
 Thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2008
tập viết
nhà in, nền nhà, cá biển, yên ngựa... 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: H nắm được cấu tạo chữ của bài viết.
2. Kỹ năng: Rèn viết đúng đẹp, trình bày sạch sẽ.
3. Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
ii - đồ dùng.
Vở tập viết - bảng con. 
iii - hoạt động dạy học. 
1. Bài cũ (5’)
Giờ trước các em viết từ gì ?
Viết bảng con: thợ hàn, rau non, khôn lớn
2. Bài mới (30’)
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn
b)Hoạt động 2: Hướng dẫn H viết tiếng từ:
G viết mẫu: nền nhà
Độ cao, khoảng cách giữa các con chữ, các tiếng ?
Hướng dẫn quy trình viết 
Vừa viết, vừa nói
Cho H viết bảng con
Các từ: nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn hướng dẫn tương tự
 c) Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở.
Hướng dẫn cách ngồi, cách cầm bút
G hướng dẫn H viết từng dòng.
H viết từng dòng
Chú ý: Tư thế ngồi viết, cầm bút, nối các nét trong chữ và dòng.
Chấm bài - Nhận xét.
3 - Củng cố - dặn dò (3-5’)
Đọc lại bài viết
Chuẩn bị bài sau
H nhắc lại
H quan sát 
H viết bảng con
H mở vở
Đọc lại bài viết 
Viết vở
tập viết
con ong, cây thông, vầng trăng...
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Viết đúng các từ.
2. Kỹ năng: Củng cố kỹ năng nối âm sử dụng dấu thanh. 
3. Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
ii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ (5’)
Viết bảng con: cá biển, yên ngựa, cuộn dây 
1. Bài mới (30’) 
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn viết bài bảng con:
 G viết từ: con ong
Độ cao, khoảng cách giữa các con chữ, các tiếng, từ ?
Hướng dẫn quy trình viết 
Vừa viết vừa nói
Chú ý: Khoảng cách giữa các con chữ.
Cho H viết bảng con
Các từ: cây thông, vầng trăng, cây sung, củ giềng, củ gừng hướng dẫn víêt tương tự
c) Hoạt động 3: Viết vở
Hướng dẫn cách ngồi, cầm bút
Hướng dẫn viết vở.
Chú ý: Tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa các con chữ, các tiếng, từ
G sửa lỗi sai cho H.
Chấm bài - nhận xét.
3- Củng cố - dò (3-5’)
Đọc lại bài viết
Chuẩn bị bài sau
H đọc
H viết bảng con 
Viết vở theo hướng dẫn của G
 toán
phép cộng trong phạm vi 8 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8.
2. Kỹ năng: Rèn tính nhanh, đúng. 
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
* H giỏi: Tự nghĩ các phép cộng trong phạm vi 8
* H yếu: Có thể cho cộng bằng que tính. 
ii - đồ dùng. 
Bộ đồ dùng học toán.
iii - các hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ (5’) 
Đọc phép cộng trong phạm vi 7. 
Làm bảng con: 
 7 - 6 + 3 = 4 - 3 + 5 =
 5 + 2 - 4 = 3 + 4 - 7 =
1. Bài mới (30’) 
a) Giới thiệu bài.
Hướng dẫn H thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8.
Có mấy hình vuông ? 
Có 7 hình vuông thêm 1 hình vuông. Hỏi có mấy hình vuông ?
Có 7 hình vuông - H đếm 
Là 8 hình vuông 
Thêm vào ta phải làm phép tính gì ?
G ghi phép tính: 7 + 1 = 8 
 1 + 7 = 8 
Nhận xét 2 phép tính 
Như vậy 7 + 1 = 1 + 7 
* Lập các phép tính tiếp theo 
6 + 2 = 8 3 + 5 = 8 4 + 4 = 8
2 + 6 = 8 5 + 3 = 8 
Các bước tiến hành tương tự.
G cho H đọc bảng cộng xoá dần.
b) Thực hành. 
Bài 1: H nêu yêu cầu của bài. 
Sử dụng phép cộng để làm bài.
Viết thẳng cột 
Bài 2: H nêu yêu cầu của bài.
Bài 3: H nêu yêu cầu của bài.
Tính nhẩm - nêu cách làm 
Bài 4: Nêu yêu cầu của bài.
Nêu đề toán 
Cho H đọc phép tính 
3 - củng cố - dặn dò (3-5’)
Đọc lại phép cộng trong phạm vi 8.
Chuẩn bị bài sau
H gài phép tính - kết quả
H đọc
Đều có kết quả là 8 
H đọc thuộc lòng 
Tính
H tự làm - đọc kết quả
H tự làm bài - đổi vở
Tính
H tự làm 
Viết phép tính thích hợp 
H nêu
Viết phép tính 
___________________________________________________________________
tự nhiên xã hội
công việc ở nhà
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Giúp H biết mọi người trong gia đình đều phải làm việc tuỳ theo sức của mình. 
Trách nhiệm của mỗi người ngoài giờ học tập cần phải làm việc giúp đỡ gia đình. 
2. Kỹ năng: Kể tên một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình.
Kể được các việc em thường làm để giúp đỡ gia đình.
3. Thái độ: Yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mọi người.
ii - đồ dùng. 
Các hình trong SGK.
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ (5’) 
Kể về ngôi nhà và đồ dùng trong nhà em ? 
1. Bài mới (30’) 
Hoạt động 1: Quan sát hình.
Kể tên một số công việc ở nhà của những người trong gia đình. 
G cho H tìm bài 13 SGK
H quan sát
H làm việc theo cặp 
Quan sát các hình Tr28 nói về nội dung hình. 
G cho H thảo luận và trình bày nội dung
=> Kết luận SGV.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
H kể tên một số công việc ở nhà của những người trong gia đình mình. 
G cho H nêu câu hỏi và trả lời các câu hỏi SGK tr 28. 
H làm việc theo nhóm kể cho nhau nghe về công việc thường ngày trong gia đình.
G cho H thảo luận trước lớp.
=> Kết luận SGV.
H thảo luận 
Hoạt động 3: Quan sát hình. H hiểu điều gì sẽ xảy ra khi trong gia đình không có ai quan tâm dọn dẹp. 
H quan sát hình và trả lời câu hỏi
H cho H đại diện các lớp trả lời. 
=> Kết luận tr54
3 - củng cố - dặn dò (3-5’)
Nhắc lại các kết luận.
Chuẩn bị bài sau
H các nhóm trả lời.

Tài liệu đính kèm:

  • doct 13.doc