Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần thứ 4 năm 2008

Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần thứ 4 năm 2008

TIẾNG VIỆT

Bài 13: n, m

I - MỤC TIÊU.

1. Đọc và viết được n, m, nơ, me, câu ứng dụng: bò bê có cỏ bò bê no nê

 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má

2. Rèn kỹ năng đọc viết nói tốt.

3. Say mê tự tin trong học tập.

 * H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa âm n, m

 * H yếu : Nhận biết được chữ n, m

II - ĐỒ DÙNG.

Tranh minh hoạ.

III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 27 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần thứ 4 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 4
 Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2008
tiếng việt 
Bài 13: n, m
i - mục tiêu.
1. Đọc và viết được n, m, nơ, me, câu ứng dụng: bò bê có cỏ bò bê no nê
 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má
2. Rèn kỹ năng đọc viết nói tốt.
3. Say mê tự tin trong học tập.
 * H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa âm n, m
 * H yếu : Nhận biết được chữ n, m
ii - đồ dùng.
Tranh minh hoạ.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Đọc viết: i, a, bi, cá, bé hà có vở ô li.
2. Bài mới Tiết 1
a) Giới thiệu bài.
b) Dạy chữ ghi âm.
Âm n
Âm n: được ghi bằng chữ cái en nờ
H đọc
Chữ cái n được ghi bằng mấy nét?
2 nét: nét móc trên và nét móc 2 đầu
Cả lớp gài chữ cái en nờ
H gài n - phát âm n
Khi phát âm n luồng hơi phát ra như thế nào ?
Bị cản
n là nguyên âm hay phụ âm ?
Phụ âm n
Để có tiếng nơ ta phải thêm âm gì ?
Gài nơ - đánh vần - phân tích - đọc trơn
Tìm tiếng có âm n 
H giỏi tìm, cả lớp đánh vần.
Âm m tương tự 
Chữ m gồm mấy nét ?
2 nét móc xuôi và 1 nét móc 2 đầu
So sánh n và m 
Giống: đều có nét móc xuôi và nét móc 2 đầu
Khác: m có nhiều hơn 1 nét móc 
Đọc tiếng từ ứng dụng 
no nô nơ 
mo mô mơ
ca nô bó mạ 
G sửa phát âm cho H 
Hướng dẫn viết
Giới thiệu 4 kiểu chữ
Đánh vần - phân tích - đọc trơn 
G viết mẫu
 n , m , nơ , me 
Quan sát chữ mẫu
Viết bảng con 
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.
Đọc bài trên bảng
Đọc câu ứng dụng 
8 em 
Cho H nhận xét về tranh minh hoạ của câu ứng dụng
H đọc cá nhân - đồng thanh 
Đọc SGK
b) Luyện nói.
Chủ đề: bố mẹ, ba má
10 em
H giỏi đọc cả bài
H yếu đánh vần ( trang trái) 
Quê em gọi người sinh ra mình là gì ?
Bố, mẹ 
Nhà em có mấy anh em ? Em là con thứ mấy ?
H tự nói theo gợi ý.
Em làm gì để bố mẹ vui lòng ?
b) Luyện viết.
G cho H viết vở tập viết
Chú ý: Cách ngồi, cầm bút viết
Chấm bài - Nhận xét.
iv - củng cố - dặn dò
Đọc lại bài SGK 
Xem trước bài 14
Viết vở
 ___________________________________
 tiếng việt +
 luyện tập
i - mục tiêu.
1.Kiến thức: Ôn bài m, m
 Hoàn thành vở bài tập
2. Kỹ năng: Biết đọc viết các tiếng có chứa n, m
3. Thái độ: Mạnh dạn tự tin trong học tập. 
* H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa n, m . Đọc trơn tiếng, từ
* H yếu : Nhận biết được âm n, m .Đọc: đánh vần sau đó đọc trơn
 ii - đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK - đồ dùng. 
iii - hoạt động dạy học.
1.Ôn bài cũ:
- Gọi H đọc bài trong SGK
- H đọc cá nhân( nhiều em)
H giỏi đọc trơn tiếng, từ
H yếu đánh vần sau đó đọc trơn.
- Luyện viết
Đọc cho H viết: n, m, ca nô, bó mạ...
- H viết bảng con.
2.Hoàn thành vở bài tập
- H tự làm bài trong vở bài tập
- GV quan sát giúp đỡ H kém
3.Củng cố, dặn dò: Đọc SGK
 ____________________________________
 luyện chữ 
 Luyện viết nét 
i - mục tiêu:
1. Kiến thức: H luyện viết nét 
2. Kỹ năng: Rèn viết đúng viết đẹp các nét.
3. Thái độ: Cần cù chịu khó.
ii - đồ dùng:
Các nét mẫu.
iii - hoạt động dạy học.
1.Hướng dẫn H viết nét 
 - G đưa nét mẫu 
- H quan sát , nhận xét
 - Hướng dẫn H viết bảng con
 - Yêu cầu H nhận xét bài
- H viết bảng
- Nhận xét bài của bạn.
 - Hướng dẫn H viết vở
+ Viết mỗi nét 2 dòng
- H viết vở
GV quan sát hướng dẫn những em viết chưa đẹp
- Chấm một số bài.
2.Nhận xét
______________________________________________________________ 
 Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2008
 toán
bằng nhau, dấu =
i - mục tiêu.
1. Giúp H nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó.
Biết sử dụng từ “bằng nhau” dấu = khi so sánh các số.
2. Rèn kỹ năng điền dấu.
3. Có ý thức học tốt.
 * H giỏi: Biết so sánh các số trong phạm vi 5.
* H yếu: Nhận biết dấu = và bước đầu biết so sánh số đã học.
ii - đồ dùng.
Tranh vẽ SGK.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
 Viết bảng: 3 4 , 5 3 , 4 2 , 2 4
2. Bài mới.
a) Nhận biết quan hệ bằng nhau.
Hướng dẫn H nhận biết 3 = 3
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Có mấy con nai ?
Có mấy bụi cỏ
3 con nai 
3 bụi cỏ 
Hãy đưa con nai vào mỗi bụi cỏ 
Có thừa ra con nai hay bụi cỏ nào không ?
Làm thao tác
Không thừa
Ba con nai bằng ba bụi cỏ
Nhắc lại 
Ba chấm tròn xanh và ba chấm tròn vàng. H nối mỗi chấm tròn xanh với mỗi chấm tròn vàng. 
Ba chấm tròn xanh so với ba chấm tròn vàng như thế nào ?
Ba chấm tròn xanh bằng ba chấm tròn vàng
Vậy: Ba con nai bằng ba bụi cỏ
ba chấm tròn xanh bằng ba chấm tròn vàng, ta nói: ba bằng ba
Viết 3 = 3 viết dấu = gọi là dấu bằng cũng gọi là dấu bằng
Gọi H nhắc lại kết quả so sánh
Làm tương tự như 4 = 4
Chúng ta đã biết 3 = 3 vậy 4 = 4 có đúng không ? vì sao ? Nếu đúng em hãy sử dụng số cốc, số thìa và hình vẽ trên bảng để giải thích
4 = 4: Nếu lấy 4 chiếc cốc và 4 cái thìa thả vào mỗi cốc cho một chiếc thìa thì không có cốc nào thìa náo dư ra nên 4 cốc bằng 4 thìa 
Tương tự với 4 ô vuông 
=> Kết luận gì ở đây ?
Bốn bằng bốn viết như thế nào ?
G viết lên bảng
bốn bằng bốn 
Gài 4 = 4
Nhắc lại 4 = 4 
Vậy hai có bằng hai không ?
 năm có bằng năm không ?
2 = 2
5 = 5
G viết lên bảng: 2 = 2 , 3 = 3
 4 = 4 , 5 = 5
Cá nhân - đồng thanh 
3. Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn H viết dấu =
Viết phải cân đối.
Bài 2: H nêu lại cách làm. 
Bài 3: Điền dấu. 
Gọi 2 H lên bảng làm.
G chữa bài.
Bài 4: Tương tự bài 2.
iv - củng cố - dặn dò.
Xem lại bài - Làm bài tập toán.
Viết 1 dòng dấu = 
2 = 2 , 1 = 1 , 3 = 3
ở dưới làm vào vở
4 > 3 , 4 < 5 , 4 = 4
____________________________________
 tiếng việt 
bài 14: d, đ
i - mục tiêu.
1. Đọc và viết được: d, đ, dê, đò - tiếng từ ứng dụng: da, de, do, đe, đo, da dê. đi bộ.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
2. Rèn kỹ năng đọc, viết, nói.
3. Hứng thú tự tin trong học tập.
* H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa d,đ. Đọc trơn tiếng, từ
* H yếu : Nhận biết được các chữ d, đ . Đọc đánh vần sau đó đọc trơn.
ii - đồ dùng.
Tranh minh hoạ.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Đọc viết bảng: n, m, nơ, me, ba nô, bó mạ
2. Bài mới Tiết 1
Quan sát tranh và hỏi 
Tranh vẽ gì ?
dê, đò
Trong tiếng dê, đò có chữ và dấu nào đã học ?
chữ ê, o và dấu huyền
Dạy chữ ghi âm
Âm d: gồm mấy nét ?
Chữ d gần giống với chữ nào đã học ?
nét cong và nét sổ thẳng
và giống chữ a
Tìm chữ d trong bộ chữ
Khi phát âm d luồng hơi phát ra như thế nào ?
Gài d: phát âm 
Bị cản
d là nguyên âm hay phụ âm ?
Phụ âm d
Muốn có tiếng dê ta phải thêm âm gì ?
Cả lớp gài tiếng dê
H gài dê-phân tích-đánh vần-đọc trơn H giỏi tìm tiếng mới cả lớp đánh vần - phân tích - đọc trơn
Âm đ tương tự 
So sánh d với đ
Giống: Đều có nét cong tròn và 1 nét móc ngược
Khác: đ có thêm nét ngang
Đọc lại âm tiếng
Đọc tiếng từ ứng dụng
 da , dê , do
 đa , dê , đo 
 da dê , đi bộ 
Đọc cá nhân 
Đọc cá nhân, đồng thanh 
Hướng dẫn viết d, đ
Giới thiệu 4 kiểu chữ
Viết mẫu d đ
Viết bảng con 
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.
Đọc bài trên bảng.
Đọc câu ứng dụng:
dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ 
Tranh vẽ gì ?
Trong câu ứng dụng có tiếng nào chứa âm vừa học ?
 Đọc SGK.
Đọc cá nhân
Đọc cá nhân ( 15 em)
H giỏi đọc trơn cả bài.
H yếu đánh vần sau đó đọc trơn
b) Luyện nói.
Chủ đề: dê, cá cờ, bi ve, lá đa
Tranh vẽ gì ?
Em biết những loại bi nào ?
Bi ve có gì khác với các loại bi khác ?
Em nhìn thấy con dế bao giờ chưa ?
Dế sống ở đâu ? Thường ăn gì ?
Cá cờ thường sống ở đâu ? Cá cờ có màu gì ?
Em có biết lá đa bị cắt như trong tranh là đồ chơi gì không ?
trâu lá đa 
c) Luyện viết.
H đọc nội dung bài viết. 
Đọc 
Hướng dẫn cách viết.
Chấm bài - Nhận xét.
iv - củng cố - dặn dò.
Đọc lại bài trên bảng.
H viết vở
______________________________________________________________
 Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2008
tiếng việt
bài 15: t - th 
i - mục tiêu.
1. Đọc viết được: t, th, tổ, thỏ. Đọc các tiếng từ ngữ ứng dụng: to, tơ. ta, tho, thơ, tha, ti vi, thợ mỏ.
Câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ổ, tổ
2. Rèn kỹ năng đọc viết phát âm.
3. Có ý thức học tập tốt. 
 * H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa âm t, th
 * H yếu : Nhận biết được chữ t, th
Ii - đồ dùng.
Tranh minh hoạ SGK.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Đọc viết: d, đ, dê, đê
2. Bài mới Tiết 1
a) Giới thiệu bài.
b) Dạy chữ ghi âm.
Âm t được ghi bằng chữ cái tê
H nhắc lại 
Chữ t gồm mấy nét là những nét nào ?
3 nét ...
Phát âm 
t là nguyên âm hay phụ âm ?
Có âm t muốn có tiếng tổ ta phải thêm âm gì, dấu gì ?
Phụ âm t 
Ghép tổ - đánh vần - đọc trơn - phân tích
Tìm tiếng có âm t ?
ta, to, tô, tẻ, tờ ...
Âm th được ghi bằng chữ cái thờ. Gồm mấy chữ cái ?
2 chữ cái: t và h 
Phát âm 
Có âm th tìm tiếng có âm th 
G ghi thỏ
So sánh t và th
Đọc từ ứng dụng
to tơ ta
tho thơ tha 
ti vi thợ mỏ
thỏ, thơ, the ...
đánh vần - đọc trơn - phân tích 
Giống và khác nhau
Đọc cá nhân - đồng thanh 
Hướng dẫn viết 
Giới thiệu 4 kiểu chữ
G viết mẫu
 t, th 
Nhận xét
Viết bảng con 
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.
Đọc bài trên bảng
Đọc câu ứng dụng: 
bố thả cá mè, bé thả cá cờ
Đọc tìm tiếng có âm vừa học. 
Đọc SGK.
b) Luyện nói.
Con gì có ổ ? Con gì có tổ ?
8 em 
10 em 
thả: đánh vần - đọc trơn - phân tích
10 em 
Con gà
Con chim
Các con vật có ổ, tổ còn con người có gì để ở ?
Có nhà
Em có nên phá ổ, tổ của chúng không ?
Không
c) Luyện viết vở.
Viết mẫu:
 t, th, tổ, thỏ
Chấm bài - Nhận xét 
iv - củng cố - dặn dò.
Đọc lại bài trên bảng.
Viết bảng
Viết vở 
 _____________________________________
 toán
luyện tập 
i - mục tiêu.
1. Củng cố về khái niệm bằng nhau.
So sánh các số trong phạm vi 5 và cách sử dụng các từ các dấu > < = để đọc ghi kết quả so sánh.
2. Rèn kỹ năng so sánh 2 số.
3. Có ý thức học tập.
 * H giỏi: Biết so sánh các số trong phạm vi 5.
 * H yếu: Nhận biết dấu = và bước đầu biết so sánh số đã học.
ii - đồ dùng.
SGK
Iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Điền số thích hợp vào ô trống 
1
2
<
<
5
>
4
>
>
1
Gọi 2 H lên bảng điền.
2. Bài mới.
Hướng dẫn H làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu H nêu cách làm.
Quan sát cột 3
 2 < 3 , 3 < 4 , 2 < 4
Làm bài tập vào sách 
1 H lên bảng 
 ... các con chữ theo mẫu.
3. Thái độ: Say mê luyện viết chữ đẹp.
 II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Chữ mẫu: mơ, do, ta, thơ và vần, từ ứng dụng 
- Học sinh: Vở tập viết.
iii - hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ :
- Hôm trước viết bài chữ gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: lễ, cọ, bờ, hổ. – HS viết bảng con
 2.Bài mới 
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài. – HS đọc 
- Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ 
ứng dụng
- Treo chữ mẫu: “mơ” yêu cầu HS -- H nhận xét
quan sát và nhận xét 
- GV nêu quy trình viết chữ trong 
khung chữ mẫu, - Theo dõi .
 sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết? 1-2 em thực hiện.
- Yêu cầu HS viết bảng 
- GV quan sát gọi HS nhận xét. – Luyện viết vào bảng.
- Thực hiện tương tự với các
tiếng còn lại: do, ta, thơ .
* Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở 
- HS tập viết chữ: mơ, do, ta, thơ. – Ngồi đúng tư thế,
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em - Viết nắn nót vào vở.
* Chấm bài, nhận xét
3. Củng cố – dặn dò 
- Nêu lại cách viết các chữ vừa viết?
 ___________________________________
 toán 
số 6 
i - mục tiêu.
- Giúp H có khái niệm ban đầu về số 6.
Biết đọc, viết số 6 đếm và so sánh các số trong phạm vi 6
Nhận biết số lượng trong phạm vi 6, vị trí của số 6 trong dãy số.
- Rèn kỹ năng đọc đếm, viết số 6.
- Có ý thức học tập tốt.
* H giỏi: so sánh các số trong phạm vi 6 nhanh.
* H yếu bước đầu nhận biết được số 6.
ii - đồ dùng.
Các hình vẽ SGK - mẫu vật.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Đếm số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.
2. Bài mới.
a) Lập số 6.
G: cho H lấy 5 hình tròn lấy thêm 1 hình tròn nữa.
Vậy 5 hình tròn thêm 1 hình tròn là mấy hình tròn ? 
Là 6 hình tròn
Kiểm tra lại hình tròn 
Có 5 con tính thêm 1 con tính là mấy con tính ?
Là 6 con tính
Kiểm tra lại 1, 2, 3, 4, 5, 6
Có 6 hình tròn, 6 con tính đều có số lượng là 6 ta dùng số 6 để chỉ số lượng của nhóm đồ vật đó.
Giới thiệu số 6
Cho H gài số 6 
Chữ số 6 gồm mấy nét ?
Cho H viết 1 dòng số 6 
Lấy que tính 
Tách đôi số que tính 
G: nêu mẫu: 6 gồm 1 và 5 
Gài số 6 đọc 
Gồm 2 nét 
Viết vào SGK
Đếm số que tính 
1, 2, 3, 4, 5, 6
6 gồm 5 và 1
6 gồm 2 và 4
6 gồm 4 và 2
6 gồm 3 và 3
Đọc cá nhân - đồng thanh 
Bài 3: H nêu yêu cầu của bài
Cột 1 có mấy hình vuông ?
Cột 2 có mấy hình vuông ?
Có 1 ô vuông
Có 2 ô vuông
G viết số 1, 2
Dựa vào phần a làm tiếp phần b
Gọi H lên bảng làm bài.
So sánh từng cặp 2 số liên tiếp liền trong các số từ 1 đến 6 để biết số 6 là số như thế nào ? 
H làm tiếp 
Làm phần b
1 < 2, 2 < 3, 3 < 4, 4 < 5, 5 < 6 là số lớn nhất 
Số 6 là cột ô vuông như thế nào?
Bài 4: Nêu yêu cầu
Chữa bài.
iv - củng cố - dặn dò.
Nhắc lại bài - Tập viết số 6 
Cao nhất 
Tự làm - đổi vở kiểm tra
Chấm bài - Nhận xét. 
___________________________________________________________________
tiếng việt 
Bài 18: x, ch
i - mục tiêu.
1. Đọc viết được x, ch, xe, chó - Câu ứng dụng.
Xe ô tô chở cá về thị xã.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô.
2. Rèn kỹ năng đọc viết.
3. Có ý thức học tập tốt.
ii - đồ dùng.
Tranh minh hoạ.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Đọc viết: u, ư, nụ, thư, cá thu, đu đủ.
2. Bài mới Tiết 1
a) Giới thiệu bài.
b) Dạy chữ ghi âm.
Âm x được ghi bằng chữ cái ích x
Chữ cái x được ghi bằng mấy nét ?
Lấy bảng gài.
Nhắc lại
2 nét cong 
Gài chữ cái x phát âm.
Khi phát âm x luồng hơi phát ra như thế nào ?
bị cản 
Vậy x là nguyên âm hay phụ âm ?
Phụ âm x
Muốn có tiếng xe ta phải thêm âm gì ?
gài bảng xe, đánh vần - đọc trơn - phân tích 
Tìm tiếng có âm x 
xẻ, xa, xả, xô, xổ ...
Âm ch tương tự 
Âm ch được ghép bởi mấy con chữ?
So sánh x và ch 
Đọc lại bài trên bảng.
Từ ứng dụng:
 thợ xẻ chì đỏ 
 xa xa chả cá
Hướng dẫn viết.
Giới thiệu 4 kiểu chữ.
Viết mẫu: x, ch, xe chó
Vừa viết vừa nói cách viết.
2 con chữ
cá nhân - đồng thanh 
đánh vần - đọc trơn - phân tích
Theo dõi nghe 
Viết bảng 
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.
Đọc bài trên bảng.
Đọc câu ứng dụng:
Xe ô tô chở cá về thị xã 
Tìm tiếng có âm vừa học.
Đọc SGK 
b) Luyện nói: Chủ đề 
xe bò, xe lu, xe ô tô 
Có những loại xe nào trong tranh 
Em chỉ ra từng loại xe ?
8 em 
xe, chở, xã gạch chân 
đọc trơn - phân tích 
10 em 
Nhắc lại chủ đề 
Xe bò thường dùng làm gì ?
Xu lu còn gọi là xe gì ?
Xe ô tô trong tranh còn gọi là xe ô tô gì ? Nó dùng để làm gì ?
Có những loại xe ô tô nào ? chúng được dùng để làm gì ?
c) Luyện viết.
H viết vở tập viết 
x, ch, xe, chó 
iv - củng cố - dặn dò.
Đọc lại bài trên bảng.
Xem trước bài 19.
H viết vở tập viết 
____________________________________
toán +
luyện tập 
Củng cố các bài đã học dấu bằng nhau, số 6.
Rèn viết bảng con.
ii - đồ dùng.
Bảng con + Bộ đồ dùng.
iii - hoạt động dạy học.
1. Viết bảng con.
Dấu bằng nhau, số 6
2. H nêu: 6 gồm 1 và mấy ?
6 gồm 5 và mấy ?
6 gồm 2 và mấy ?
6 gồm 4 và mấy ?
6 gồm 3 và mấy ?
G cho H dùng que tính tách lại
G nhận xét.
3. G cho H viết vở ô li 2 dòng số 6
4. Làm vở bài tập.
Chấm bài - Nhận xét.
H viết bảng
Đọc cá nhân, đồng thanh 
H lần lượt làm bài tập 
____________________________________
tiếng việt 
bài 17: u, ư
i - mục tiêu.
1. H dọc viết đươc u, ư, nụ, thư. Câu ứng dụng thứ tự.
 bé hà thi vẽ
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô
2. Rèn kỹ năng đọc, viết, nói.
3. Có ý thức học tập.
ii - đồ dùng.
Tranh minh hoạ.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Đọc viết bảng: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề.
2. Bài mới Tiết 1
a) Giới thiệu bài.
b) Dạy chữ ghi âm.
Âm u được ghi bằng chữ cái u
Chữ cái u được ghi bằng mấy nét?
Gài u. Phát âm 
Khi phát âm u luồng hơi phát ra như thế nào ?
Luồng hơi phát ra không bị cản
Vậy u là nguyên âm hay phụ âm?
Nguyên âm u 
Có âm u muốn có tiếng nụ ta phải thêm âm gì ? dấu gì ?
Gài tiếng nụ - đánh vần - đọc trơn - phân tích 
G ghi bảng nụ 
Tìm tiếng có âm u 
Âm ư tương tự
tu, du, thu thụ ...
So sánh u và ư có gì giống và khác nhau
Giống: đều là u
Khác: ư có dâu 
Đọc lại bài trên bảng.
Đọc từ ứng dụng:
cá thu thứ tự 
đu đủ cử tạ 
Hướng dẫn viết.
Giới thiệu 4 kiểu chữ.
G viết mẫu: u, ư
Chấm điểm chuẩn xác định độ cao rộng của chữ.
Đọc cá nhân - đồng thanh 
Đánh vần - đọc trơn - phân tích 
Quan sát - theo dõi
Viết bảng.
G quan sát sửa sai.
Viết bảng
Tiết 2
3. Luyện tập. 
a) Luyện đọc.
Đọc bài trên bảng 
Đọc câu ứng dụng:
Thứ tự, bé hà thi vẽ 
8 em 
Tìm tiếng có âm vừa học 
Thứ tự - gạch chân 
đánh vần - đọc trơn - phân tích 
Muốn có câu hay tư phải đọc như thế nào ?
Đọc liền hơi
Đọc SGK - G nhắc lại tư thế ngồi đọc - đứng đọc.
H làm theo 
b) Luyện nói: Chủ đề: Thủ đô 
Nhắc lại 
Trong tranh cô giáo đưa H đi thăm cảnh gì ?
Chùa một cột ở đâu ?
Hà Nội còn gọi là gì ?
Mỗi nước có mấy thủ đô ?
Em có biết gì về thủ đô Hà Nội?
c) Luyện viết.
Đọc lại bài viết.
Nhận xét chữ nụ - thư gồm mấy con chữ ?
H đọc bài viết
Xác định độ cao rộng, khoảng cách 
Chấm bài - Nhận xét 
iv - củng cố - dặn dò.
Đọc lại bài trên bảng.
Chuẩn bị bài 18.
Viết vở - nhắc lại tư thế ngồi viết 
____________________________________
Tiếng Việt(+)
Ôn tập về âm u, .
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc và viết chữ ghi âm “u, ”.
- Củng cố kĩ năng đọc và viết âm, chữ, từ có chứa âm, “u, ”.
- Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc: bài u, 
- Viết : u, , nụ, th.
2. Hoạt động 2: Làm bài tập (20’) 
2.1 HD hs hoàn thành VBT: - mở VBT , đọc đề bài .
- Gọi hs nêu y/c ,cách làm từng bài . - HSG thực hiện .
- T/c cho hs tự giác làm lần lợt từng bài. – làm lần lợt từng bài .
- Theo dõi giúp đỡ hs yếu .
2.2 Giao thêm BT cho hs đã h/t VBT:
Đọc: 
- Gọi HS đọc lại bài âm :u, ,. – HSTB thực hiện .
- Đa ra một số tiếng, từ: tù và, thứ t, mũ, hũ  - đọc theo Gv chỉ .
gọi HS đọc bất kì tiếng nào.
Viết:
- GV đọc cho HS viết: tù và, thứ t, mũ, hũ. – tập viết vào bảng con .
*Tìm từ mới có âm cần ôn ( dành cho HS khá giỏi):
- Yêu cầu HS tự tìm thêm tiếng, từ có chứa âm u,  - nu, du,thứ ... 
rồi viết và đọc lại
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đọc nhanh các từ do GV đa ra.
36
45 luyện chữ 
tập viết chữ n, m
i - mục tiêu.
1. H viết đúng chữ cái n, m 
2. Rèn kỹ viết đúng, đẹp
3. Hứng thú tự tin trong học tập.
ii - đồ dùng.
 Chữ mẫu .
iii - hoạt động dạy học.
1.Giới thiệu chữ n, m
- Đưa chữ mẫu
- Quan sát, nhận xét
Chữ n gồm 2 nét : nét móc xuôi, nét móc hai đầu
Chữ m gồm 3 nét : nét móc xuôi, nét móc xuôi, nét móc hai đầu
2.Hướng dẫn viết
+ Chữ n
Điểm bắt đầu đặt bút trên đường kẻ ngang một chút viết nét móc xuôi, lia bút lên giữa ô viết nét móc 2 đầu
+ Chữ m: H/ dẫn tương tự
- Uốn nắn giúp đỡ những em viết chưa đẹp
- Quan sát
- Luyện bảng con
- Viết vở
3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung.
tự nhiên xã hội
bảo vệ mắt và tai
i - mục tiêu.
1. Biết được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
2. Rèn thói quen giữ vệ sinh và bảo vệ mắt, tai.
3. Có ý thức tự giác thực hành.
ii - đồ dùng.
Các hình trong SGK.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Giờ trước các em học bài gì ?
Mắt, mũi, tai, da, lưỡi giúp ta nhận biết gì ?
2. Bài mới.
G cho H hát bài hát “Rửa mặt như mèo”
H hát
Hoạt động 1: Quan sát SGK
Bước 1: H quan sát hình trang 10 trả lời ...
Quan sát tranh 
Khi có ánh sáng chói chiếu vào, mắt, bạn trong hình vẽ đã lấy tay che mắt, việc làm đó đúng hay sai ?
H trả lời các bạn nghe, bổ sung ý kiến
Chúng ta có nên học tập bạn đó không ?
Bước 2: G cho H lên trình bày trước lớp
3 em 
=> Kết luận: Cần bảo vệ đôi mắt của mình không nhìn vào mặt trời.
Đọc sách để vừa phải.
Không xem ti vi quá gần.
Rửa mặt cần rửa mắt trước.
Luôn luôn kiểm tra mắt.
Hoạt động 2: Quan sát tiếp SGK.
Quan sát tai.
Tương tự như hoạt động1.
=> Kết luận SGV.
H nhắc lại
Quan sát.
Hoạt động 3: Đóng vai
Phân nhóm.
=> Kết luận: Chúng ta cần bảo vệ mắt và tai 
H thực hiện
iv - củng cố - dặn dò.
Chuẩn bị bài : Vệ sinh thân thể

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4.doc