Giáo án giảng dạy các môn học - Tuần số 32

Giáo án giảng dạy các môn học - Tuần số 32

Thể dục: CHUYỂN CẦU -TRÒ CHƠI "NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH"

A.Mục tiêu yêu cầu:

 - Bước đầu biết chuyển cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người.

 - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.

B. Sân tập dụng cụ: Sân trường, 1còi .

 

doc 11 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn học - Tuần số 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 32 
Thể dục: CHUYỂN CẦU -TRÒ CHƠI "NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH"
A.Mục tiêu yêu cầu:
 - Bước đầu biết chuyển cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người.
 - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. 
B. Sân tập dụng cụ: Sân trường, 1còi .
C. Lên lớp:
 Nội dung 
 ĐL 
PP hình thức tố chức 
1. Phần mở bài:
+ Ổn định tổ chức nhận lớp 
- Phổ biến mục tiêu, yêu cầu tiết học 
+ Khởi động :
- Xoay các khớp: tay, vai, hông ,đầu gối 
- Giậm chân tại chỗ
- Chạy 1vòng quanh sân trường
- Trò chơi “Cóc nhảy” 
+ Bài cũ : bài TD PTC
6p
 1p
 1p
 1p
*********** 
*********** A *********** 
 A
* * * * * * * * * 
* * * * * * * * *
* * * * ** * * ** 
2. Phần cơ bản: 
-Chuyển cầu bằng tay hoặc bằng bảng nhỏ
GV nêu trò chơi, hướng dẫn cách chơi
Học sinh chơi,lớp trưởng điều khiển GV theo dõi giúp các em.
Học sinh chơi.
+ Trò chơi “Ném bóng trúng đích ”.
GV nêu trò chơi, hướng dẫn cách chơi,làm mẫu
Học sinh chơi,lớp trưởng điều khiển.
Nhận xét tuyên dương.
25 p
8p
 3p
5p
 A 
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * *
 * * * * ** * * ** 
 A
 * * * * * * 
3. Phần kết thúc:
- Vỗ tay hát 
- Cúi người thả lỏng 
- Lắc thả lỏng.
- GV cùng hệ thống bài .
- Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh” 
+ Dặn dò : Ôn bài thể dục
3- 5 p
1 p
1p
1p
 A
Tuần 32 
 Thể dục: CHUYỂN CẦU -TRÒ CHƠI "NHANH LÊN BẠN ƠI"
A.Mục tiêu yêu cầu: 
 - Bước đầu biết chuyển cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người.
 - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. 
B. Sân tập dụng cụ: Sân trường, 1còi .
C. Lên lớp:
 Nội dung 
 ĐL 
PP hình thức tố chức 
1. Phần mở bài:
+ Ổn định tổ chức nhận lớp 
- Phổ biến mục tiêu, yêu cầu tiết học 
+ Khởi động :
- Xoay các khớp: tay, vai, hông ,đầu gối 
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
-Ônbài thể dục PTC
- Trò chơi “Cóc nhảy” 
6p
 1p
 1p
 1p
*********** 
*********** A *********** 
 A
* * * * * * * * * 
* * * * * * * * *
* * * * ** * * ** 
2. Phần cơ bản: 
-Chuyển cầu bằng tay hoặc bằng bảng nhỏ
GV nêu trò chơi, hướng dẫn cách chơi
Học sinh chơi,lớp trưởng điều khiển GV theo dõi giúp các em.
Học sinh chơi.
+ Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi ”.
GV nêu trò chơi, hướng dẫn cách chơi,làm mẫu
Học sinh chơi,lớp trưởng điều khiển.
Nhận xét tuyên dương.
25 p
8p
 3p
5p
 A 
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * *
 * * * * ** * * ** 
 * * * * * * A
3. Phần kết thúc:
- Vỗ tay hát 
- Cúi người thả lỏng 
- Lắc thả lỏng.
- GV cùng hệ thống bài .
- Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh” 
+ Dặn dò : Ôn bài thể dục
3- 5 p
1 p
1p
1p
 A
 TUẦN 32 (26-4/ 30-4 -2010)
Thứ
Môn học
Tên bài
2
CC
TĐ
T
TD
Chuyện quả bầu
Luyện tập.
Chuyển cầu-Trò chơi: "Ném bóng trúng đích".
3
T
KC
TC
TN-XH
ĐĐ
Luyện tập chung.
Chuyện quả bầu
Làm con bướm.T2
Mặt trời và phương hướng
An toàn giao thông địa phương (tiết 1)
4
TĐ
T
CT
TD
Tiếng chổi tre.
Luyện tập chung.
NV: Chuyện quả bầu
Chuyển cầu-Trò chơi: "Nhanh lên bạn ơi".
5
LTVC
T
ÂN
TV
MT
Từ trái nghĩa.Dấu chấm,dấu phẩy.
Luyện tập chung.
Ôn tập 2 bài hát.
Chữ hoa Q(kiểu 2)
Thường thức mĩ thuật.Tìm hiểu về tượng.
6
CT
T
TLV
SHTT
NV- Tiếng chổi tre.
Kiểm tra định kỳ.
Đáp lời từ chối.Đọc sổ liên lạc.
SHS
 Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010
TẬP ĐỌC:	CHUYỆN QUẢ BẦU
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Đọc mạch lạc toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ dài.
- Hiểu nội dung bài: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà,mọi dân tộc có chung một tổ tiên.Trả lời được các câu hoỉ 1,2,3,5.HSKG trả lời được câu hỏi 4.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Như thế là tốt và kết hợp trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
 2. Luyện đọc:
2.1 Giáo viên đọc diễn cảm cả bài
2.2 Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu
- Yêu cầu HS đọc từng câu lượt 1.
- Luyện phát âm:
- Yêu cầu HS đọc từng câu lượt 2.
- 2 HS lên bảng.
- HS theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS phát âm các từ: mênh mông, vắng tanh, lần lượt, lao xao, nhanh nhảu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
III. Các hoạt động dạy - học:
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn .
- Luyện đọc đúng các đoạn 
yêu cầu học sinh ngắt hơi sau dấu phẩy , nghỉ hơi sau dấu chấm nhấn giong ở những từ ngữ được gạch , giọng đọc dồn dập nhịp đọc nhanh hơn , giọng ngạc 
nhiên. 
c. Đọc từng đoạn nhóm 
d. Thi đọc giữa các nhóm 
e. Đọc đồng thanh
- Cả lớp đồng thanh 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Gọi một học sinh đọc cả bài 
Câu 1: Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người đi rừng bắt ?
Con dúi mách với hai vơ chồng ngươi đi rừng làm gì?
Câu 2: Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt ?
- Hai vợ chồng thấy mặt đất và muôn vật như thế nào sau nạn lụt?
Câu 3: Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt?
- Những con người đó là tổ tiên những dân tộc nào?
Câu 4(HSKG) Kể thêm một số dân tộc trên đất nước ta mà em biết.
Câu5 Đặt tên khác cho câu chuyện.
- 1 HS đọc chú giải.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.
 Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng,/ mây đen ùn ùn kéo đến .// Mưa to,/ gió lớn, /nước ngập mênh mông.// Muôn loài đều chết chìm trong biển nước.//
 Lạ thay,/ từ trong quả bầu,/ những con người bé nhỏ nhảy ra.// Người Khơ - mú nhanh nhảu ra trước,/ dính than nên hơi đen.// Tiếp đến, người Thái,/ người Mường,/ người Dao,/ người Hơ mông,/ người Ê đê,/ người ba na,/ người Kinh.../lần lượt ra theo.// 
- HS đọc theo nhóm 3.
- Các nhóm thi đọc đoạn 2.
- Lớp đồng thanh đoạn 1.
- 1 HS đọc.
- Lạy van xin tha, hứa sẽ nói điều bí mật.
- Sắp có mưa to, gió lớn làm ngập lụt khắp miền. Khuyên hai vợ chồng cách phòng lụt.
-Làm theo lời khuyên của dúi lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ 7 ngày, 7 đêm, rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn 7 ngày mới chui ra.
-Cỏ cây vàng úa. Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người.
- Người vợ sinh ra một quả bầu, đem cất bầu lên giàn bếp. Một lần, hai vợ chồng đi làm nương về, nghe thấy tiếng cười đùa trong bếp, lấy bầu xuống, áp tai nghe thì thấy có tiếng lao xao. Người vợ lấy que đốt thành dùi, dùi quả bầu. Từ trong quả bầu, những con người bé nhỏ nhảy ra.
- Khơ mú, Thái, Mường, Dao, H mông, Ba na, Kinh.
- HS tự liên hệ trả lời.
- Anh em cùng một mẹ.
- Cũng là anh em.
4. Luyện đọc lại
- Gọi đại diện 4 tổ thi đọc lại truyện.
5. Củng cố- dặn dò:
 Câu chuyện về nguồn gốc các dân tộc Việt Nam giúp em hiểu điều gì?
Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà đọc kĩ câu chuyện, chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- 4 HS thi đọc lại truyện.
- Các dân tộc trên đất nước ta đều là anh em một nhà, có chung một tổ tiên. Phải yêu thương, giúp đỡ nhau.
TẬP ĐỌC:	QUYỂN SỐ LIÊN LẠC Không in
I. Mục đích, yêu cầu:
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn cả bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, cảm động; bước đầu biết đọc phân biệt giọng người kể với gịng các nhân vật.
Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ: lắm hoa tay, lời phê, hy sinh.
- Hiểu tác dụng cảu số liên lạc: ghi nhận xét của giáo viên về kết quả học tập và những ưu khuyết điểm của học sinh để cha mẹ phối hợp với nhà trường động viên, giúp đỡ con mình học tập tốt.
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn sổ liên lạc như một kỉ niệm về quãng đời học sinh.
II .Đồ dùng dạy- học
- Sổ liên lạc của từng học sinh.
- Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Chuyện quả bầu kết hợp trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Hôm nay, các em sẽ học bài quyển sổ liên lạc .Bài đọc này kể về một quyển sổ
 liên lạc của bố bạn Trung, ngày bố bạn ấy còn là một cậu học trò lớp 2. Bài đọc này giúp các em hiểu điều gì, chúng ta hãy cùng đọc để biết 
2.Luyện đọc
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài 
-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
 a, Đọc từng câu:
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- Luỵên phát âm:
- Yêu cầu HS đọc từng câu lượt 2
 b . Đọc từng đoạn trước lớp
-Gọi một học sinh đọc chú giải
Đ1: từ đầu ...tập viết thêm ở nhà
Đ2: tiếp...cần luyện viết nhiều hơn
Đ3: còn lại
Rèn đọc nhấn giọng
- Yêu cầu HS tìm cách đọc đúng
c. Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi.
d. Thi đọc giữa các nhóm 
- Yêu cầu các nhóm thi đọc cả bài.
e. Lớp đồng thanh
- Đọc đồng thanh đoạn 1,2.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Câu 1: Trong sổ liên lạc, cô nhắc Trung điều gì ?
- Vì sao tháng nào cô cũng nhắc Trung tập viết thêm ở nhà ?
Câu 2 : Bố đưa quyển sổ liên lạc cũ
( của Bố ) cho trung xem để làm gì ?
 Câu 3: Vì sao bố buồn khi nhắc tới thầy giáo cũ của bố ?
Câu 4: Trong sổ liên lạc , cô nhận xét em thế nào, em làm gì để cô vui lòng?
Em phải giữ gìn sổ liên lạc như thế nào ?
4. Luyện đọc lại
-Yêu cầu HS thi đọc theo phân vai.
5.Củng cố, dặn dò :
Bài học đã giúp các em hiểu tác dụng của sổ liên lạc . Cô hi vọng sau tiết học này , các em sẽ học tập, rèn luyện tốt hơn để sổ liên lạc ghi hoàn toàn điều tốt sẽ có ý thức giữ gìn sổ liên lạc thật tốt . Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS lắng nghe
-Học sinh nối tiếp từng câu.
HS phát âm các từ: học giỏi, nghe, nguệch ngoạc , băn khoăn, lời thầy .
- HS nối tiếp đọc từng câu.
-HS đọc chú giải 
3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài 
Trung băn khoăn //
Sao chữ bố đẹp thế mà thầy còn chê ?//
Bố bảo ://
Đấy là do sau này bố tập viết rất nhiều.// 
 Thế bố có được khen không ?//
 Giọng bố buồn hẳn.//
 Không. //Năm Bố học lớp 3 ,//thầy đi bồ đội rồi hi sinh.
 -HS đọc theo nhóm 2.
- Các nhóm thi đọc. 
- Lớp đọc đồng thanh.
Tháng nào cô cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà.
Vì chữ của Trung còn xấu 
...để Trung biết ngày còn nhỏ, giống như Trung chữ của bố rất xấu .Nhờ nghe lời thầy luyện viết nhiều, chữ bố mớii đẹp . Nếu Trung nghe lời cô giáo, tập viết nhiều như bố ngày nhỏ, chữ Trung sẽ đẹp. 
 Bố của Trung buồn vì thầy đã hi sinh.
Bố tiếc là thầy không thấy học sinh của thầy ngày nào nhờ nghe lời thầy rèn luyện đã viết chữ đẹp.
Từng học sinh mở sổ liên lạc nêu nhận xét của cô về em trong một tháng bất kì .Nói rõ em đã làm gì để thầy(cô) vui lòng .
 Em giữ gìn sổ liên lạc cẩn thận.
HS phân vai thi đọc truyện 
 Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2010
TẬP ĐỌC:	TIẾNG CHỔI TRE
I. Mục đích , yêu cầu :
 - Đọc trơn toàn bài .biết ngắt, nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể thơ tự do .
 - Hiểu nội dung : Chị lao công rất vất vả để giữ sạch , đẹp đường phố.Trả lời các câu hỏi trong SGK,thuộc 2 khổ thơ cuối bài.
Học thuộc lòng bài thơ 
II. Đồ dùng dạy_học.
 -Tranh minh hoạ bài đọc trong ( sách giáo khoa)
III. Các hoạt động dạy _hoc.
A. KTBC :Bài Chuyện quả bầu
- Nhận xét, ghi điểm.
B.Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
 Bài thơ Tiếng chổi tre viết về một người lao động bình thường trên đất nước ta . Qua bài thơ này,các em sẽ hiểu nhờ công sức của ai mà đường phố của chúng ta được giữ gìn sạch, đẹp và chúng ta phải làm gì để tỏ lòng biết ơn người lao động đó.
2. Luyện đọc
2.1. GV đọc mẫu bài thơ
2.2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
a, Đọc từng ý thơ 
Luyện phát âm :lắng nghe , quét rác , lặng ngắt , như sắt, gió rét, đi về ...
b. Đọc từng đoạn thơ trước lớp
- Gọi HS đọc chú giải.
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ.
- Hướng dẫn HS đọc vắt dòng, nghỉ hơi đúng giữa các dòng, các ý thơ, đoạn thơ.
c. Đọc từng đoạn thơ trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
e. Đọc đồng thanh
- HS đọc đồng thanh cả bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1: Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào?
Câu 2: Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công.
Câu 3: Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài thơ ?
4. Học thuộc lòng bài thơ
-Yêu cầu HS đọc thuộc từng đoạn, cả bài.
5. Củng cố- dặn dò:
Gọi 2 HS đọc thuộc bài thơ
Qua bài thơ tác giả muốn nói điều gì?
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học thuộc 2 khổ thơ cuối.
- 2 HS lên bảng.
- HS lắng nghe.
- Hs nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
-HS đọc cá nhân- đồng thanh.
- HS đọc chú giải.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ trước lớp.
- Đọc theo nhóm đôi.
- Các nhóm thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
...Vào những đêm hè rất muộn, khi ve cũng đã mệt, không kêu nữa và vào những đêm đông lạnh giá khi cơn giông vừa tắt.
Chị lao công/ như sắt/ như đồng.
Tả vẻ đẹp khoẻ khoắn, mạnh mẽ của chị lao công.
Chị lao công làm việc rất vất vả cả những đêm hè oi bức, những đêm đông giá lạnh. Nhớ ơn chị lao công, em hãy giữ cho đường phố sạch, đẹp.
- HS học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối.
- HS xung phong đọc.

Tài liệu đính kèm:

  • doctap doc.doc