Giáo án giảng dạy khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 20

Giáo án giảng dạy khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 20

Tự học :

 TOÁN : Luyện tập

I . MỤC TIÊU :- Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

 - Củng cố cách xem hình ghi phép tính thích hợp.

 - Nhận biết được vị trí của các số trong dãy số từ : 0 đến 20.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 52 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 802Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	 Tuần 20
 Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010.
Buổi sáng: 
Tự học : 
 	Toán : Luyện tập
I . Mục tiêu :- Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
 - Củng cố cách xem hình ghi phép tính thích hợp.
 - Nhận biết được vị trí của các số trong dãy số từ : 0 đến 20.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thầy
 Trò
HĐ1: Củng cố bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
GV cho HS đọc lại bảng trừ, cộng trong phạm vi 10.GV nhận xét .
HĐ 2: Luyện tập.
- GV ghi đề huớng dẫn làmvở ô li.
Bài 1:Tính:
 6 + 1 + 2 = 5 - 1 + 4=
4 + 2 + 1 = 9 - 6 + 0=
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
4 + ... = 10 10 - .... = 7
3 + .... = 9 10 - ....= 2 
Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
 9 + 1....5 + 3 5 + 5 ...6 + 3
6 + 1 ....6 + 4 6 + 2 ....9 - 0 
Bài 4: ghi phép tính thích hợp.
™™™ ™  
 +
=
 - 
=
Bài 5 : Số?
Số liền trước số 18 là
Số liền trước số 19 là
Số liền sau số 14 là 
Số liền sau số 19 là 
GV nhận xét tiết học.
HS lên bảng đọc HTL bảng cộng, trừ 8
H làm bài cá nhân 
2 H lên bảng chữa bài
H lên bảng chữa bài.
H nêu cách làm bài
H nối tiếp nhau lên bảng điền dấu (mỗi H một phép tính )
H đọc kết quả nêu lí do chọn dấu.
H nhìn hình vẽ ghi phép tính thích hợp
H làm bài bài nêu cách làm.
Hát nhạc :
( GV chuyên trách dạy)
Tự học :
	Toán:	Luyện tập
I.Mục tiêu:
 -Giúp HS nắm vững các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Hướng dẫn HS hoàn thành bài vở BTT1- Tập 2.
II: Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thầy
Trò
HĐ1: Thực hành trên bộ mô hình học toán
T tổ chức cho HS thi ghép phép tính trên bộ mô hình học toán:
VD:T lấy trong bộ mô hình một nhóm đồ vật có số lượng là 7 , một nhóm có số lượng là 3 yêu cầu H ghép tính cộng. Hoặc GV đọc phép tính yêu cầu HS ghép kết quả và ngược lại...
HĐ2 :Hướng dẫn làm bài tập 
T hướng dẫn H làm bài trong vở BTT.
T tổ chức cho H làm bài , chữa bài củng cố kiến thức ở mỗi bài.
T thu vở chấm bài
HĐ3: Ôn bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 .
GV tổ chức cho HS thi đọc HTL.
GV nhận xét tuyên dương.
* T nhận xét , dặn dò
H thực hiện cá nhân
H làm bài , chữa bài
H thi đọc cá nhân.
HS về xem lại bài.
Buổi chiều
Đạo Đức
 Tiết 20: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (T2) 
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS biết: 
 - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. 
II.Các hoạt động dạy – học: 
GV
HS
A.Bài cũ: (5') 
GV : Nêu câu hỏi, y/c HS thảo luận trong nhóm đôi và trả lời câu hỏi. 
+ Cần làm gì khi gặp thầy giáo, cô giáo ? 
+ Cần làm gì khi đưa tay nhận sách vở từ tay thầy giáo, cô giáo ?
B.Bài mới: 
 GV giới thiệu bài – nêu mục tiêu bài học. (1')
HĐ1: Tổ chức cho HS làm bài tập 3. (8')
Y/c HS xem tranh bài tập 3, kể trước lớp. 
Cho cả lớp trao đổi. 
Kể 1- 2 tấm gương của các bạn trong lớp đã biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. 
HĐ2: Thảo luận nhóm theo bài tập 4: (10')
Y/c các nhóm thảo luận theo câu hỏi:
 Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy cô?
Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày.
Y/c cả lớp trao đổi nhận xét. 
GV : Kết luận: Khi bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy cô giáo em nên nhắc nhở nhẹ nhàng. 
HĐ3: Tổ chức múa hát về chủ đề “Lễ phép, vâng lời thầy cô giáo”.(10') 
Tổ chức cho HS thi theo tổ.
Nhận xét, tuyên dương tổ có nhiều tiết mục hay và đúng chủ đề nhất.
Cho HS đọc hai câu thơ cuối bài. 
C: Nhận xét, dặn dò: (1')
Nhận xét tiết học. 
Dặn HS thực hiện tốt những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày.
- Lắng nghe, thảo luận, trả lời. 
Một số em nói trước lớp. 
- HS lắng nghe.
- Quan sát, thảo luận
- Đại diện một số em nói trước lớp. 
- Lắng nghe, nhận xét xem bạn nào đã biết vâng lời thầy giáo, cô giáo. 
- Các nhóm thảo luận. 
Đại diện từng nhóm trả lời. 
- HS lắng nghe.
Tham gia thi múa hát theo tổ
- Đọc cả lớp. 
Đọc cá nhân. 
- Lắng nghe, thực hiện.
Tiếng Việt:
Bài 81: ach.
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Đọc và viết được: ach, cuốn sách.
- Đọc được câu ứng dụng: 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
II.Đồ dùng dạy học: 
 GV & HS: Sách tiếng Việt, bộ chữ thực hành tiếng Việt
III.Các hoạt động dạy- học.
 Tiết1
GV
HS 
A: Bài cũ: (5')
- Đọc Y/c HS viết bảng con: công việc, thước kẻ,
- Gọi HS đọc thuộc lòng câu ứng dụng bài 80.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu vần mới và luyện đọc.(20')
 Dạy vần ach: 
- Giới thiệu vần mới: ach.
- Y/c HS cài và phân tích vần ach.
- Hướng dẫn HS đánh vần: a - chờ - ach. 
- Y/c HS cài thêm âm s và dấu sắc vào vần ach để được tiếng sách.
- GV ghi bảng: sách.
- Hướng dẫn HS đánh vần: sờ - ach - sach - sắc - sách.
- Giới thiệu cuốn sách Tiếng Việt và hỏi: 
 + Đây là gì ?
- Chúng ta có từ khóa: cuốn sách. 
- HDHS đọc trơn: ach, sách, cuốn sách. 
- GV chỉnh sửa cách đọc cho HS.
So sánh vần ach với các vần đã học.
- GV HD viết bảng con: ach, cuốn sách. 
GV lưu ý nét nối trong từ chữ . 
HĐ2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:(10')
- Chép sẵn 4 từ ứng dụng lên bảng, Y/c HS quan sát, đọc thầm tìm tiếng chứa vần ach.
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn từ ứng dụng.
- Giải thích đọc mẫu từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc lại.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Tiết 2:
HĐ1: Luyện đọc:(10') 
a) Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài của tiết1.
- Y/c HS nhìn bảng và đọc lại toàn bài. 
b) Đọc câu ứng dụng. 
- Y/c HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng. 
- Đọc mẫu, gọi HS đọc lại.
c) Đọc sách giáo khoa:
GV tổ chức đọc lại toàn bài :
GV nhận xét tuyên dương.
HĐ2: Luyện nói:(8')
- Gọi HS đọc tên chủ đề luyện nói.
- Y/c HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý:
+ Trong tranh vẽ cảnh gì?
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
+ Tại sao cần giữ gìn sách vở ?
+ Em dã làm gì để giữ gìn sách vở ?
+ Các bạn trong lớp em đã biết giữ gìn sách vở chưa ?
+ Em hãy giới thiệu về một quyển sách hoặc một quyển vở được giữ gìn sạch đẹp nhất.
-GV tổ chức nói trong nhóm. Gọi một số em nói trước lớp.
GV nhận xét tuyên dương.
HĐ3: Luyện viết: (15')
- GV viết mẫu: ach, cuốn sách. HD HS quy trình, cách viết. Lưu ý nét nối giữa các con chữ, cách đánh dấu thanh. 
- Hướng dẫn HS viết các vần, từ vào bảng con. 
- Hướng dẫn HS viết bài 81 trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
* Trò chơi: Thi tìm tiếng chứa vần ach.
- HS chơi, giáo viên nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố dặn dò: (2')
- Y/c HS đọc lại toàn bài.
- Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo...
- Chuẩn bị bài sau
- Viết bảng con, đọc.
- 2 em đọc. 
- Quan sát.
- Cài, phân tích vần: ach.
- Đánh vần .
- Cài tiếng sách.
- Đánh vần .
- Quan sát.
- Cuốn sách Tiếng Việt.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- ... vần có âm cuối là âm ch.
-HS viết bài cá nhân.
- Đọc thầm tìm tiếng mới 
- Đánh vần, đọc trơn.
- HS hiểu từ : sạch sẽ, kênh rạch.
- 2 - 3 HS đọc.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Quan sát, nhận xét.
- HS đọc tiếng mới.
- 2 - 3 em đọc. 
 - Đọc cá nhân, đồng thanh.
- 1- 2 em đọc.
- Quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi: 
bé và sách vở.
 bạn đang bọc lại sách vở
giúp em học tập tốt
HS trả lời cá nhân.
- Một số em nói trước lớp.
- HS theo dõi.
- Luyện viết bảng con.
- Viết bài trong vở TV.
- Theo dõi.
- Tham gia chơi trò chơi
- Đọc bài trong sgk.
- Lắng nghe, thực hiện.
 Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010
Buổi sáng:
 Tự học: 
 Tiếng việt: Luyện tập
I: Mục tiêu: 
Rèn H viết đúng, đẹp chữ ghi vần có âm kết thúc là ch đã học.
Rèn kĩ năng viết cho H.
II:Các hoạt động dạy học.
Thầy
Trò
1. Hoạt động 1: Luyện viết bảng con (10’)
T đọc các vần : ach.
T nhận xét – tuyên dương.
2. Hoạt động 2: luyện viết vào vở (25’)
T viết chữ và phân tích chữ mẫu.
T hướng dẫn H ghi bài.
T cá thể hoá chấm bài.
*T nhận xét giờ học
- H Luyện viết bảng con.
- H theo dõi.
- H ghi bài vào vở ô li.
+ Vần (1 dòng)
+ Mỗi từ viết 1 dòng.
Tự học: 
Tiếng Việt : Luyện tập
I: Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc câu cho HS.
- Luyện đọc đoạn thơ ở các bài đã học trong sgk.
II: Các hoạt động dạy học.
Thầy
Trò
1.Hoạt động 1: Luyện đọc trên bảng
T ghi bảng, tổ chức đọc:
Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.
Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Nước Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
2. Hoạt động 2:luyện đọc SGK
T gọi HS đọc bài cá nhân.
T nhận xét , ghi điểm.
Lưu ý: Kèm đọc cho HS đọc chậm
- H đọc thầm theo tay giáo viên viết.
- H luyện đọc cá nhân
HS đọc từ bài 70 đến bài 81.
HS về đọc lại các bài đã học.
Tự học
 Luyện viết chữ đẹp 
Bài viết: ach,sách vở, vách núi, con trạch, vạch trắng, nhà khách.
I: Mục tiêu: 	
- Rèn luyện kĩ năng viết đúng chữ mẫu.
 -Rèn cho HS viết nét thanh nét đậm.
II: Các hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
T giới thiệu nội dung tiết học
1. Hoạt động 1: (5’)Quan sát chữ mẫu
T viết các vần: 
T nêu quy trình viết từng chữ.
T nhận xét 
2.Hoạt động 2:Luyện viết bảng con (7’) 
T viết mẫu :màu sắc
T hớng dẫn H viết từ chú ý các nét nối, chú ý khoảng cách chữ cách chữ 2 ô li.
3. Hoạt động 3: Thực hành (23’) 
T cá thể hoá, uốn nắn H .
T chấm và nhận xét.
- H nêu lại quy trình viết
- H luyện viết bảng con 
H viết bài vào vở.
Buổi chiều: 
 Toán
 Tiết 77: Phép cộng dạng 14 + 3.
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết làm tính cộng (không nhớ ) trong phạm vi 20. 
- Tập cộng nhẩm ( dạng14 + 3)
II. Đồ dùng dạy học: 
 GVvà HS: Các bó chục que tính và các que tính rời. 
III. Các hoạt động dạy – học:
GV
HS
A. Bài cũ:(4') Y/c HS viết bảng con. 
- Số liền sau của số 17, 19
- Số liền trước của số 14, 20. 
GV nhậnn xét, ghi điểm.
B. Bài mới: GTB – nêu mục tiêu bài học.(1')
HĐ1: Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3.(10') 
- Y/c HS lấy 14 que tính (gồm bó 1 chục và 4 que tính rời) rồi lấy thêm 3 que tính nữa. Hỏi: 
+ Có tất cả bao nhiêu que tính? 
+ Y/c HS đặt 1 chục que tính ở bên trái và 4 que tính ở bên phải. GV thể hiện trên bảng. 
+ Có 1 bó chục, viết 1 ở cột chục. 
 4 que tính rời viết 4 ở cột đơn vị. 
- Cho HS lấy thêm 3 que tính nữa đặt dưới 4 que tính rời: GV thể  ... m, múa sạp.
GV viết mẫu và HD quy trình viết: op, ap, họp nhóm, múa sạp.
 GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách.
Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li, mỗi chữ 3 dòng.
Uốn nắn cho HS yếu( Nghĩa, Ly).
HSQS nhận biết quy trình viết.
HS luyện viết bảng con.
HS luyện viết vào vở ô li: op, ap, họp nhóm, múa sạp.
 Chú ý cách cầm bút, khoảng cách mắt tới vở.
III.HD làm bài tập VBT.
VI.Củngcố
HD làm bài tập 1, 2, 3.
Bài 1: Nối.
Giúp HS nối đúng.
Bài 2:điền op hay ap
GV nhận xét.
 Bài 3:Viết.
Giúp HS viết đúng quy trình.
GV chấm bài, tuyên dương HS viết có tiến bộ.
GV nhận xét tiết học.
HS nêu yêu cầu của bài tập, và làm bài.
HS chọn từ nối với từ cho thích hợp: con cọp, giấy nháp, xe đạp.
HS làm bài : dây cáp, họp tổ, tháp nước.
HS viết mỗi từ 1 dòng:đóng góp, xe đạp .Lưu ý nét nối giữa các con chữ trong : :đóng góp, xe đạp 
Về nhà đọc lại bài.
Tiết 3: Mỹ thuật: Vẽ hoặc nặn quả chuối.
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết đặc điểm về hình khối , màu sắc của quả chuối.
 - Vẽ hoặc nặn được quả chuối gần giống với mẫu thực.
B. Đồ dùng
GV :Một số tranh ảnh về các loại quả: chuối, ớt, dưa chuột.
 HS : Vở vẽ, bút sáp, bút chì.
 C. Các hoạt động dạy học:
1.Bài mới:
a.Giới thiệu bài 
HĐ 1: Giới thiệu mẫu vật.
HĐ 2:HD Cách vẽ hoặc nặn. 
HĐ3: Thực hành
HĐ4: Nhận xét đánh giá.
2.Củng cố 
GV Giới thiệu bài.
GV giới thiệu tranh ( ảnh) để HS quan sát nhận xét.
* Cách vẽ.
GV yêu cầu HS xem hình vẽ ở vở tập vẽ và hình hướng dẫn cách vẽ.
- GV vẽ và tô màu quả chuối.
Chú ý : vẽ vừa khuôn khổ giấy. 
* Cách nặn:
GV dùng đất nặn để HD nặn thành khối hình hộp, rồi nặn quả chuối( nặn cuống và núm).
GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng, nhắc HS vẽ bằng bút chì , không vẽ bằng bút mực hoặc bút bi.
GV nhận xét, chấm và chữa bài cho HS.
GV cho HS xem các bài vẽ đẹp và tuyên dương một số HS làm bài tốt.
GV nhận xét tiết học. 
HS quan sát tranh, ảnh 1 số quả thực để nhận thấy được sự khác nhau về hình dáng màu sắc các loại quả.
HS vẽ hình dáng quả chuối( vẽ cuống và núm). 
- HS tô màu : màu xanh(quả chuối còn xanh); màu vàng (quả chuối chín).
 HS dùng đất sét mềm dẻo hoặc đất màu để nặn.
- HS nặn thành khối hình hộp rồi nặn quả chuối( nặn cuống và núm).HS hoàn thành sản phẩm theo HD của GV, phần nặn về nhà.
- HS quan sát tranh trong vỡ tập vẽ1.
- HS vẽ quả chuối vừa với phần giấy qui định.
- Tô màu theo ý thích.
- HS tự nhận xét về các bài vẽ.
Về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ 6 ngày 26 tháng 1 năm 2007
Tiết 1. Toán : Luyện tập.
 Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm. 
B. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài mới:
GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HĐ 1: Củng cốphép trừ 17 - 3
HĐ2: 
Luyện tập.
GV cho HS thực hiện phép trừ 17 - 3.
GV nhận xét .
GV cho HS thực hiện các phép trừ : 18 - 2, 19 - 3, 15 - 2.
GV nhận xét.
Làm bài tập sau vào vở 
 Bài 1: Đặt tính rồi tính.
Lưu ý : trừ từ phải sang trái.
 Bài 2:Tính nhẩm và viết kết quả. 
Lưu ý thực hiện bằng cách thuận tiện nhất. 
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống. GV làm mẫu cùng HS trên bảng.
Bài 4: Điền dấu (+, - ) vào ô trống để có kết quả đúng.
GV nhận xét .
HS thực hiện phép trừ và nêu cách trừ lấy 7 trừ 3 bằng 4, viết 4, 1 hạ 1.
HS thực hiện phép tính.
18 - 2 = 16, 19 - 3 =16, 15 -2 = 13.
HS nêu yêu cầu của bài
Bài 1:HS đặt tính và tính viết bài vào vở.
 Bài 2: HS tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất. Ví dụ: 13 + 2 - 1=. Bước 1: 2 - 1 =1, Bước 2: 13 + 1 = 14. 
Bài 3: HS nhẩm tính kết quả của mỗi phép tính rồi điền số thích hợp vào ô trống.
HS nhẩm và điền đúng dấu Ví dụ: 1 + + 1 = 3
2. Củng cố, 
GV nhận xét tiết học.
Về nhà xem bài sau.
 Tiết 2, 3 : Học vần: Bài 85: ăp, âp. ( 2 tiết ).
A. Mục tiêu: 
- Học sinh đọc và viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập. 
- Đọc được câu ứng dụng;
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trong cặp sách của em. 
B. Đồ dùng: 
 Giáo viên: Tranh minh hoạ các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, luyện nói. 
Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy học: Tiết 1.
I. Bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
 HS đọc bài 84. 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
2: Dạy vần
+Vần ăp . Nhận diện vần
b. Đánh vần
Vần ăp được tạo nên từ mấy âm?
- GV tô lại vần ăp và nói: vần ăp gồm 2 âm: ă, p
 Vần
- GVHDHS đánh vần: ă- p ờ- ăp 
- Đã có vần ăp muốn có tiếng bắp ta thêm âm, dấu gì?
-Đánhvần bờ- ăp- băp- sắc - bắp.
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng bắp?
GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
Có từ cải bắp. GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
gồm 2 âm: ă, p
HS nhìn bảng phát âm: l- n - c 
- HS nhìn bảng phát âm: l- n- c 
- HS cài vần ăp
- Thêm âm b, dấu sắc
- HS cài tiếng bắp
- b đứng trước, ăp đứng sau, dấu sắc trên vần ắp.
 HS đọc trơn: ăp, bắp
 quan sát tranh
 cải bắp
HS nhìn bảng phát âm: l- n- c
c. HD viết 
+Vần đứng riêng
+ Từ ngữ.
Vần âp (quy trình tương tự vần ăp)
d. Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV viết mẫu HD quy trình viết: ăp.Lưuý nét nối giữa ăp. GVnhận xét.
- GV viết mẫu từ ngữ: cải bắp và HD quy trình viết.
GV nhận xét .
Vần âp được tạo nên từ â, p.
So sánh ăp và âp
 âp, cá mập.
Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng
GV đọc mẫu.
GV nhận xét.
 HSQS quy trình viết.
-HS thực hiện trên bảng con: ăp
- HSQS quy trình viết.
- HS viết bảng con: cải bắp
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. 
Giống nhau: Kết thúc bằng p
Khác nhau: ăp mở đầu bằng ă, âp mở đầu bằng â.
2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
3.Luyện tập.
a.Luyện đọc.
b. Đọc câu ứng dụng.
c.Luyện viết
d.Luyện nói
Trò chơi.
4. Củng cố dặn dò.
Tiết 2.
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
- GVQS giúp đỡ HS.
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh. 
- Quan sát tranh giới thiệu trong cặp sách của bạn em có những đồ dùng gì?
- Giới thiệu đồ dùng học tập trong cặp của em với các bạn trong nhóm?
- GV cho HS thi tìm từ tiếng có âm vừa học. GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- Hôm nay chúng ta vừa học chữ ghi âm gì?
- GV nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc (c - n - l).
HS phát âm
HS đọc trơn (N- C - L) 
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- Đọc câu ứng dụng(N- B- C- L ) 
- HS viết và vở tập viết 
 - HSQS tranh , về nội dung bức tranh sau đó lên giới thiệu trước lớp.
- HS quan sát và trả lời.
- HS quan sát và trả lời.
-HS thực hiện thi tìm âm vừa học.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo. Về nhà xem trước bài 86.
Buổi chiều: Tiết 1 : Luyện Tiếng Việt
Đọc viết : ăp, âp .( 2 tiết ).
A. Mục tiêu: 
- Rèn đọc và viết ăp, âp cho HS, đặc biệt là HS yếu. 
- Hướng dẫn làm bài tập bài 85 sgk, VBT.
B. Các hoạt động dạy học:
I. Luyện đọc.
GV yêu cầu HS luyện đọc bài 85 sgk. 
GV rèn đọc cho HS yếu ( Nghĩa, Ly, Đạt ).
GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ.
HS luyện đọc bài 85 sgk 
HS luyện đọc bài theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
II. Luyện viết: ăp, âp, cải bắp ,cá mập. 
GV viết mẫu và HD quy trình viết: ăp, âp, cải bắp, cá mập. 
 GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách.
Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li: ăp, âp, cải bắp ,cá mập mỗi chữ 3 dòng.Uốn nắn cho HS yếu( Nghĩa, Ly).
HSQS nhận biết quy trình viết.
HS luyện viết bảng con.
HS luyện viết vào vở ô li ăp, âp, cải bắp ,cá mập. 
 Chú ý cách cầm bút, khoảng cách mắt tới vở.
III.HD làm bài tập VBT.
VI.Củngcố
HD làm bài tập 1, 2, 3.
Bài 1: Nối.
Giúp HS nối đúng.
Bài 2: Điền ăp hay âp
GV nhận xét.
 Bài 3:Viết.
Giúp HS viết đúng quy trình.
GV chấm bài, tuyên dương HS viết có tiến bộ.
GV nhận xét tiết học.
HS nêu yêu cầu của bài tập, và làm bài.
HS chọn từ nối với từ cho thích hợp: cái cặp, bập bênh, tập thể dục. 
HS điền : nấp sau tường, gấp sách, cây cao , cây thấp.
HS làm bài HS viết mỗi từ 1 dòng: gặp gỡ, tập múa.Lưu ý: nét nối giữa các con chữ trong gặp gỡ, tập múa
Về nhà đọc lại bài.
 Buổi chiều: Tiết 2. Luyện toán 
 Luyện phép trừ 17 - 3 
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hiện thành thạo phép trừ dạng 17 - 3
B. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài mới:
GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HĐ1: Luyện tập.
Bài 1 Tính:
 14- 3= 18- 4 =
 15 - 2= 16 - 1=
 16 - 3= 14 - 2 =
Bài 2: Tính
 15 - 2 - 1= 18 - 4 - 2=
17 - 2 - 3= 17 - 2 - 4=
19 - 4 - 2= 18 - 4 - 3= 
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
 14 - 3... 15 - 2
 12 - 2.... 16 - 2
 13 - 2....15 - 0
GV nhận xét .
 Bài 1: 
14- 3=11 18- 4 =14
 15 - 2= 13 16 - 1=15
 16 - 3= 13 14 - 2=12
 Bài 2:
15 - 2 - 1=12 18 - 4 - 2=12
17 - 2 - 3=12 17 - 2 - 4=11
19 - 4 - 2= 13 18 - 4 - 3= 11
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. 
 14 - 3 < 15 - 2
 12 - 2 > 16 - 2
 13 - 2 <15 - 0
2. Củng cố, 
GV nhận xét tiết học.
Về nhà xem bài sau.
Tiết 3 : Sinh hoạt lớp.
Thể dục 
 	Tiết 20 : Bài thể dục– Trò chơi vận động.
I: Mục tiêu:
- Ôn hai động tác TD đã học, học động tác chân. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng.
- Ôn trò chơi : Nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức đã có sự chủ động. 
II: Nội dung và phương pháp.
Thầy
Trò
A: Phần mở đầu (5’)
T nêu ND yêu cầu tiết học.
B: Phần cơ bản (25’)
1.Hoạt động 1:Ôn hai động tác đã học
- lần 1; 2: T điều khiển
- lần 3,4... T y/c lớp trởng hô.
T theo dõi sửa sai.
2. Hoạt động 2: Học động tác chân.
GV làm mẫu, phân tích động tác.
- lần 1; 2: T điều khiển
- lần 3,4... T y/c lớp trưởng hô.
T theo dõi, nhận xét.
3. Hoạt động 3: Ôn lại ba động tác 
GV tổ chức, nhận xét.
4. Hoạt động 4: Trò chơi 
C : Phần kết thúc: (5’)
T nhận xét giờ học.
Dặn dò: H về nhà ôn lại bài.
- H chạy nhẹ nhàng tại chỗ, chơi trò chơi diệt con vật có hại...
HS theo dõi
- H thực hiện 
HS theo dõi
- HS thực hiện
- HS thực hiện
HS chơi trò chơi ( như tiết học trước)
- H nghỉ tại chỗ
- H vỗ tay hát.
-H đi đều vào lớp.
- H chuẩn bị bài sau để học cho tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An- Lop 1.doc