Tuần ba
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
Buổi sáng:
Tiết 1: TOÁN: tự học LUYỆN TẬP
I: MỤC TIÊU:
- Ôn các hình đã học: Hình vuông hình tròn hình tam giác.
- Biết ghép tạo hình từ các hình đã học.
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV&HS : Bộ mô hình học toán 1
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tuần ba Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010 Buổi sáng: Tiết 1: Toán: tự học Luyện tập I: Mục tiêu: - Ôn các hình đã học: Hình vuông hình tròn hình tam giác. - Biết ghép tạo hình từ các hình đã học. II: Đồ dùng dạy học: GV&HS : Bộ mô hình học toán 1 III: các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của t Hoạt động của h A: bài cũ: (3’) T kiểm tra đồ dùng tiết học. B: bài mới: Giới thiệu bài (2’) 2. HĐ1: ôn các hình đã học( 10’ ) T: y/c lần lượt lấy các hình : Hình vuông, hình tròn, hình tam giác. T: Nhận xét: 3. HĐ2: Thi ghép hình. (20’) T chia H làm 6 nhóm yêu cầu các nhóm ghép : H ngôi nhà , cái thang , chong chóng, cái cây, cái thuyền .... T y/c các nhóm trình bày sản phẩm nhận xét tuyên dương C: củng cố - Dặn dò : T nhận xét tiết học. H mở mô hình học toán học H lấy và nêu tên từng hình H thực hiện theo nhóm nhóm nào ghép được nhiều hình đúng đẹp nhóm đó thắng. - H thực hiện. Tiết 2: Hát nhạc: GV chuyên trách dạy. Tiết 3: Toán: tự học Luện tập I. Mục tiêu : - T : Hướng dẫn HS làm bài 8 trong vở BTT. -HS sử dụng hình vuông, hình tròn, hình tam giác ghép hình theo mẫu trong vở BTT. II. Đồ dùng dạy học : T&H vở BTT- Bộ mô hình học toán. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của T Hoạt động của H A.Bài cũ : (2’) T ? nêu tên các hình em đã học? B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HĐ1 : Hướng dẫn làm bài tập (15’) T :Hướng dẫn bài tập1, 2 ,3 T :Cá thể hoá chấm bài 3. HĐ2 : Ôn cách ghép hình (15’) T:- nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi , -Tổ chức cho học sinh chơi thử -Theo dõi học sinh chơi T: nhận xét – tuyên dương . C. Dặn dò (1’)T : nhận xét tiết học. HS trả lời cá nhân ( hình vuông, hình tròn, hình tam giác ) HS làm bài cá nhân HS lấy bộ mô hình toán ghép hình H:Quan sát H:Tự xếp hình theo ý thích như:Ngôi nhà , cái quạt,. -Các nhóm thực hiện trò chơi xếp hình bằng que diêm hoặc từ hình vuông hình tam giác Buổi chiều: Tiết 1: Đạo đức (bài 2) sạch sẽ gọn gàng (tiết 1) I.mục tiêu: Giúp học sinh biết : -Nêu một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. - ích lợi của việc ăn mặc sạch sẽ. - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân,đầu tóc,quần áo gọn gàng sạch sẽ. II.Đồ dùng dạy học: Bài hát: Rửa mặt như Mèo, một cái lược. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của t Hoạt động của h 1.Kiểm tra bài cũ:(3’) ? Em hãy kể ngày đầu tiên đi học của em? 2.Dạy học bài mới:Khởi động : Hát bài : Rửa mặt như mèo(2’) Hoạt động 1: Thảo luận.(7’) T: Yêu cầu tìm các bạn ăn mặc sạch sẽ gọn gàng?. Vì sao em cho bạn đó là ăn mặc sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng?. T: Khen H nhận xét đúng. Hoạt động 2: Biết cách ăn mặc , giữ gìn sạch sẽ(10’) T: Giải thích yêu cầu bài tập - ăn mặc chưa sạch sẽ gọn gàng, em sửa lại như thế nào? Kết luận: Khi mặc quần áo đã bẩn các em phải gặt sạch sẽ, quần áo rách phải vá ngay, đầu tóc phải chải gọn gàng. Hoạt động 3:Biết chọn quần áo phù hợp khi đi học(10’) T: yêu cầu H làm bài tập T: theo dõi, nhận xét. Kết luận: Quần áo mặc đi học phải đẹp, lành lặn, sạch sẽ gọn gàng. Không mặc quần áo rách đi học. 3.Củng cố- dặn dò:(3’) GV? Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ có góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường sạch đẹp không? Theo em vì sao? Kết luận: Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường làm cho môi trường thêm đẹp ,văn minh. -T nhận xét giờ học, tinh thần học tập của cả lớp. H: Kể cá nhân H: Làm bài tập 1. H: Nêu tên và mời 1 bạn ăn mặc sạch sẽ đứng trước lớp. H: Nhận xét về cách ăn mặc của bạn. H: Làm bài tập 2. H: Làm việc cá nhân. áo bẩn phải giặt, áo rách đưa mẹ vá, đầu tóc chải tóc. HS lắng nghe. H: Làm bài tập 3. H: Thảo luận. Trình bày sự lựa chọn của mình. H: Nhắc lại. HS liên hệ trả lời -Thực hiện mặc quần áo gọn gàng,sạch sẽ khi đến trường học Tiết 2 + 3: Tiếng Việt : (Bài 8) l - h I: mục tiêu: -HS đọc và viết được l,h, lê, hè. - HS đọc đúng câu ứng dụng : ve ve ve, hè về. -Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : le le II.Đồ dùng dạy học : - Bộ mô hình Tiếng Việt -Hình vẽ SGK bài 8 III. các hoạt động dạy học chủ yếu : Tiết 1 hoạt động của T Hoạt động của H Bài cũ (5’ ) T:Gọi HS lên bảng đọc bài 7 SGK. T : Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới 1. HĐ1: Giới thiệu bài(10’) T : yêu cầu mở sách giáo khoa T : gợi ý :- các tranh này vẽ gì ? T : Ghi bảng lê ,hè. T ? Trong tiếng lê, hè chữ nào đã học ? T : Giới thiệu ghi bảng âm mới T : đọc mẫu l, h. 2. HĐ2 : Dạy chữ ghi âm (20’) Bước 1: Nhận diện chữ l (h) T : Gắn bảng chữ mẫu. T ? chữ l có gì giống (khác) với chữ h . Bước 2: Phát âm và đánh vần tiếng. Phát âm. T : Phát âm mẫu T : Gọi HS đọc, theo dõi sửa sai cho HS. Đánh vần. T : Ghép tiếp tiếng lê. T ? Bạn nào phân tích cho cô tiếng lê ? T : Hướng dẫn đánh vần: lờ- ê- lê. T : Y/c HS đọc, theo dõi nhận xét. Bước 3 Đọc tiếng ứng dụng T : Đọc mẫu lê (hè) T : Y/c HS đọc T: Chỉ bảng Y/c HS luyện đọc lại. Bước 4 Viết bảng con T : Viết mẫu HD quy trình viết chữ l, lê, h, hè T : Nêu hiệu lệnh viết T : lưu ý cách viết bảng con l, lê. h, hè T : Tổ chức chấm chữa bảng con. 3 HS lên bảng đọc bài. HS mở SGK thảo luận nhóm đôi. 1 HS nêu tranh vẽ lê, hè. ... chữ e,ê đã học. HS đọc lại l, h. HS ghép chữ theo Y/c của T. ...Khác có nét móc xuôi. HS nghe đọc HS đọc cá nhân, nhóm, lớp HS nêu chữ l đứng trước chữ ê đứng sau. HS đọc cả lớp, nhóm, cá nhân. HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. HS theo dõi. HS viết bài cá nhân. Tiết 2 Hoạt động của T Hoạt động của H HĐ3: Luyện tập Bước 1 : Luyện viết vở (12’) T Hướng dẫn cách tô, cách viết chữ ở bài8. (Lưu ý viết nét nối trong chữ lê, hè ) Bước 2 : Luyện đọc (10’) a.Đọc trên bảng. Đọc SGK. T Tổ chức cho HS luyện đọc theo quy trình : + T đọc mẫu. T : Hướng dẫn đọc câu ứng dụng. T ? Bức tranh vẽ gì ? T : Nêu bức tranh đẹp là minh hoạ cho câu ứng dụng. T : Mời 1HS đọc câu ứng dụng. + T gọi HS đọc cá nhân. T theo dõi nhận xét Bước 3 : Luyện nói (8’) T ? chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì nhỉ ? T: Gợi mở tranh : +Trong tranh em thấy gì? +Những con vật trong tranh đang làm gì? +Hai con vật đang bơi đó giống con gì? +Con le le so với con vịt con nào to hơn con nào nhỏ hơn? + Bạn có nên bắt hoặc giết hại các con vật không? T :Tổ chức cho HS luyện nói T theo dõi nhận xét- Tuyên dương. C. Củng cố – Dặn dò ( 5’) T Y/c HSđọc lại bài. T ? Nêu tên bạn trong lớp có chứa chữ l,h. T nhận xét dặn dò. HS theo dõi HS viết bài cá nhân HS nghe đọc HS luyện đọc 1 HS trả lời HS lắng nghe HS luyện đọc ... le le. HS trả lời câu hỏi gợi ý của T ...các con vật đang bơi ở ao hồ. ...con vịt, con ngan.... ...vịt không có người nuôi gọi là vịt trời. ...con le le nhỏ hơn con vịt. HS luyện nói theo nhóm đôi. HS đại diện lên bảng trình bày HS khác theo dõi nhận xét. 2 HS đọc lại bài HS trả lời cá nhân HS lắng nghe Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010 Buổi sáng: Tiết 1: Tiếng Việt : (Tự học ) Luyện tập. Mục tiêu : -GV hướng dẫn HS làm bài 8 trong vở BTTV -Rèn kĩ năng đọc chữ ghi âm đã học cho HS Đồ dùng dạy học : T&H vở BTTV1 tập 1 Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của T Hoạt động của H Bài cũ : Bài mới : 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HĐ1 : Hướng dẫn làm bài tập (20’) Nối T :Giúp HS đọc tên gọi của mỗi tranh. Tìm trong từ đó có chứa nội dung hình vẽ nối với từ đó. Tô T : Hướng dẫn tô chữ theo đúng nét viết T : Cá thể hoá chấm bài. 3.HĐ2 : Luyện đọc (10’) T : Ghi bảng – Tổ chức luyện đọc. b, e, be, bé, bè, bẽ, be be, be bè, be bé,bè bẽ.Bé vẽ bê. Bé Hà có vở ô li. 4.HĐ 3:Thực hành viết vở ô li (25’) T:Đưa nội dung viết lên bảng .Nêu yêu cầu viết Theo dõi H viết bài . C. Dặn dò (1’) T : Nhận xét tiết học. HS làm bài cá nhân trong vở bài tập. HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV H:Viết bài vào vở ô li HS lắng nghe. Tiết 2 : Tiếng Việt : (Tự học) Luyện tập. I: mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc , viết cho HS . II: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của T Hoạt động của H Bài cũ :(5’)T Y/c HS viết bảng con chữ lê, hè. Bài mới :1. Giới thiệu bài (2’) T: nêu mục tiêu tiết học. 2.HĐ1: Hướng dẫn đọc VBT (15’) T: hướng dẫn HS lần lượt đọc bài 8. T: Cá thể hoá chấm bài. 3.HĐ2: Luyện nói:(10’) T Tổ chức cho HS luyện nói câu có tiếng chứa chữ l (h) T Y/c HS nói trong nhóm nói trước lớp. C.Củng cố – Dặn dò(3’) T nhận xét, tuyên dương,nhắc nhở. HS viết bài cá nhân. HS lắng nghe. HS làm bài theo hướng dẫn của T. HS nói theo nhóm đôi HS đại diện nói trước lớp. HS theo dõi. Tiết 3: Tự học: Luyện viết chữ đẹp Bài 3: ê v l h I,Mục tiêu: Giúp H:củng cố kĩ năng viết chữ ê, v, l, h, và tiếng, từ có các âm, chữ đó. II,Chuẩn bị: T: Bài viết đẹp của H H:Vở L.V.C.Đ. III, Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của T Hoạt động của H Hoạt động 1:Giới thiệu bài viết (2’) ? Nêu nội dung bài T: Cho H quan sát một số bài viết đẹp. Hoạt động 2: Thực hành.(25’) T:-Theo dõi H viết bài Hoạt động3: Đánh giá bài viết (6’) T:Thu bài , chấm, nhận xét :+Trình bày bài +Viết đúng mẫu +Hoàn thành mẫu Chữa lỗi sai cho H *Dặn dò : - viết lại lỗi sai chuẩn bị bài 4 H:Quan sát bài trong vở , nêu: +Nội dung bài :ê, v, l, h, ve, bê,lê, hè về. +Nhận xét chữ ê, v, l, và h H:Quan sát H: thực hành viết bài -Nêu tư thế ngồi viết bài -Lần lượt viết từng dòng H:Theo dõi H: Về viết lại lỗi sai của mình. Buổi chiều Tiết 1: Toán : (&9) luyện tập I. mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về: - Nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5. - Đọc các số trong phạm vi 5. II .Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của T Hoạt động của H A.Kiểm tra bài cũ(5’) T yêu cầu H viết đếm từ 1 đến 5, đọc từ 5 đến 1. T: Nhận xét. B.Dạy học bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) T: GT trực tiếp. HĐ1.Luyện tập (23’) Bài 1: Điền số: Củng cố nhận biết số qua các đồ vật, con vật. Bài 2: Số? GV? Dùng mấy que diêm xếp được hình tam giác, hình vuông Củng cố về nhận diện hình tam giác, hình vuông. Bài 3: Số? Củng cố các số từ 1 đến ... ơng tự nh ví dụ 3 = 3. Mỗi số bằng chính nó và ngợc lại nên chúng bằng nhau. c.Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập. Bài 1: Viết dấu = GV: quan sát giúp HS viết, chú ý t thế ngồi viết của HS. Bài 2: Viết (theo mẫu). Củng cố nhận biết số, so sánh hai số qua hình vẽ. Bài 3: > ; < ; = Củng cố về so sánh các số từ 1 5 Nhận xét Bài 4: Làm cho bằng nhau: (HS giỏi) Củng cố về nhận biết sự bằng nhau về số lợng mỗi số bằng chính số đó. GV: chấm bài –nhận xét. IV. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét giờ học. - Về nhà tìm các đồ vật có số lợng bằng nhau. HS: Làm bảng con. HS: quan sát tranh Có 3 con Có 3 cây Bằng nhau. HS: Nhắc lại 3 =3 HS: đọc 3 = 3; 4 = 4 HS: Nêu yêu cầu bài tập. HS: Viết =; 5 = 5 HS: Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm bài- đổi vở kiểm tra bài của bạn. HS: Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm bài – Nhận xét. HS: Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm bài – Nhận xét. H:Nhắc lại tên bài Toán luyện tập chung I.mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: -Khái niệm ban đàu về lớn hơn, bé hơn, bằng nhau. -So sánh các số trong phạm vi 5. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập 1, 2. III.Các hoạt động dạy học TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 2’ 23’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của HS. Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: làm cho bằng nhau: (Bằng 2 cách vẽ thêm hoặc gạch đi) Củng cố về nhận biết số lợng bằng nhau. Bài 2: Nối ô vuông với số thích hợp. Củng cố về so sánh 2 số. Nhận xét. Bài 3: Nối ô vuông với số thích hợp. Củng cố về so sánh 2 số lớn hơn. GV; Chấm bài – nhận xét. IV.Củng cố –dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Về nhà lấy ví dụ so sánh các số, diền dấu: , = HS: Để vở lên bàn. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm bài–chữa bài . Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm bài theo nhóm. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm bài–chữa bài. Nhận xét. H:Viết các dấu = Toán số 6 I.mục tiêu: Giúp học sinh : Có khái niệm ban đầu về số 6. -Biết đọc, viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6. -Nhận biết số lịơng phạm vi 6, vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6. II.Đồ dùng dạy học: -Các nhóm có 6 mẫu vật cùng loại. -Bộ đồ dùng học toán. III.Các hoạt động dạy học TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 2’ 13’ 10’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: Điền dấu: >, <, = vào ô trống? 4 3; 5 5 2.Dạy ới: học bài a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. Bớc 1: Lập số 6. ? Có 5 em đang chơi, một em khác đi tới. Hỏi tất cả có mấy em? Hỏi tơng tự với nhóm 6 que tính, 6 chấm tròn. GV nói: Các nhóm này đều có số lợng là 6. Bớc 2: Giới thiệu chữ số 6 in và chữ số 6 viết. Số 6 đợc viết là chữ số 6. Bớc 3: Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số : 1; 2; 3; 4; 5; 6. Số 6 là số liền sau của số 5. 2.Luyện tập: Bài 1: Viết số 6: GV: Quan sát giúp HS viết đúng số 6. Bài 2: Điền số? Củng cố về nhận biết cấu tạo số. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô vuông? Củng cố về thứ tự dãy số từ 1 - 6, từ 6-1. Nhận xét. Bài 4: ; = Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 6. GV: Chấm bài-nhận xét. IV.Củng cố –dặn dò: -Nhận xét giờ học. HS: Làm vào bảng con. Đếm từ 1 đên 5. HS: Quan sát tranh.Trả lời câu hỏi: - Có 6 em. - Có 6 que tính 6 chấm tròn HS: Nhắc lại. HS: Đọc số 6. HS: Đếm từ 1 đến 6, đọc từ 6 đến 1. HS: Viết số 6. HS: Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm bài – chữa bài. HS: Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm bài, đổi vở kiểm tra bài của bạn. HS: Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm bài, chữa bài theo nhóm. Nhận xét. H:Về nhà đọc các số từ 1 đến 6. H;đếm từ 1 đến 6 - Viết các số đó Sinh hoạt ngoại khoá. PO Ke Moncùng em học an toàn giao thông. Bài 2: Khi qua đường phải đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ. I: Mục tiêu: Nhận biết các vạch trắng trên đường là lối đi dành cho người đi bộ. - Không chạy qua đường và tự ý qua đường một mình. II: Nội dung: - Trẻ en dưới 7 tuổi phải đi cùng người lớn khi đi trên phố và khi qua đường. - Phải nắm tay người lớn và đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ mỗi khi qua đường. III. Chuẩn bị: T & H sách PoKemon cùng em học an tàn giao thông. IV Các hoạt động dạy học: Thầy Trò 1. Hoạt động 1: Nêu tình huống (10’) Bước 1: T cho H xem tranh PoKemon Bước 2: Thảo luận nhóm. Giáo viên: Chia lớp thành các nhóm 4 và yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu sau. ? Chuyện gì có thể xảy ra với Bo? ? Hành động của Bo là an toàn hay nguy hiểm ? ? Nếu em ở đó em sẽ khuyên Bo điều gì? Bước 3: T cho H xem tiếp đoạn kết của tình huống. Bước 4: Kết luận 2. Hoạt động 2: Giới thiệu vạch trắng dành cho người đi bộ (10’) Bước 1: ? Em đã nhìn thấy vạch trắng dành cho người đi bộ sang đường chưa? Bước 2: T yêu cầu H quan sát tranh ở T8 và trả lời câu hỏi. ? Em có nhìn thấy vạch trắng trên tranh không? nó nằm ở đâu? 3. Hoạt động 3: Thực hành qua đường (15’) T chia lớp thành các nhóm và nêu nhiệm vụ. T đọc ghi nhớ. *Hoàn thành tiết học. Gv nhận xét, dặn dò. - H xem tranh Pokemon. - Các nhóm trình bày ý kiến. - H xem. - H nhắc lại kết luận - H trả lời. - Từng nhóm thực hành đóng vai, một em đóng vai trẻ em. - H thực hành sang đường. - H nhắc lại. H vận dụng thực hành tốt. Tự nhiên – xã hội bảo vệ mắt và tai I.mục tiêu: Giúp học sinh : -Biết các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. -Tự giác thực hành các hoạt động vệ sinh thờng xuyên để giữ gìn mắt và tai. II.Đồ dùng dạy học: Một số tranh ảnh về mắt và tai. III.Các hoạt động dạy học TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 10’ 8’ 7’ 1.Kiểm tra bài cũ: Khởi động hát bài: Meo meo rửa mặt nh mèo. 2.Dạy học bài mới: a.Hoạt động 1: Làm việc với SGK.MT: HS nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt. Bớc 1: Hớng dẫn HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi. ? Khi có ánh sáng chiếu vào mắt, bạn lấy tay che mắt đúng hay sai? ? Chúng ta có nên học tập bạn đó không? Bớc 2: GV: Cho HS trình bày trớc lớp. Kết luận: Chúng ta cần phải bảo vệ mắt. b.Hoạt động 2: Làm việc với SGK. MT: HS nhận ra việc gì không nên làm và việc gì nên làm để bảo vệ tai. GV: Cho HS quan sát hình và nêu câu hỏi: ? Hai bạn đang làm gì? ? Việc đó đúng hay sai? ? Tại sao chúng ta không ngoáy tai cho nhau? T:Theo dõi H trình bày Kết luận: Chúng cần phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ cho tai và không vật cứng chọc vào tai. c.Hoạt động 3: Đóng vai: MT: Tập ứng xử để bảo vệ mắt và tai. Bớc 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm. T:Theo dõi H hoạt động trong nhóm Bớc 2: Các nhóm trình bày. Nhận xét. IV.Củng cố – dặn dò: -GV nhấn mạnh phần trọng tâm của bài. -Về nhà giữ gìn vệ sinh tai và mắt sạch sẽ. -Xem trớc bài 5. Cả lớp hát. HS: Quan sát tranh thảo luận. HS: Trả lời. HS: Trình bày. HS: Quan sát tranh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Các nhóm cử đại diện trình bày. HS: Đóng vai theo nhóm H:Từng nhóm lên thể hiện trớc lớp Cử đại diện trình bày. Sinh hoạt ngoại khoá : PO Ke Mon cùng em học an toàn giao thông. Bài 1: Tuân thủ tiến hiệu đèn điều khiển giao thông. I: Mục tiêu: H nhận biết ba màu của đèn tín hiệu điều khiển giao thông. - Biết nơi có đèn tín hiệu ĐKGT - Biết tác dụng của đèn tín hiệu ĐKGT. II: Nội dung: - Đèn tín hiệu có 3 màu : đỏ – vàng – xanh . - Người tham gia giao thông phải tuân thủ đèn tín hiệu: + Đèn đỏ : dừng lại + Đèn xanh : được phép đi + Đèn vàng : Báo sự thay đổi tín hiệu. III: Chuẩn bị: T & H : sách “ po ke mon cùng em học ATGT “ IV: Phương pháp :+ Quan sát, thảo luận, đàm thoại, thực hành. V: Các hoạt động dạy học: Hoạt động của T Hoạt động của H 1. Hoạt động 1 : Kể chuyện “Sách poke mon cùng em học ATGT”. (15') Bước 1: Kể chuyện : T kể lại ND chuyện . Bước 2: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện ? Em nhìn thấy đèn tín hiệu ĐKGT ở đâu? ? Tín hiệu đèn ĐKGT có mấy màu? là những màu nào? ? Khi gặp đèn đỏ thì người và xe phải làm gì ? Bước 3: Chơi sắm vai. T chia lớp thành các nhóm đôi . T theo dõi và nhận xét các nhóm. T kết luận : qua câu chuyện cho ta biết ở các ngã tư, ngã năm đường thành phố thường có đèn ĐKGT. 2.Hoạtđộng2:tròchơi“đèn xanh-đèn đỏ” (15') T: y/c nêu lại ý nghĩa hiệu lệnh của 3 màu đèn. - T phổ biến luật chơi. - T Kết luận : chúng ta phải tuân thủ tín hiệu ĐKGT để đảm bảo an toàn giao thông. * T nhận xét dặn dò. - Cả lớp lắng nghe. - H kể lại chuyện. - có 3 màu. - đỏ - vàng - xanh. - 1 H đóng vai mẹ, 1 H đóng vai bố. - H nêu - H chú ý cách chơi. - H thực hiện chơi. H vận dụng thực hành tốt. Sinh hoạt ngoại khoá: PO Ke Mon cùng em học an toàn giao thông. Bài 2: Khi qua đường phải đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ. I: Mục tiêu: Nhận biết các vạch trắng trên đường là lối đi dành cho người đi bộ. - Không chạy qua đường và tự ý qua đường một mình. II: Nội dung: - Trẻ en dưới 7 tuổi phải đi cùng người lớn khi đi trên phố và khi qua đường. - Phải nắm tay người lớn và đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ mỗi khi qua đường. III. Chuẩn bị:T & H sách PoKemon cùng em học an tàn giao thông. IV Các hoạt động dạy học: Thầy Trò 1. Hoạt động 1: Nêu tình huống (10’) Bước 1: T cho H xem tranh PoKemon Bước 2: Thảo luận nhóm. Giáo viên: Chia lớp thành các nhóm 4 và yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu sau. ? Chuyện gì có thể xảy ra với Bo? ? Hành động của Bo là an toàn hay nguy hiểm ? ? Nếu em ở đó em sẽ khuyên Bo điều gì? Bước 3: T cho H xem tiếp đoạn kết cuả tình huống. Bước 4: Kết luận 2. Hoạt động 2: Giới thiệu vạch trắng dành cho người đi bộ (10’) Bước 1: ? Em đã nhìn thấy vạch trắng dành cho người đi bộ sang đường chưa? Bước 2: T yêu cầu H quan sát tranh ở T8 và trả lời câu hỏi. ? Em có nhìn thấy vạch trắng trên tranh không? nó nằm ở đâu? 3. Hoạt động 3: Thực hành qua đường (15’) T chia lớp thành các nhóm và nêu nhiệm vụ. T đọc ghi nhớ. *Hoàn thành tiết học.Gv nhận xét, dặn dò. - H xem tranh Pokemon. - Các nhóm trình bày ý kiến. - H xem. - H nhắc lại kết luận - H trả lời. - Từng nhóm thực hành đóng vai, một em đóng vai trẻ em. - H thực hành sang đường. - H nhắc lại. H vận dụng thực hành tốt.
Tài liệu đính kèm: