Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 14

Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 14

Tiếng Việt

Bài 55 : Vần eng – iêng ( Tiết 119_120 )

I) Mục đích yêu cầu

- Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.

- Luyện nói từ 2_ 4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.

I) Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa

2. Học sinh:

- Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt

II) Hoạt động dạy và học:

 

doc 24 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 736Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND: 23_11
Tiếng Việt
Bài 55 : Vần eng – iêng ( Tiết 119_120 )
Mục đích yêu cầu
Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng; từ và các câu ứng dụng.
Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
Luyện nói từ 2_ 4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa
Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Oån định:
Bài cũ: vần ung, ưng
Học sinh đọc bài sách giáo khoa 
Cho học sinh viết bảng con: cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng
Bài mới:
Giới thiệu :
bài vần eng, iêng ® giáo viên ghi tựa
Hoạt động1: Dạy vần eng
Nhận diện vần:
Giáo viên viết chữ eng
Vần eng được tạo nên từ những âm nào?
So sánh vần eng và ong
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: e – ngờ – eng
Giáo viên đọc trơn eng
Có vần eng , thêm chữ và dấu gì để có tiếng xẻng ?
Giáo viên viết bảng: xẻng- nêu vị trí của chữ và vần trong tiếng
Giáo viên đánh vần mẫu: xờ–eng–xeng–hỏi–xẻng
Giáo viên giới thiệu tranh-àrút ra từ : lưỡi xẻng
Đọc toàn phần vần eng
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh 
Hướng dẫn viết:
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết : eng, lưỡi xẻng 
Hoạt động 2: Dạy vần iêng
Quy trình tương tự như vần eng
Vần iêng được tạo từ iê, và ng
So sánh iêng và eng
Giống: kết thúc bằng ng
Khác: iêng bắt đầu bằng iê
Đánh vần: iê–ngờ–iêng–chờ–iêng–chiêng
trống , chiêng
 d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Giáo viên hỏi gợi mở, tranh , vật để rút từ luyện đọc
Giáo viên ghi bảng: 
cái kẻng xà beng
củ riềng bay liệng
Giáo viên nhận xét tiết học, chuyển tiết 2
Hát
Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên
Học sinh viết bảng con
Học sinh quan sát 
Từ những âm e và ng
_Học sinh so sánh
Học sinh đánh vần
Học sinh đọc
Thêm chữ x và dấu hỏi
X đứng trước, eng đứng sau, dấu hỏi trên e
Học sinh đọc 
Học sinh đọc từ vừa ghi
Học sinh đánh vần và đọc trơn
Học sinh quan sát 
_Học sinh viết bảng con
Học sinh nêu
Học sinh luyện đọc cá nhân
Tiếng Việt
Bài 55 : Vần eng – iêng (Tiết 2)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Cho học sinh luyện đọc các vần vừa học ở tiết 1 
_Giáo viên đính tranh giới thiệu câu ứng dụng SGK.
Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh
Giáo viên đọc mẫu vâu ứng dụng
à Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
Hoạt động 2: Luyện viết
Nhắc lại tư thế ngồi viết
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết
Hoạt động 3: Luyện nói
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa 
+Nêu câu hỏi gợi ý phù hợp tranh
GDMT: Ao, hồ, giếng: Tranh vẽ cảnh vật thường thấy ở đâu? Ao, hồ, giếng đem đến cho con người những ích lợi gì? Em cần giữ gìn ao, hồ, giếngthế nào để có nguồn nước sạch sẽ, hợp vệ sinh?...
3_Củng cố_Dặn dò:
Thi viết từ tiếp sức có mang vần, viết vần còn thiếu
Xà b___	tiếng k___
Củ r___	bay l____
Cái x___	cồng ch___
Về nhà xem lại các vần đã học
Tìm các vần đã học ở sách báo
Chuẩn bị bài uông - ương
Học sinh luyện đọc cá nhân 
Học sinh quan sát và nêu
Học sinh đọc 
Học sinh luyện đọc câu ứng dụng
Học sinh nêu
Học sinh viết vở
_Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý
Thi đua 3 tổ
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương
Toán
Tiết 53 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8
Mục tiêu
Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Các nhóm mẫu vật có số lượng là 8
Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động :
Bài cũ: Phép công trong phạm vi 8
Cho học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 8
Bài mới :
Giới thiệu : Phép trừ trong phạm vi 8
Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ
Bước 1: Thành lập: 8 – 1 và 8 – 7
Có mấy hình, bớt đi một hình còn lại mấy hình?
Học sinh viết kết quả vào sách
Giáo viên ghi bảng: 8 – 1 = 7
Yêu cầu học sinh quan sát, đọc bài toán từ hình vẽ (ngược lại)
Giáo viên ghi bảng: 8 – 7 = 1
Bước 2: Hướng dẫn học sinh tự lập các công thức còn lại
Bước 3: Ghi nhớ bảng trừ
Hoạt động 2: luyện tập 
Bài 1 : Nêu yêu cầu của bài
Dùng bảng trừ vừa lập để làm, lưu ý viết số thẳng cột
Bài 2 : Nêu yêu cầu của bài
Giáo viên gọi từng học sinh đọc kết quả
Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Bài 3 : Tương tự bài 2(cột 1)
Hướng dẫn nhận xét ở cột tính
8 – 4 = 4
8 – 1 – 3 = 4
8 – 2 – 2 = 4
Bài 4 : Nêu yêu cầu bài(viết 1 phép tính)
Lưu ý học sinh có thể viết các phép tính khác nhau tuỳ thuộc vào bài toán đặt ra
Ví dụ: Có 5 quả táo, ăn hết 2 quả, còn mấy quả?
Phép tính: 5 – 2 = 3
Có 5 quả táo, ăn hết 3 quả, còn mấy quả?
Phép tính: 5 – 3 = 2
Giáo viên thu vở chấm và nhận xét
Củng cố_Dặn dò:
Trò chơi: ai nhanh, ai đúng
Sắp xếp các số và dấu thành phép tính phù hợp
Cho học sinh đọc lai bảng trừ
Nhận xét 
Oân học thuộc bảng trừ, bảng cộng trừ trong phạm vi 8
Chuẩn bị bài luyện tập, xem trước các dạng bài .
Hát
Học sinh đọc 
Học sinh làm bảng con, 3 học sinh làm bảng lớp 
Có 8 hình, bớt đi 1 hình, còn 7 hình
Học sinh viết 
Học sinh đọc 
Có 8 hình, bớt đi 7 hình, còn mấy?
Cá nhân : còn 1 hình
Học sinh viết kết quả
Học sinh đọc 2 phép tính
Học sinh đọc lại bảng trừ
Thực hiên các phép tính theo cột dọc
Học sinh sửa bảng lớp
Học sinh làm bài. 4 em sửa ở bảng lớp
Học sinh làm bài
Học sinh quan sát từng cột tính
Học sinh nêu 8–4 cũng bằng 8–1 rồi – 3 , và cũng bằng 8 – 2 rồi – 2
Học sinh quan sát tranh và đặt đề toán sau đó viết phép tính tương ứng với đề ra
Học sinh làm
Học sinh nêu phép tính
Thi đua 2 dãy mỗi dãy cử 3 em lên thi tiếp sức
Đọc lại bảng trừ
	ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT : SẮP ĐẾN TẾT RỒI(tiế 14)
I_Mục tiêu
Biết hát theo giai điệu và lời ca.
Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
HSKG : Tập đọc lời ca theo tiết tấu.
_ II_Chuẩn bị
*Giáo viên: Thuộc bài hát và chuẩn bị một số động tác phụ họa
III_Hoạt động dạy học
1_Kiểm tra bài cũ:
 Xung phong hát bài Đàn gà con
2_Bài mới:
HĐGV
HĐHS
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Sắp đến tết rồi
_Giáo viên hát lại bài hát
_Bắt nhịp học sinh hát
*Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ họa
_Giáo viên làm mẫu và hướng dẫn
*Hoạt động 3: Biểu diễn trước lớp
_Gọi lần lượt từng nhóm 3 học sinh vừa hát vừa vận động phụ họa
_Học sinh lắng nghe
_Hát theo tổ, dãy bàn, cá nhân vừa hát kết hợp vỗ tay
_Học sinh thực hiện theo , tập luyện theo tổ _ nhóm.
_Các nhóm thực hiện
_Nhận xét , tuyên dương
_HSKG: Tập đọc lời ca theo tiết tấu
3_Củng cố dặn dò:
_Cả lớp hát kết hợp vận động phụ họa.
_Dặn học sinh về nhà học thuộc bài hát và tìm thêm một số động tác phụ họa khác.
ND: 24_11	
Tiếng Việt
Bài 56 : Vần uông_ương ( Tiết 121_122 )
I_Mục đích yêu cầu
Đọc được: uông, ương, quả chuông, con đường; từ và các câu ứng dụng.
Viết được: uông, ương, quả chuông, con đường.
Luyện nói từ 2_4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng
II_ Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa
Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
III_Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Oån định:
Bài cũ: vần eng, iêng
 Học sinh đọc bài sách giáo khoa 
Cho học sinh viết bảng con : cái kẻng, củ riềng, xà beng
Bài mới:
Giới thiệu :
Giáo viên giới thiệu bài vần uông, ương 
Hoạt động1: Dạy vần uông
Nhận diện vần:
Giáo viên viết uông
Vần uông được tạo nên từ những âm nào?
So sánh vần uông và iêng
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: uô– ngờ –uông
Giáo viên đọc trơn uông
Có vần uông , thêm âm gì để có tiếng chuông ?
Nêu vị trí của tiếng chuông
Giáo viên đánh vần mẫu: chờ_uông_chuông
Giới thiệu tranh trong sách giáo khoầRút ra từ : quả chuông
Hướng dẫn viết:
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết : uông, quả chuông
Hoạt động 2: Dạy vần ương 
Quy trình tương tự như vần uông
Vần ươâng được tạo tư øươ và ng
So sánh uông và ương 
Giống: kết thúc bằng ng
Khác:ương bắt đầu bằng ươ
_Đánh vần và đọc trơn: ươ –ng _ương_đờ _ương_đương_huyền_đường; con đường
 d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Giáo viên hỏi gợi mở, tranh , vật để rút từ luyện đọc SGK
Giáo viên nhận xét tiết học, chuyển tiết 2
Hát
Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên
Học sinh viết bảng con
Học sinh quan sát 
Từ những âm uô và ng
_Học sinh so sánh
Học sinh đánh vần
Học sinh đọc
Thêm âm ch 
Ch đứng trước uông đứng sau
Học sinh đọc 
Học sinh quan sát 
Học sinh đọc từ vừa ghi
Học sinh đánh vần và đọc trơn
Học sinh quan sát 
_Học sinh viết bảng con
Học sinh nêu
Học sinh luyện đọc cá nhân
_Đọc toàn bài
Tiếng Việt
Bài 56 : Vần uông _ ương Tiết 2)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1_Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
2_Bài mới:
a )Hoạt động 1:  ... c sinh đọc 
Học sinh luyện đọc câu ứng dụng
Học sinh nêu
Học sinh viết vở
_Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý từ 2_4 câu theo chủ đề
TOÁN
Tiết 56 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9
Mục tiêu:
Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 9; Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ, mẫu vật hình trong sách
Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động :
Bài cũ: Phép công trong phạm vi 9
Cho học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 9
Tính:
6 + 3 	5 + 3 
4 + 3 	8 + 1 
Bài mới :
Giới thiệu : Phép trừ trong phạm vi 9
Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ
Bước 1: Thành lập: 9 – 1 = 8 và 9 – 8 = 1
Giáo viên đính mẫu vật có số lượng là 9
Có mấy hình tròn, bớt đi 1 hình tròn còn mấy hình?
Lập phép tính
Giáo viên ghi bảng: 9 – 1 = 8
Ngược lại với: 9 – 8 = 1
Bước 2: tương tự với các phép tính
9 – 2 
9 – 3 
9 – 4
Bước 3: Hướng dẫn đọc bảng 
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1 : Tính 
Bài 2 : Tính (û cột1,2,3)
Vận dụng bảng trừ trong phạm vi 9 để làm
Bài 3 : Số ?(Cột 1)
Bảng 1: điền số thiếu vào sao cho tổng 2 số cộng lại bằng 9.
Bảng 2: tính kết quả theo sơ đồ rồi ghi vào ô trống
Bài 4 : Viết phép tính
Đọc đề toán theo tranh, chọn phép tính phù hợp
Giáo viên thu vở chấm và nhận xét
Củng cố_Dặn dò:
Trò chơi: ai nhanh hơn
Xắp xếp dấu và số thành phép tính thích hợp
Nhận xét 
Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 9
Làm lại các bài còn sai vào vở nhà
Chuẩn bị bài luyện tập 
Hát
Học sinh đọc 
Học sinh làm bảng con 
_Cả lớp thực hiện
Học sinh quan sát 
Có 9 hình, bớt 1 hình còn 8 hình
Học sinh lập ở bộ đồ dùng và nêu
Học sinh đọc 2 phép tính 
Học sinh làm bài, sửa bảng lớp
Học sinh sửa bảng lớp
Học sinh làm bài, sửa ở bảng lớp
Học sinh đọc và chọn phép tính
Học sinh nộp vở
Mỗi dãy cử 3 bạn lên thi đua. Đọc phép tính
Học sinh nhận xét 
Tuyên dương tổ nhanh đúng
THỦ CÔNG
GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
Tiết:14
I_Mục tiêu
Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều.
Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng
HS khéo tay: Gấp được các đoạn thẳng cách đều. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
II_Đồ dùng dạy học
*GV: Mẫu gấp, giấy màu.
*HS :Giấy màu, vở thủ công
III_Hoạt động dạy học
1_Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra chuẩn bị của học sinh
2_Bài mới:
HĐGV
HĐHS
*Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét
_Giới thiệu mẫu
*Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu cách gấp
_Giáo viên hướng dẫn cách gấp.
+Gấp nếp thứ nhất
Mặt màu phía dưới , gấp mép giấy vào 2 ô theo đường dấu
+Gấp nếp thứ 2 
Úp mặt màu lên trên để gấp nếp thứ 2. Cách gấp như nếp gấp thứ nhất.
+Gấp nếp thứ ba
Lật mặt màu xuống dưới và gấp giống hai nếp gấp trước.
+Gấp các nếp gấp tiếp theo thực hiện như các nếp gấp trước.
*Hoạt động 3: Thực hành
_Gấp các nếp gấp khoảng cách 2 ô.
_Gấp trên giấy nháp và giấy màu.
_Giúp đỡ học sinh gặp khó khăn.
3_Củng cố dặn dò:
_Chấm và nhận xét sản phẩm.
_Cho học sinh xem sản phẩm đẹp.
_Chuẩn bị : Chỉ, giấy màu cho tiết sau.
_Học sinh quan sát và nhận xét : Chúng cách đều nhau và có thể chồng khích lên nhau.
HS quan sát
_HS nêu lại cách gấp
_Thực hành gấp trên giấy nháp và giấy màu.
_Nộp sản phẩm.
ND: 27_11
Tiếng việt
Bài 59: ÔN TẬP (Tiết 127_128)
I_Mục đích yêu cầu
Đọc được các vần có kết thúc bằng ng/ nh; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 69.
Viết được các vần; các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 69Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện tranh truyện kể: quạ và Công
II_Đồ dùng dạy học
Giáo viên: Chuẩn bị tranh minh họa SGK; bảng ôn
Học sinh: Tranh minh họa SGK
III_Hoạt động dạy học	
1_Kiểm tra bài cũ:	
_HS đọc và viết được: Đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương.
_Đọc câu ứng dụng SGK
2_Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
*Hoạt động 2: Giới thiệu 2 khung đầu bài
_Yêu cầu học sinh kể tên các vần đã học trong tuần
_Giới thiệu bảng ôn SGK
_Hướng dẫn đọc âm ở cột dọc với dòng ngang.
*Hoạt động 3:Từ ngữ ứng dụng
_Giáo viên giới thiệu các từ ngữ ứng dụng: Bình minh, nhà rông, nắng chang chang
*Hoạt động 4: Luyện viết
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết vào vở
_Lần lượt từng học sinh kể
_Đọc cá nhân_Cả lớp
_Học sinh phân tích à Đọc trơn
_Học sinh viết từng dòng vào vở theo yêu cầu
Tiếng việt
Bài 59 : ÔN TẬP (Tiết 2)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
*Luyện tập
*Hoạt động 1: Luyện đọc
_Gọi học sinh đọc vần, tiếng , từ ở tiết 1
*Hoạt động 2: Kể chuyện
_Giáo viên hướng dẫn kể chuyện :Quạ vàCông
_Giáo viên kể 2 lần câu chuyện kết hợp tranh minh họa
àGiáo viên nêu ý nghĩa câu chuyện: Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì.
3_Củng cố_Dặn dò: 
_Hướng dẫn học sinh đọc lại bài trong SGK
_Dặn học sinh học bài ở nhà.
_Lần lượt từng học sinh đọc.
_Quan sát tranh , đọc câu ứng dụng (HSY đánh vần)
_Lắng nghe kết hợp quan sát tranh
_Kể tiếp sức theo tổ (Mỗi học sinh 1 tranh)
_Các tổ thi kể tiếp sức
__Học sinh yếu chọn kể 1 tranh theo ý thích
Tự nhiên xã hội
Bài 14 : AN TOÀN KHI Ở NHÀ
Mục tiêu:
Kể tên một số vật có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu , gây bỏng cháy.
Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra.
HSKG: Nêu được cách xử lí đơn giản khi bị bỏng, bị đứt tay.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ ở sách giáo khoa
Học sinh: 
Sách giáo khoa, vở bài tập
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Oån định:
Bài cũ : Công việc ở nhà
Nêu những công việc trong gia đình 
Kể tên 1 số công việc của 1 số người trong gia đình
Em làm những việc gì để giúp đỡ những người trong gia đình
Nhận xét 
Bài mới:
Hoạt động1: Quan sát 
Bườc 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh 
Cho học sinh quan sát các hình trong sách giáo khoa trang 30
Nêu tranh vẽ gì 
Đoán xem điều gì sẽ xảy ra với các bạn ở mỗi hình 
Bườc 2:
Học sinh trình bày
à Kết luận: Khi dùng dao hoặc những đồ dùng dể vở và sắc, nhọn cần phải cẩn thận để tránh bị đứt tay
Hoạt động 2: Đóng vai
Bước 1:
Chi nhóm 4 em. Quan sát hình sách giáo khoa trang 31 và đóng vai thể hiện lời nói, hành động phù hợp với tình huống xảy ra trong hình
Bước 2: Cho các em lên trình bày
Em có suy nghĩ gì khi thể hiện vai diễn của mình
Nếu là em , em có cách ứng sử khác không 
Em có biết số điện thoại cứu hỏa ở địa phương mình không 
à Kết luận: 
Không được để đèn dầu hoặc các vật gây cháy khác trong màn hay để gần những vật bắt lửa
Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy
Khi sử dụng đồ điện phải cẩn thận
Củng cố _Dặn dò: 
Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập 
Giáo viên nhận xét 
Hát
Học sinh nêu 
Học sinh quan sát và thảo luận theo cặp
Đại diện các nhóm lên trình bày
Học sinh phân vai
Mỗi nhóm trình bày 1 cảnh
Số 114
Học sinh làm vở bài tập và sửa bài ở bảng lớp
THỂ DỤC
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN_ TRÒ CHƠI
I_Mục tiêu
Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
Làm quen đứng đưa một chân ra trước. Hai tay chống hông.
Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II_Đồ dùng dạy học
Giáo viên : Chuẩn bị sân tập; 4 lá cờ; còi
III_Hoạt động dạy học
1_Phần mở đầu
_Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
_Đứng vỗ tay hát
_Giậm chân tại chỗ
2_Phần cơ bản
*Ôn phối hợp: 2 lần , 2x4 nhịp.
Nhịp 1: Đứng đưa hai tay ra trước thẳng hướng
Nhịp 2: Đưa hai tay dang ngang.
Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v.
Nhịp 4; Về TTĐCB.
_Ôn phối hợp : 2 lần, 2x 4 nhịp.
Nhịp 1 : Đứng đưa chân trái ra trước, hai tay chống hông.
Nhịp 2 : Đứng hai tay chống hông.
Nhịp 3 : Đứng đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông.
Nhịp 4: Về TTĐCB.
_Trò chơi “ Chạy tiếp sức”
Giải thích và hướng dẫn chơi
_Một nhóm chơi thử sau đó chơi chính thức.
3_Phần kết thúc
_Đi thường theo nhịp và hát theo.
_GV cùng học sinh hệ thống bài
_Giáo viên nhận xét giờ.
SINH HOẠT LỚP (tiết 14)
I_Mục đích yêu cầu
_Nắm tình hình lớp tuần 14
_Đề ra phương hướng tuần 15
II_Hoạt động chủ yếu
1_Giáo viên nhận xét
*Ưu điểm:
_Giữ vệ sinh lớp học tốt
_Thực hiện tốt kiểm tra đầu giờ
_Thực hiện tốt đôi bạn học tập.
_Nhiều học sinh tích cực phát biểu: Thảo, Thúc Bảo, Bảo, Sang
_Học sinh yếu có tiến bộ: Thùy Linh, Linh
*Khuyết điểm: 
_Nói chuyện nhiều trong giờ học : Cẩm Tiên, Trung,, Tấn Phát..
2_Kế hoạch tuần 15
_Chấn chỉnh nề nếp lớp
_Tăng cường kiểm tra học sinh yếu
_Tiếp tục giúp đỡ học sinh kiểm tra đầu giờ
_Phối hợp phụ huynh giáo dục học sinh
_Kiểm tra việc giữ vệ sinh cá nhân của học sinh.
 _Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt đồng phục trong trường học.
 _Xây dựng đôi bạn học tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 14(MAI).doc