Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 17, 18

Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 17, 18

TIẾNG VIỆT

Tiết 147, 148: ăt, ât

A. Mục tiêu

 - Giúp HS nhận biết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.

 - Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trong bài.

B Đồ dùng:

 - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.

 - Bộ đồ dùng dạy học âm vần.

C. Các hoạt động dạy học:

 I. ổn định tổ chức:

 II. Kiểm tra bài cũ:

 - Đọc: câu ứng dụng bài trước.

 - Viết: bánh ngọt, bãi cát.

 

doc 31 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 875Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 17, 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 17
 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009
Tiết 2, 3: Tiếng việt
Tiết 147, 148: ăt, ât
A. Mục tiêu
	- Giúp HS nhận biết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
	- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trong bài. 
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: bánh ngọt, bãi cát..
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần ăt.
a) Nhận diện vần
- Giáo viên ghi vần ăt bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần ăt gồm những âm nào ghép lại.
 b) Phát âm đánh vần:
- Giáo viên phát âm mẫu vần ă– t -ăt
- Giáo viên ghi bảng tiếng mặt và đọc trơn tiếng.
? Tiếng mặt do những âm gì ghép lại.
- Giáo viên đánh vần tiếng: m - ăt - . – mặt.
- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ rửa mặt và giải nghĩa.
* Dạy vần ât tương tự ăt.
c) Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu và phân tích quy trình viết.
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................................................................
- Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét.
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn.
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:
- Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Giáo viên quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ gì.
? Ngày chủ nhật cha mẹ thường cho em đi chơi những đâu
? Em thấy những gì ở công viên.
? Em có thích được cha mẹ cho đi chơi không.
? Vì sao lại thích được cha mẹ đưa đi chơi ngày chủ nhật.
- Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc vần ăt (CN- ĐT).
- Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần ăt và ot.
- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT).
- Học sinh đọc trơn tiếng mặt (CN-ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo tiếng mặt.
- Học sinh đánh vần: m - ăt – mặt (CN-ĐT).
-Học sinh đọc trơn từ mới rửa mặt. (CN-ĐT).
- Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT).
- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng(CN-ĐT).
- Học sinh tô gió.
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT)
- Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
..
Tiết 4: Toán
Tiết 65: Luyện tập chung
A. Mục tiêu: 
	- Giúp học sinh củng cố lại cấu tạo các số trong phạm vi 10, viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. 
	- Biết nêu tóm tắt bài toán, ghi được phép tính thích hợp.
B. Đồ dùng:
	- Hình minh hoạ trong sách giáo khoa.
	- Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
	- Học sinh làm bảng con: 10 - 8 =	10 - 4 =	 
	10 + 0 =	10 - 6 =	 
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài 1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào bảng cộng trừ các số đã học để điền số.
 Bài2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé và đọc lại.
 Bài 3.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào tóm tắt, đọc thành lời văn, nêu phép tính, làm bài.
 IV. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài.
- Giáo viên đánh giá nhận xét giờ học.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bảng con.
2 = 1 + ... 6 = 2 + ...
3 = 1 + ... 6 = ... + 3
4 = ... + 1 7 = 1 + ...
4 = 2 + ... 7 = ... + 2
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
 a) 2, 5, 7, 8, 9.
 b) 9, 8, 7, 5, 2.
 - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
 a) 4 + 3 = 7
 b) 7 – 2 = 5
..
 Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Toán
Tiết 66: Luyện tập chung
A. Mục tiêu: 
	- Giúp học sinh biết cộng trừ các số trong phạm vi 10, biết nối các số theo thứ tự từ lớn đến bé. 
	- Biết quan sát tranh, nêu tóm tắt bài toán, ghi được phép tính thích hợp.
B. Đồ dùng:
	- Hình minh hoạ trong sách giáo khoa.
	- Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
	- Học sinh làm bảng con: 10 - 7 – 3 =	10 – 4 - 6 =	 
	10 + 0 – 4 = 	10 – 6 - 4 =	 
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài 1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh điền các só theo thứ tự từ lớn đến bé.
 Bài2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé và đọc lại.
 Bài 3.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính nhẩm kết quả và điền dấu. 
 Bài 4.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào tóm tắt, đọc thành lời văn, nêu phép tính, làm bài.
 IV. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài.
- Giáo viên đánh giá nhận xét giờ học.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm. 
3
1
2
8
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài
 a) 10 9 6 9
 - 5 - 9 - 3 - 5 
 b) 4 + 5 – 7 = 6 – 4 + 8 = 
 1 + 2 + 6 = 3 + 2 + 4 =
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
 0 ... 1 3 + 2 ... 2 + 3
 10 ... 9 7 + 1 ... 2 + 2
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
 a) 4 + 5 = 9
 b) 7 – 2 = 5
.
Tiết 2: Tập viết
Tiết 15: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt
 bãi cát, thật thà
A. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh viết được các từ ứng dụng: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà.
	- Tập viết kĩ năng nối các chữ cái, kĩ năng viết liền mạch, kĩ năng viết các dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí.
	- Thực hiện tốt các nề nếp; Ngồi viết, cầm bút, để vở đúng cách.Viết nhanh, viết đẹp.
B. Đồ dùng;
	- Chữ mẫu các tiếng được phóng to, viết bảng lớp nội dung và cách trình bày bài theo yêu cầu bài viết.
	- Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh viết bảng con: nhà trường, buôn làng.
	 (2 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con)
	- Giáo viên nhận xét ghi điểm, kiểm tra vở tập viết, nhận xét kiểm tra bài cũ.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu tên bài viết:
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết đọc tên bài viết hôm nay.
b) Cách tiến hành:
- Giáo viên ghi tên bài viết lên bảng: 
Bài 15: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà.
2) Quan sát chữ mẫu và viết bảng con:
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh viết được các từ ứng dụng: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà.
b) Cách tiến hành:
- Giáo viên giới thiêu chữ mẫu, đọc và hỏi:
? Nêu các chữ được viết với độ cao là 2,5 li, 2 li, 1li.
? Đọc và phân tích cấu tạo tiếng.
- Giáo viên giảng từ khó.
- Giáo viên viết mẫu và phân tích quy trình viết từng con chữ. 
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
........................................... ... - Giáo viên tóm lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh quan sát và thực hành đo.
- Học sinh thực hành bài tập 1. 
- Học sinh quan sát và thực hành đo bằng gang tay.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài 
- Học sinh nêu yêu cầu và tô màu.
....
 Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009
Tiết 1, 2: Tiếng việt
Tiết 161, 162: oc, ac
A. Mục tiêu
	- Giúp học sinh nhận biết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ.
	- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa vui, vừa học. 
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: chót vót, bát ngát.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần oc.
a) Nhận diện vần
- Giáo viên ghi vần oc bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần oc gồm những âm nào ghép lại.
 b) Phát âm đánh vần:
- Giáo viên đánh vần mẫu vần o– c – oc
- Giáo viên ghi bảng tiếng sóc và đọc trơn tiếng.
? Tiếng sóc do những âm gì ghép lại.
- Giáo viên đánh vần tiếng: s – oc - / – sóc
- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ con sóc và giải nghĩa.
 * Dạy vần ac tương tự vần oc.
c) Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu và phân tích quy trình viết.
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................................................................
- Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét.
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn.
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:
- Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Giáo viên quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ gì.
? Em hãy kể tên những đồ chơi được học trên lớp.
? Em kể tên những bức tranh đẹp mà cô giáo cho em sem trong giờ học .
? Em thấy cách học như thé có vui không.
- Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc vần oc (CN- ĐT).
- Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần oc với ot.
- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT).
- Học sinh đọc trơn tiếng sóc (CN-ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo tiếng sóc.
- Học sinh đánh vần: s - oc – / - sóc (CN-ĐT).
-Học sinh đọc trơn từ mới con sóc. (CN-ĐT).
- Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT).
- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng(CN-ĐT).
- Học sinh tô gió.
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT)
- Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
--------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Tiết 71: Thực hành đo độ dài
A. Mục tiêu: 
	- Giúp học sinh biết so sánh một số độ dài quen thuộc như: Bàn học sinh , bảng đen, hộp bút, ... bằng cách trọn và sử dụng đơn vị đo “ Chưa chuẩn” như gang tay, bước chân, thước kẻ, que tính, ...
	- Nhận biết được gang tay, bước chân của hai ngườikhác nhau thì không nhất thiết khác nhau, từ đó có biểu tượng về “ sai lệnh” “ tính xấp xỉ” hay ước lượng trong quá trình đo.
B. Đồ dùng:
	- Que tính, thước học sinh.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh thực hành đo độ dài đoạn thẳng quyển vở.	 
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Giới thiệu độ dài gang tay và cách đo.
- Giáo viên đo và giới thiệu độ dài gang tay là khoảng cách từ tay cái đến tay giữa.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành đo trực tiếp và đánh dấu từng gang tay.
3) Giới thiệu độ dài bước chân và cách đo.
- Giáo viên thực hành đo bục giảng bằng bước chân.
4) Thực hành:
a) Giáo viên yêu cầu học sinh đo bằng gang tay.
b) Giáo viên yêu cầu học sinh đo bằng bước chân.
c) Giáo viên yêu cầu học sinh đo độ dài bằng que tính.
 IV. Củng có – Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh quan sát và thực hành đo.
- Học sinh thực hành bài tập 1. 
- Học sinh quan sát và thực hành đo bằng 
 bước chân.
- Học sinh nêu yêu cầu thực hành đo và nêu kết quả.
Tiết 4: Tự nhiên – Xã hội
 Tiết 18: Cuộc sống xung quanh
(Lồng ghép môi trường)
A. Mục tiêu:
 	-HS quan saựt vaứ noựi 1 soỏ neựt chớnh hoaùt ủoọng sinh soỏng.
 	-Bieỏt ủửụùc 1 soỏ hoaùt ủoọng chớnh cuỷa nhaõn daõn ủũa phửụng.
 	- Yeõu queõ hửụng, coự yự thửực gaộn boự queõ hửụng.
	- Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội qung quanh.
B. Đồ dùng:
 	- Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 	I. ổn định tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ;
 -ẹeồ lụựp hoùc saùch ủeùp em phaỷi laứm gỡ?	(Khoõng veừ baọy leõn tửụứng, Khoõng vửựt raực bửứa baừi)	
 - Lụựp hoùc saùch, ủeùp coự lụùi gỡ?	(ẹaỷm baỷo sửực khoỷe)	
- Nhaọn xeựt baứi cuừ.
 	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
 - Trong tieỏt hoùc naứy vaứ tieỏt hoùc sau chuựng ta cuứng tỡm hieồu “Cuoọc soỏng xung quang cuỷa chuựng ta”
2) Hoạt đông 1:Giụựi thieọu teõn thôn, xãã hieọn caực em ủang soỏng:
 a) Mục tiêu: 
-HS bieỏt ủửụùc teõn thôn, xãã cuỷa mỡnh ủang soỏng.
b) Caựch tieỏn haứnh
GV neõu moọt soỏ caõu hoỷi
? Teõn thôn caực em ủang soỏng là thôn mấy?
? Xã các em đang sống là xã nào?
?Con ủửụứng chớnh của thôn em đã được dải nhựa chưa
? Ngửụứi qua laùi coự ủoõng khoõng?
? Hoù ủi laùi baống phửụng tieọn gỡ?
? Hai beõn ủửụứng coự nhaứ ụỷ khoõng?
? Chụù ụỷ ủaõu? Coự gaàn trửụứng khoõng?
? Caõy coỏi hai ủửụứng coự nhieàu khoõng?
? Coự cụ quan naứo xaõy gaàn ủửụứng khoõng?
c) Kết luận: Xã các em đang ở là xã Nghĩa Tâm, con đường chính của xã mình chưa được dải nhựa, phương tiện chủ yếu là: Xe máy, xe dạp ...
 IV. Cuỷng coỏ – Daởn doứ
 - Vửứa roài caực con hoùc baứi gỡ?
 - Thôn em đang ở là thôn mấy.?
 - Xã em là xã nào?
 - Con đường từ nhà đến trường được dải nhựa chưa?
 - Muoỏn cho cuoọc soỏng xung quang em tửụi ủeùp em phaỷi laứm gỡ ?
 - Caỷ lụựp nhụự teõn thôn, xãã vaứ con ủửụứng mỡnh thửụứng ủi hoùc
- CN + DDT
- 
- Xe oõ toõ, xe maựy, xe ủaùp, ủi boọ
- ẹoàn Coõng an, Uyỷ ban phửụứng
..
Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008
Tiết 1,2: Tiếng việt
Tiết 163, 164: Kiểm tra cuối học kì I
Tiết 3: Toán
Tiết 72: Một chục – Tia số
A. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh nhận biết được 10 đơn vị gọi là một chục.
	- Nhận biết đọc vàghi số trên tia số.
B. Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh thực hành đo độ dài đoạn thẳng quyển vở bằng gang tay.	 
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Giới thiệu bài toán và yêu cầu học sinh điền số quả.
- Giáo viên nêu 10 bông hoa, 10 chiếc bút, ...Vậy còn gọi là một chục bông hoa, một chục chiếc bút.
? 10 đơn vị còn gọi là mấy chục.
? Một chục bằng bao mnhiêu đơn vị.
3) Giới thiệu tai số.
- Giáo viên thực hành vẽ tia số và giới thiệu: “ Trên tia số có một điểm gốc là điểm 0, các điểm được chia đều theo thứ tự tăng dần ...”
4) Thực hành:
 Bài 1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đếm và vẽ thêm cho đủ một chục bông hoa vào mỗi hình vẽ.
 Bài 2. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đếm và khoanh vào một chục con vật ở mỗi hình.
 Bài 3.
- Giáo viên yêu cầu học sinh điền số vào tia số.
 IV. Củng có – Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh quan sát 
- Một chục. 
- 10 đơn vị.
- Học sinh quan sát và chỉ vào các điểm trên tia số.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
* * *
* * *
* * * * * 
* * * 
* * * * 
* * * *
* * * *
- Học sinh đếm và khoanh vào một chục con vật trong mỗi hình.
- Học sinh điền và đếm trên tia số.
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17-18.doc