Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 24

Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 24

Tiếng Việt

Bài 100: UÂN – UYÊN (Tiết 211_212)

I Mục đích yêu cầu

· Đọc được: uân,uyên, mùa xuân, bóng chuyền (HSY),từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng (HSY đánh vần)

· Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.

· Luyện nói từ 2_4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.

II.Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh vẽ SGK.

2. Học sinh:

- Bảng con, bộ đồ dùng.

II. Hoạt động dạy và học:

 

doc 36 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND: 22_2
Tiếng Việt
Bài 100: UÂN – UYÊN (Tiết 211_212)
I Mục đích yêu cầu
Đọc được: uân,uyên, mùa xuân, bóng chuyền (HSY),từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng (HSY đánh vần)
Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
Luyện nói từ 2_4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
Bảng con, bộ đồ dùng.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Cho học sinh đọc bài SGK.
Viết: quở trách
trời khuya
Bài mới:
Giới thiệu: Học vần uân – uyên.
*Hoạt động 1: Dạy vần uân.
Nhận diện vần:
Giáo viên ghi: uân.
Vần uân gồm những chữ nào ghép lại?
Ghép vần.
So sánh vần uân với uya.
Đánh vần:
u – â – n – uân.
Muốn có tiếng xuân cô phải làm 
sao?
_mùa xuân: mùa xuân cảnh vật thật đẹp GD học sinh có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
Viết:
_Hướng dẫn và viết mẫu uân, mùa xuân
*Hoạt động 2: Dạy vần uyên. Quy trình tương tự.
*Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nêu từ cần luyện đọc.
Giáo viên ghi bảng từ ứng dụng:
huân chương
tuần lễ
kể chuyện
Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
Đọc toàn bài trên bảng lớp.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh quan sát.
 u, â và n.(TB_Y)
Học sinh ghép.
Học sinh so sánh và nêu.(TB_KG)
Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
Thêm ân x trước vần uân.(HSY)
Xờ – uân – xuân.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc.(HSY đánh vần)
Tiếng Việt
Bài 100: UÂN – UYÊN (Tiết 2)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên cho học sinh luyện đọc vần, tiếng mang vần uân – uyên đã học ở tiết 1.(Chú ý giúp đỡ học sinh yếu)
Treo tranh vẽ SGK.
à Giới thiệu đoạn thơ.
Tìm tiếng có vần vừa học trong đoạn thơ.
 b)Hoạt động 2: Luyện viết.
Nêu nội dung viết.
Nêu tư thế ngồi viết.
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
Hoạt động 3: Luyện nói..
 _Nêu chủ đề luyện nói.
_Treo tranh đang làm gì?
_Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý luyện nói phù hợp tranh sgk
3_Củng cố_Dặn dò:
_Đọc lại toàn bài ở bảng lớp.
_Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3 bạn lên thi đua tìm tiếng có vần uân và uyên ở bảng lớp.
_Nhận xét.
_Đọc lại bài ở SGK.
_Tìm và ghi lại các chữ có vần uân – uyên 
_Chuẩn bị bài 101: uât – uyêt.
_Hát.
_Lần lượt từng học sinh đọc
_Học sinh quan sát
_Học sinh luyện đọc nối tiếp từng câu.
_Học sinh tìm và nêu.(Y_TB)
_Học sinh luyện đọc.(HSY đánh vần nếu cần)
_Học sinh nêu.
_Học sinh viết vở.
_Đang đọc truyện.
_Học sinh nêu.
_Từng cặp thảo luận nhóm đôi, luyện nói theo câu hỏi gợi ý(Từ 2 đến 4 câu
_Từng học sinh đọc
_Học sinh chia 2 dãy và cử đại diện lên tham gia.
_Lớp hát 1 bài.
_Nhận xét.
Toán
Tiết 93: LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Đọc, viết, so sánh các số tròn chục(TB_Y); bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục(40 gồm 4 chục và 0 đơn vị)(Cả lớp)
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Đồ dùng chơi trò chơi.
Học sinh:
Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Gọi 1 học sinh đọc số tròn chục.
Nhận xét.
Bài mới: Luyện tập.
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Bài 2: Yêu cầu gì?
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
Bài 4: Yêu cầu gì?
Người ta cho số ở các quả bóng con chọn số để ghi theo thứ tực từ bé đến lớn và ngược lại.
Bài 5: Nêu yêu cầu bài.
Tìm số nhỏ hơn 70, và lớn hơn 50.
Củng cố_Dặn dò:
Trò chơi: Tìm nhà.
Mỗi đội cử 5 em, đội A đeo cách đọc số, đội B đeo cách ghi số tròn chục ở phía sau.
Quan sát nhìn nhau trong 2 phút.
Nói “Về nhà”, các em đeo số phải tìm được về đúng nhà có ghi cách đọc số của mình.
3 bạn về đầu tiên sẽ thắng.
Các số: 90, 70, 10, 60, 40.
Tập đọc số và viết lại các số tròn chục nhiều lần
Chuẩn bị: Cộng các số tròn chục.
Hát.
1 học sinh đọc.
1 học sinh viết ở bảng lớp.
Cả lớp viết ra nháp.
Nối theo mẫu.(TB_Y)
Nối chữ với số.
Học sinh làm bài.
1 học sinh lên bảng sửa.
Viết theo mẫu.(Cả lớp)
50 gồm 5 chục và 0 đơn vị.
Học sinh làm bài.
2 học sinh sửa bài miệng.(KG)
Khoanh vào số bé, lớn nhất.(Cả lớp)
Học sinh làm bài vào sgk
+ bé nhất: 30
+ lớn nhất: 80
Đổi vở để kiểm tra.
Viết theo thứ tự.(TB_KG)
Học sinh chọn và ghi.
+ 10, 30, 40, 60, 80
+ 90, 70, 50, 40, 20
Học sinh sửa bài miệng.
Viết số tròn chục.(KG)
 60.
Lớp chia làm 2 đội, mỗi đội cử ra 5 bạn lên tham gia trò chơi.
Nhận xét.
	Hát
Tiết 24: Học hát: BÀI QUẢ
Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và lời ca.
Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.(HSKG biết gõ đệm theo nhịp, theo phách)
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Thuộc lời bài hát
Học sinh:
Tập bài hát.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Bài Quả, hát lời 1 và lời 2.
Hoạt động 1: 
Giáo viên hát mẫu
Đọc lời ca từng câu.
Giáo viên đọc và gõ tiết tấu.
Giáo viên luyện giọng.
Tập hát từng câu.
Hoạt động 2:
Hát kết hợp vỗ tay theo phách.
+ Hát to và vỗ tay.
+ Hát thầm và vỗ tay.
Hát kết hợp với gõ theo tiết tấu lời ca.
Hát và tập nhún chân nhịp nhàng.
Củng cố_Dặn dò:
 Thi đua hát đối đáp.
Nhận xét tiết học.
Ôn lại lời 1 và 2 và vỗ tay theo phách.
Đọc trước lời 3 và 4.
Hát.
Học sinh nghe.
Lớp đọc theo.
Lớp làm theo.
Học sinh đọc theo.
Học sinh hát.
Lớp hát.
Học sinh đứng hát và vận động.
_Từng nhóm thi
ND:23_2
Tiếng Việt
Bài 101: UÂT – UYÊT (Tiết 213_214)
Mục đích yêu cầu
Đọc được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh(HSY),từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng (HSY đánh vần)
Viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh..
Luyện nói từ 2_4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp..
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
Bảng con, bộ đồ dùng.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: uân – uyên
_Cho học sinh đọc bài SGK.
_Viết: huân chương
bóng chuyền
Bài mới:
_Giới thiệu: Học vần uât – uyêt.
*Hoạt động 1: Dạy vần uât.
a) Nhận diện vần: 
_Giáo viên ghi: uât.
_Vần uât gồm có những con chữ nào?
_So sánh uât với uân.
_Ghép vần uât.
Đánh vần:
_u – â – tờ – uât.
_Thêm âm x và dấu sắc được tiếng gì?
_Đánh vần xuất.
_Tranh vẽ gì?
à Ghi: sản xuất.
c)Viết:
 _Viết mẫu và hướng dẫn viết uât, sản xuất 
*Hoạt động 2: Dạy vần uyêt. Quy trình tương tự.
*Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
_Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nêu từ cần luyện đọc.
_Giáo viên ghi: 
luật giao thông
nghệ thuật
băng tuyết
_Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
_Hát múa chuyển sang tiết 2.
_Hát.
_Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu.
_Học sinh viết bảng con.
_Học sinh quan sát.
 u, â và t.(TB_Y)
_Học sinh so sánh và nêu.(KG)
_Học sinh ghép.
_Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, dãy.
 xuất.(HSY)
 xờ – uât – xuât – sắc xuất. Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm.
_Học sinh luyện đọc.
_Học sinh viết bảng con.
_Học sinh nêu.
_Học sinh luyện đọc.(HSY đánh vần tiếng mới)
Tiếng Việt
Bài 101: UÂT – UYÊT (Tiết 2)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
_Giới thiệu: Học sang tiết 2.
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
_Cho học sinh luyện đọc các vần, tiếng mang vần vừa học ở tiết 1.(Chú ý nhiều đối với học sinh học yếu)
_Treo tranh ứng dụng.
_Tranh vẽ gì?
_Giáo viên đọc mẫu bài đọc.
_Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
_Tìm tiếng có vần uât – uyêt.
*Hoạt động 2: Luyện viết.
_Nêu yêu cầu luyện viết.
_Nêu tư thế ngồi viết.
_Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết uât
uyêt, sản xuất, duyệt binh.
*Hoạt động 3: Luyện nói.
_Nêu chủ đề luyện nói.
_Giáo viên giới thiệu tranh sgk, đặt câu hỏi gợi ý phù hợp tranh
Củng cố_Dặn dò:
_Học sinh đọc lại bài.
_Trò chơi: Ai nhanh hơn.
_Tìm tiếng có vần mới học ở trên bảng lớp: phế truất, luận án, lẩn khuất, trăng khuyết, sào huyệt, tuyệt vời, .
_Nhận xét.
_Đọc lại bài ở nhà.
_Tìm tiếng có vần uât – uyêt 
_Xem trước bài 102: uynh – uych.
_Hát.
_Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.
_Học sinh quan sát tranh.
_Học sinh nêu.
_Học sinh luyện đọc tiếp sức.
_(TB_Y)
_Học sinh nêu.
_Học sinh viết vở.
_Đất nước ta tuyệt đẹp.
 _Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý(từ 2 đến 4 câu)
_Từng cặp luyện nói
_Học sinh chia 2 dãy và cử đại diện lên thi đua.
_Lớp hát 1 bài.
_Nhận xét.
Toán
Tiết 94: CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC
Mục tiêu:
Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90(TB_Y)
 Giải được bài toán có phép cộng.(KG)
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng gài, phấn màu, que tính.
Học sinh:
Vở bài tập, que tính.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độn ...  – 20 = 30.
Lấy 5 chục que tính.
Giáo viên gài 5 chục que lên bảng.
Con đã lấy bao nhiêu que?
Viết 50.
Lấy ra 20 que tính.
Viết 20 cùng hàng với 50.
Giáo viên lấy 20 que tính gắn xuống dưới.
Tách 20 que còn lại bao nhiêu que?
Làm sao biết được?
Đặt tính:
Bạn nào lên đặt tính cho cô?
Nêu cách thực hiện.
Hoạt động 2: Làm vở bài tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Lưu ý học sinh viết số thẳng cột.
Bài 2: Yêu cầu gì?
40 còn gọi là mấy chục?
20 còn gọi là mấy chục?
4 chục trừ 2 chục còn mấy chục?
Vậy 40 – 20 = ?
Bài 3: Đọc đề bài.
Bài toán cho gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết cả hai tổ gấp được bao nhiêu cái thuyền ta làm sao?
Bài 4: Nêu yêu cầu bài 4.
Muốn nối đúng con phải làm sao?
Củng cố_Dặn dò:
Trò chơi: Tính nhanh
Chia lớp thành 2 đội để thi đua.
Cô có phép tính 90 – 30, gọi 1 em đội A đọc nhanh kết quả, nếu đúng em sẽ có quyền đặt phép tính cho đội B và ngược lại. Cứ thế cho hết 
Nhận xét.
Tập trừ nhẩm các số tròn chục.
Chuẩn bị; Luyện tập.
Hát.
Học sinh thực hiện.
Học sinh lấy 5 chục.
 50 que.
Học sinh lấy.
 30 que tính.
 trừ: 50 – 20 = 30
Học sinh lên đặt.
_ 50
 20
30
Viết 50 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột đơn vị.
 tính.
Học sinh làm bài.
Sửa bảng lớp.
 tính nhẩm.(TB_Y)
 4 chục.
 2 chục.
 2 chục.
40 – 20 = 20.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Học sinh đọc.(KG)
Học sinh nêu.
Học sinh ghi tóm tắt, giải vào vở.
2 học sinh sửa bài.
 nối.(KG)
 thực hiện phép tính trước rồi mới nối.
Học sinh làm bài.
Sửa bảng lớp.
Học sinh chia 2 đội tham gia chơi.
Học sinh tham gia nếu có nhiều bạn đúng thì đội đó sẽ thắng.
THỦ CÔNG
Tiết 24: CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT(t1)
I_Mục tiêu
Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật.
Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng.Hình dán tương đối phẳng.
HS khéo tay: kẻ và cắt, dán được hình chữ nhật theo 2 cách . Đường cắt thẳng.Hình dán phẳng.Có thể cắt được thêm hình chữ nhật có kích thước khác.
II_Đồ dùng dạy học
GV: _Hình chữ nhật mẫu lớn
 _Giấy màu
HS: Giấy màu, giấy vở, kéo. Bút chì, thước kẻ.
III_Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1_Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra chuẩn bị của học sinh
2_Bài mới: 
*Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét
_Hướng dẫn quan sát hình chữ nhật mẫu
*Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
_Để mặt màu ở dưới, đếm vẽ hình chữ nhật cạnh dài 7 ô, cạnh ngắn 5 ô.
_Hướng dẫn cắt rời hình chữ nhật
*Hướng dẫn cách 2 đơn giản hơn
Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh của hình chữ nhật
_GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu
3_Củng cố_Dặn dò:
_Phát 2 đội mỗi đội 1 tờ giấy, thi đua “ Cắt nhanh hình chữ nhật”
_Chuẩn bị giấy màu, tiết sau thực hành trên giấy màu.
_Nhận xét tiết học
_Quan sát nhận xét: có 4 cạnh( 2 cạnh dài bằng nhau và 2 ngắn bằng nhau)
_Học sinh quan sát
_Thực hành kẻ trên giấy vở
_Nộp sản phẩm
_Nhận xét sản phẩm
_Mỗi đội 1 học sinh , Đội nhanh đúng thắng cuộc
_Nhận xét , tuyên dương
ND:26_2
Tập viết 
Tiết 21: HÒA BÌNH, HÍ HOÁY
I.Mục tiêu
Viết đúng các chữ: hòa bình., hí hoáy, khỏe khoắnkiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2.
HSKG viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:
Vở mẫu, chữ mẫu, bảng ô ly.
Học sinh:
Vở in, bảng.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Viết bảng: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát chữ mẫu
 -Giáo viên giới thiệu chữ mẫu
Giáo viên viết mẫu.
Nêu cách viết: hòa bình, hí hoáy, khỏe khoắn
Hoạt động 2: Viết vở.
Nêu tư thế ngồi viết.
Giáo viên viết hết dòng.
Củng cố_Dặn dò:
Thi đua: Ai viết đúng viết đẹp.
Giáo viên đọc: 
Giáo viên tổng kết.
Nhận xét tiết học.
Hát.
-Viết bảng con đúng cỡ chữ
-Học sinh quan sát
-Phân tích độ cao các con chữ
Học sinh viết bảng con.
Khoảng cách 2 chữ là con chữ o.
Học sinh nêu.
Học sinh viết.(HSKG viết đủ số dòng theo quy định)
Học sinh viết: 1 từ 1 dòng.
1 dãy cử 3 học sinh.
Học sinh viết.
Học sinh lắng nghe.
Tập Viết
Tiết 21: TÀU THỦY, GIẤY PƠ – LUYA, TUẦN LỄ, 
Mục tiêu:
Viết đúng các chữ: tàu thủy, giấy pơ_luya, tuần lễkiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2.(HSKG viết đủ số dòng theo quy định)
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Vở mẫu, chữ mẫu, bảng ô ly.
Học sinh:
Vở in, bảng.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Viết bảng: hòa bình, hí hoáy, khỏe khoắn
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát chữ mẫu
 -Giáo viên giới thiệu chữ mẫu
Giáo viên viết mẫu.
Nêu cách viết: tàu thủy, giấy pơ – luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.
Hoạt động 2: Viết vở.
Nêu tư thế ngồi viết.
Giáo viên viết hết dòng.
Củng cố_Dặn dò:
Thi đua: Ai viết đúng viết đẹp.
Giáo viên tổng kết.
Chuẩn bị: Bài tô chữ hoa A, Ă, Â, B
Nhận xét tiết học.
Hát.
-Viết bảng con đúng cỡ chữ
-Học sinh quan sát
-Phân tích độ cao các con chữ
Học sinh viết bảng con.
Khoảng cách 2 chữ là con chữ o.
Học sinh nêu.
Học sinh viết.(HSKG viết đủ số dòng theo quy định)
Học sinh viết: 1 từ 1 dòng.
1 dãy cử 3 học sinh thi viết
Tự nhiên xã hội
Tiết 24: CÂY GỖ
Mục tiêu:
Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ.(Y_KG)
Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ.(HSY)
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Hình ảnh các cây gỗ ở bài 4.
Học sinh:
SGK, vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Cây hoa.
Nêu tên 1 số hoa mà em biết.
Cây hoa gồm có những bộ phận nào?
Nêu ích lợi của chúng.
Nhận xét.
Bài mới: Cây gỗ.
Giới thiệu: Học bài cây gỗ.
Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ.
Cách tiến hành:
Cho học sinh quan sát cây gỗ ở sân trường.
Tên của cây gỗ là gì?
Các bộ phận của cây?
Cây có đặc điểm gì?
Kết luận: Cây gỗ giống các cây rau, hoa đều có rễ, thân, lá và hoa. Nhưng cây gỗ có thân to, cành lá xum xuê làm bóng mát.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Cách tiến hành:
Chia nhóm 4 học sinh trả lời các câu hỏi:
Cây gỗ được trồng ở đâu?
Kể tên 1 số cây mà con biết?
Đồ dùng nào được làm bằng gỗ?
Cây gỗ có ích lợi gì?
Kết luận: Cây gỗ đựơc trồng để lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ, cây gỗ có rất nhiều ích lợi.
4 Củng cố_Dặn dò:
trò chơi.
Cách tiến hành:
Cho học sinh lên tự làm cây gỗ một số bạn bên dưới hỏi cây gỗ:
+ Bạn tên gì?
+ Bạn trồng ở đâu?
+ Bạn có ích lợi gì?
Học sinh nào trả lời đúng, nhanh sẽ được thưởng.
BVMT: Chúng ta cần phải có ý thức bảo vệ cây trồng, không nên bẻ cành, ngắt lá, nên trồng nhiều cây xanh để có không khí trong lành.
Có dịp đi gặp và quan sát 1 số cây gỗ khác nữa ngoài cây ở sân trường.
Chuẩn bị: Con cá.
Hát.
Học sinh nêu.
Học sinh quan sát.
 cây phượng.
 gốc, thân, lá, .
 rất to.
Học sinh thảo luận: 1 em đặt câu hỏi, em khác trả lời.
Bổ sung.
Học sinh tiến hành lên tham gia trò chơi:
+ Tôi là phượng.
+ Trồng ở sân trường.
Nhận xét.
THỂ DỤC
Tiết 24: BÀI THỂ DỤC_ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
I_Mục tiêu
Biết cách thực hiện 6 động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng, toàn thân của bài thể dục phát triển chung.(thực hiện không theo thứ tự của 6 động tác)
Bước đầu biết cách thực hiện động tác điểu hòa của bài thể dục phát triển chung.(HSY thực hiện tương đối chính xác)
Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo tổ và lớp.
II_Đồ dùng dạy học
GV: Chuẩn bị sân trường
III_Hoạt động dạy học
1_Phần mở đầu
_GV phổ biến nội dung yêu cầu bài học
_Chạy nhẹ nhàng trên địa hình 40_ 50 m
_Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
2_Phần cơ bản
_Học động tác điều hòa 3 lần
+GV làm mẫu và giải thích động tác, học sinh tập theo. Từ lần 3 giáo viên không làm mẫu(Giáo viên thường xuyên giúp đỡ học sinh yếu)
_Ôn toàn bài thể dục đã học: 2 lần mỗi động tác
_Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số từ 1 đến hết: 2 lần
Lần 1 giáo viên điều khiển; lần 2 cán sự điều khiển.
*Trò chơi: “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”
3_Phần kết thúc:
_Đứng vỗ tay hát
_Đi thường theo nhịp 2_4 hàng dọc
_Nhận xét, kết thúc giờ học.
	SINH HOẠT LỚP(Tuần 24)
I_Mục tiêu
_Nắm tình hình lớp tuần 24
_Đề ra phương hướng tuần 25.
II_Hoạt động chủ yếu
`1_Dánh giá tình hình lớp tuần qua
*Ưu điểm:
_Nhìn chung tinh thần , thái độ học tập của học sinh có tiến bộ 
_Nhiều học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài
_Thực hiện kế hoạch nhỏ.
_Tác phong gọn gàng đúng quy định
_Thực hiện tốt vệ sinh lớp học
*Khuyết điểm :
_Hồng nghỉ học thường xuyên không xin phép
2_Kế hoạch tuần 25
_Nhắc nhở học sinh giữ vệ sinh lớp học 
_Duy trì nề nếp học tập
_Thực hiện tốt đôi bạn học tập
_Phối hợp với PH trong việc giáo dục học sinh
_Ôn tập chuẩn bị thi giữa kì 2
_ Tiếp tục vận động học sinh thực hiện tốt kế hoạch nhỏ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 24(MAI).doc