Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 25 - Trường tiểu học thị trấn Cửa Việt

Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 25 - Trường tiểu học thị trấn Cửa Việt

TẬP ĐỌC TRƯỜNG EM

A- Mục đích yêu cầu:

1. HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó: thân thiết, anh em, dạy em, điều hay, rất yêu

2.Hiểu được nội dung bài : Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh.

3.Trả lời được câu hỏi 1.2 sgk

B-Đồ dùng dạy học: :

Tranh minh họa bài. Bộ chữ rời.

C-Hoạt động dạy học :

Tiết 1

I/ Mở đầu: Các em đã học xong phần vần. Từ nay các em sẽ học sang phần tập đọc qua các chủ điểm: nhà trường, gia đình và quê hương đất nước.

II/ Bài mới:

1. Giớí thiệu bài: GV giới thiệu và gb đề bài.

2. Hướng dẫn HS luyện đọc.

- GV đọc bài ở bảng, HS dò từng chữ một.

GV giao nhiệm vụ cho từng tổ: Tổ 1: tìm vần ương; Tổ 2: vần anh; Tổ 3: vần iên; Tổ 4: âm nh. HS đọc tiếng đó và phân tích các tiếng.

- GV hướng dẫn đọc từ: (gạch chân) thân thiết, anh em, cô dạy, điều hay, rất yêu.HS phân tích tiếng. GV giải nghĩa từ khó: ngôi nhà thứ hai (trường học giống như một ngôi nhà vì ở đấy có những người rất gần gũi, thân yêu); thân thiết (rất thân, rất gần gũi).

- Luyện đọc câu: GV chỉ bảng, 3- 4 HS đọc câu thứ nhất. Tiếp tục với các câu 2, 3, 4,. và quay lại từ đầu đến hết lớp.

HS tiếp nối đọc mỗi em một câu. GV chỉ câu bất kì cho HS đọc.

- Luyện đọc đoạn, bài: HS tiếp nối đọc đoạn trong nhóm (mỗi em 1 đoạn). HS tiếp nối đọc đoạn trước lớp (2 em đọc 1 đoạn).

 1 số HS đọc toàn bài. Lớp và GV nhận xét. Lớp đọc ĐT cả bài 1 lần.

 

doc 16 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 403Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 25 - Trường tiểu học thị trấn Cửa Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 25 
 c a b d o0oc a b d
THỨ 2 Ngµy d¹y: 28 / 02 /2011
CHÀO CỜ
___________ 
TẬP ĐỌC TRƯỜNG EM
A- Mục đích yêu cầu: 
1. HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó: thân thiết, anh em, dạy em, điều hay, rất yêu
2.Hiểu được nội dung bài : Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh.
3.Trả lời được câu hỏi 1.2 sgk
B-Đồ dùng dạy học: :
Tranh minh họa bài. Bộ chữ rời.
C-Hoạt động dạy học : 	
Tiết 1
I/ Mở đầu: Các em đã học xong phần vần. Từ nay các em sẽ học sang phần tập đọc qua các chủ điểm: nhà trường, gia đình và quê hương đất nước.
II/ Bài mới:
1. Giớí thiệu bài: GV giới thiệu và gb đề bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc.
- GV đọc bài ở bảng, HS dò từng chữ một. 
GV giao nhiệm vụ cho từng tổ: Tổ 1: tìm vần ương; Tổ 2: vần anh; Tổ 3: vần iên; Tổ 4: âm nh. HS đọc tiếng đó và phân tích các tiếng.
- GV hướng dẫn đọc từ: (gạch chân) thân thiết, anh em, cô dạy, điều hay, rất yêu.HS phân tích tiếng. GV giải nghĩa từ khó: ngôi nhà thứ hai (trường học giống như một ngôi nhà vì ở đấy có những người rất gần gũi, thân yêu); thân thiết (rất thân, rất gần gũi). 
- Luyện đọc câu: GV chỉ bảng, 3- 4 HS đọc câu thứ nhất. Tiếp tục với các câu 2, 3, 4,... và quay lại từ đầu đến hết lớp.
HS tiếp nối đọc mỗi em một câu. GV chỉ câu bất kì cho HS đọc.
- Luyện đọc đoạn, bài: HS tiếp nối đọc đoạn trong nhóm (mỗi em 1 đoạn). HS tiếp nối đọc đoạn trước lớp (2 em đọc 1 đoạn).
 1 số HS đọc toàn bài. Lớp và GV nhận xét. Lớp đọc ĐT cả bài 1 lần.
3. Ôn các vần ai, ay.
- HS đọc yêu cầu 1: Tìm tiếng trong bài, ngoài bài có vần ai, ay.GV: Hôm nay cta ôn lại vần ai, ay.GV gb-HS đọc lại và phân tích: ai(a+i), ay(a+y). 
- HS thi tìm nhanh tiếng có vần ai, ay trong và ngoài bài.
- HS đọc yêu cầu 3.HS quan sát tranh và nói câu mẫu ở SGK.GV nhắc HS cần nói trọn câu.GV đọc một số câu.HS suy nghĩ và nói câu của mình.Lớp nx.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài và luyện nói.
a) Tìm hiểu bài:
- HS đọc câu hỏi 1. 
2 HS đọc câu văn thứ nhất, trả lời: (Trường học là ngôi nhà thứ hai của em).
- 3 HS tiếp nối nhau đọc các câu văn2, 3, 4. Sau đó nhiều em tiếp nối nhau nói tiếp: (Trường học là ngôi nhà thứ hai của em, vì ...
+ Ở trường có cô giáo hiền như mẹ
+ Ở trường có nhiều bạn bè thân thiết như anh em
+ Trường học dạy em thành người tốt
+ Trường học dạy em những điều hay)
- GV đọc diễn cảm lại bài văn.
- 2 - 3 HS thi đọc diễn cảm.
b) Luyện nói: Hỏi nhau về trường lớp.
- HS nêu yêu cầu của bài luyện nói.
- 2 HS đọc mẫu ở SGK: "Bạn học lớp nào? Tôi học lớp 1A."
- HS thảo luận theo cặp. GV gọi 1 số cặp hỏi đáp trước lớp.
+ Bạn học trường nào?
+ Lớp bạn có bao nhiêu người?
+ Cô giáo lớp bạn tên gì?...
- GV nhận xét, chốt lại ý kiến phát biểu của các em về trường lớp.
5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học và tuyên dương HS.
- VN luyện đọc cho thật lưu loát, trôi chảy bài Trường em.
Chuẩn bị bài sau Tặng cháu
 ______________________
To¸n LUYỆN TẬP
A- Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đặt tính, làm tính và trừ nhẩm các số tròn chục (trong phạm vi 100).
- Củng cố về giải toán có lời văn. 
- Giáo dục HS yêu thích môn Toán.
B-Đồ dùng dạy học: : 
Sử dụng tranh ở SGK.
C-Hoạt động dạy học 
I/ Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới.
II/ Bài mới: GV giới thiệu bài và gb đề bài.
Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu của bài: Đặt tính rồi tính.
- GV hướng dẫn HS tự nêu cách làm bài rồi tự làm bài.
- Chữa bài: HS làm ở bảng và nêu từng bước.
Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu: Tính nhẩm.
- HS tính nhẩm rồi thi tiếp nối nêu nhanh kết quả đúng. GV theo dõi, nếu đúng thì nói đúng, HS nào tính sai thì nói sai để các em tính lại.
- GV tổng kết ai sai, ai đúng.
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài.
- Chữa bài: HS đọc bài của mình. Lớp nhận xét.
Bài 4: 	Bài giải
- HS đọc bài toán.	Đổi: 1 chục cái bát = 10 cái bát
- HS tự tóm tắt rồi giải bài toán.	Nhà Lan có tất cả:
- Chữa bài: 1 HS làm bảng.	 20 + 10 = 30 (cái bát)
 Lớp nhận xét.	 Đáp số: 30 cái bát.
Bài 5: dành cho h/s khá giỏi
- HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS làm bài. GV theo dõi.
- 1 HS làm bảng lớp, Lớp theo dõi, nhận xét. 
III/ Củng cố dặn dò:
- GV chấm bài, nhận xét.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- VN học bài và xem bài sau.
 ***********************
THỨ 3 Ngày dạy: 01 / 03 /2011
TẬP VIẾT TÔ CHỮ A, Ă, Â, B
A- Mục đích yêu cầu:
- HS biết tô các chữ hoa: A, Ă, Â, B.
- Viết đúng các vần ai, ay, ao, au; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau: chữ thường, cỡ vừa; đúng kiểu; đều nét; đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, kiên nhẫn.
B-Đồ dùng dạy học: :
Chữ mẫu A, Ă, Â phóng to.
C-Hoạt động dạy học :
I/ Mở đầu: GV nêu yêu cầu của các tiết tập viết: tập tô các chữ hoa; viết các vần và từ ngữ ứng dụng ở bài TĐ - chữ thường, cỡ vừa và nhỏ. 
HS cần có: bảng, phấn, khăn lau, vở, bút chì, bút mực,...
II/ Bài mới: 
1. Giớí thiệu bài: GV giới thiệu và gb đề bài.
2. Hướng dẫn tô chữ hoa.
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
+ HS quan sát chữ A có mấy nét? Kiểu nét ntn? GV kết luận và nêu quy trình viết (vừa nói, vừa tô chữ trong khung chữ).
Chữ Ă, Â chỉ khác chữ A ở 2 dấu phụ đặt trên đỉnh. Chữ B có mấy nét? Các nét ntn?
+ HS viết vào bảng con. GV theo dõi và sửa sai.
3. Hướng dẫn HS viết vần, từ ngữ ứng dụng.
- HS đọc và quan sát ở bảng xem các vần và từ viết mấy nét? Mấy ly?
- HS viết vào bảng con. GV theo dõi, sửa sai.
4. Hướng dẫn HS tập tô, tập viết.
- HS tập tô các chữ hoa A, Ă, Â, B; tập viết các vần: ai, ay, ao, au; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau vào vở tập viết.
GV quan sát, nhắc nhở HS về tư thế, cách cầm bút, sửa lỗi.
5. Củng cố, dặn dò.
- GV chấm bài, nhận xét, sửa sai.
- VN tập viết chữ hoa vào bảng. 
___________________
CHÍNH TẢ TRƯỜNG EM
A- Mục đích yêu cầu:
- HS nhìn sách hoặc bảng chép lại chính xác đoạn“ Trường học là anh em” 26 chữ trong khoảng 15 phút. 
- Điền đúng vần ai hoặc ay, chữ c hoặc k vào chỗ trống.
- Làm được bài tập 2-3 (sgk)
B-Đồ dùng dạy học: :
Bảng phụ, bảng nam châm. VBT.
C-Hoạt động dạy học :
I/ Mở đầu:
- GV nêu yêu cầu của tiết chính tả, đồ dùng.
- HS đọc bài Trường em.
- GV nhắc 1 số từ, HS viết bảng. GV nhận xét.
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu và gb đề bài.
2. Hướng dẫn HS tập chép.
- GV viết bảng đoạn văn cần chép: "Trường học ... như anh em".
- 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn.
- HS chỉ bảng đọc những tiếng mà HS dễ viết sai: ngôi, giáo, nhiều,... HS viết bảng, GV nhận xét.
- HS nhìn bảng chép đoạn văn.
- GV đọc bài, HS dò và chữa lỗi ra lề vở, gạch chân chữ viết sai.
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. GV chấm một số bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu: Điền vần ai hoặc ay.
- HS tìm hiểu từ, làm mẫu: gà m(ái).
- HS làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ.
- Chữa bài: HS đọc bài, lớp nhận xét.
Bài 3: Điền chữ c hoặc k.
Tiến hành tương tự bài 1.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV chấm bài, nhận xét, tuyên dương HS.
- VN chép bài vào vở ở nhà và làm lại bài tập.
______________________
TOÁN ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH
A- Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình.
- Biết cộng, trừ các số tròn chục và giải toán có phép cộng.
B-Đồ dùng dạy học: :
C-Hoạt động dạy học :
I/Kiểm tra bài cũ: : 
Đặt tính rồi tính: 50 - 20 = , 70 - 40 = , 80 - 30 = , 
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
a) Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình vuông.
- GV vẽ hình vuông và các điểm A, N trên bảng.(SGK)
- GV chỉ vào điểm A và nói: "Điểm A ở trong hình vuông".
Vài HS nhắc lại.
- GV chỉ vào điểm N và nói: "Điểm N ở ngoài hình vuông".
Vài HS nhắc lại.
b) Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tròn.
GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ ở SGK, rồi tự nêu: "Điểm O ở trong hình tròn, điểm P ở ngoài hình tròn".
c) Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tam giác tương tự như trên.
2. Thực hành.
Bài 1: - HS nêu yêu cầu, tự nêu cách làm bài.
 - HS làm bài và chữa bài.
 ? Những điểm nào ở trong hình tam giác? (A, B, I). Những điểm nào ở ngoài hình tam giác? (C, E, D) 
Bài 2: - HS nêu yêu cầu:
 - HS làm bài. GV theo dõi, uốn nắn.
 - Chữa bài: lần lượt theo các phần a, b.
Bài 3: - HS nêu yêu cầu.
 - HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức số. VD: 20 + 10 +10 = ...
 - HS làm bài. GV theo dõi.
 - Chữa bài: 1 số HS làm bảng lớp. Lớp nhận xét.
Bài 4: - HS đọc đề toán, tóm tắt đề toán, giải bài toán vào vở.
 - 1 HS làm bảng lớp. Lớp và GV nhận xét.
III/ Củng cố, dặn dò:
- GV chấm bài, nhận xét, tuyên dương HS.
- VN làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
 _________________
mÜ thuËt (gv bé m«n d¹y)
 ************************
THỨ 4 Ngày dạy: 02 /03 /2011
TẬP ĐỌC TẶNG CHÁU
A- Mục đích yêu cầu:
1. HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần yêu; tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non. 
2. Hiểu nội dung bài : Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cấu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.
3. Trả lời được câu hỏi 1,2 ( sgk)
4. Học thuộc lòng bài thơ.
B-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài. Bộ chữ rời.
C-Hoạt động dạy học : 	
Tiết 1
I/ Kiểm tra bài cũ: 
-2 HS đọc bài và trả lời CH: Trong bài, trường học được gọi là gì? Vì sao nói: "trường học là ngôi nhà thứ hai của em?"
II/ Bài mới:
1. Giớí thiệu bài: GV giới thiệu và gb đề bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc.
a) GV đọc bài: 
-GV đọc bài ở bảng, HS dò từng chữ một. 
? Bài thơ này có mấy câu? Bài thơ chia làm mấy ý?
b) Luyện đọc tiếng, từ:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tìm tiếng có vần ăng, yêu, au và ươc. HS nhắc lại nhiệm vụ của mình.
- Luyện đọc tiếng: tặng, nước, yêu, cháu. HS phân tích tiếng.
- GV hướng dẫn đọc từ: (gạch chân) tặng cháu, yêu cháu, gọi là, nước non. GV giải nghĩa từ khó: nước non.
- Luyện đọc  ...  trong bài. GV và HS đem đến lớp lọ (bình) đựng cá.Phiếu ht 
C-Hoạt động dạy học : GV giới thiệu và gb đề bài.
1.Hoạt động 1: Quan sát con cá được mang đến lớp. 
a.Mục tiêu:
-HS nhận ra các bộ phận của con cá và mô tả được con cá bơi và thở ntn.
b.Tiến hành:
B1: - GV hướng dẫn các nhóm làm việc: quan sát và TLCH:
 + Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài con cá? + Cá sử dụng những bộ phận nào của cơ thể để bơi? 
 + Cá thở như thế nào?
B2: Các nhóm làm việc. GV kiểm tra, giúp đỡ.
B3: Đại diện 1 số nhóm trình bày trước lớp. GV kết luận.
c.Kết luận: (SGV)
2.Hoạt động 2: Làm việc với SGK. 
a.Mục tiêu:
-HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa vào các hình trong SGK.
-Biết 1 số cách bắt cá. Biết ăn cá có lợi cho sức khoẻ. 
b.Tiến hành:
Bước 1:- GV chia nhóm 2 em.HS qsát tranh và TLCH trong SGK
- GV theo dõi, giúp đỡ và kiểm tra HĐ của HS.
Bước 2: GV gọi 1số HS trả lời các câu hỏi sau, các em khác bổ sung:
+ Nói về một số cách bắt cá.+ Kể tên các loại cá mà em biết.+ Em thích ăn loại cá nào.+ Tại sao chúng ta ăn cá.
c.Kết luận: (SGV)
Cá có nhiều chất đạm, rất tốt cho sức khoẻ. Ăn cá giúp xương phát triển, chóng lớn, ...
3.Hoạt động 3: Làm việc cá nhân với phiếu bài tập (VBT)
a.Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu biểu tượng về con cá.
b.Tiến hành:
- GV phát phiếu ht cho HS.
- HS đọc yêu cầu và tìm xem cần phải làm gì.
- HS nêu rõ nhiệm vụ của mình rồi làm việc vào phiếu. GV theo dõi, hdẫn.
- HS trình bày bài vẽ của mình.
4.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS.VN học bài và xem bài sau.
 _________________________
ThÓ dôc gvbé m«n d¹y
 **********************
THỨ 5 Ngày dạy: 03 / 03 / 2011
TẬP ĐỌC CÁI NHÃN VỞ
A/ Yêu cầu:
Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen
Biết được tác dụng của nhãn vở.
- Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK )
- HS giỏi tự làm và trang trí được nhãn vở.
B/ Đồ dùng dạy học:
Bút màu để trang trí nhãn vở
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
Bộ chữ HVTH (học sinh) và bộ chữ của giáo viên
C/ Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1
Kiểm tra bài cũ: Trường em
3, 4 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ: “Tặng cháu và trả lời câu hỏi 1,2 SGK
 + Bác Hồ tặng vở cho ai ?
 + Bác mong các cháu làm điều gì ?
Bài mới:
Giới thiệu bài
Giáo viên đọc mẫu
Đánh dấu số câu
Giao việc: Tìm tiếng có âm
 T1: an T2: ăn T3: ay T4: v
 - Gạch chân tiếng: nhãn, nắn, ngắn, ngay, vở
Gạch từ: nhãn vở, nắn nót, ngay ngắn
+ gạch từ: nhãn vở: cho xem nhãn vở
 +nắn nót: viết cẩn thận cho đẹp
+ngay ngắn: viết thẳng hàng, đẹp mắt
 - Luyện đọc lại từng câu
 - Luyện đọc đoạn: 2 đoạn (9 câu đầu: đoạn 1, câu còn lại: đoạn 2)
* Ôn vần ang – ac
Gạch chân gang, trang
TIẾT 2
Luyện tập
Luyện đọc:
Giới thiệu tranh SGK
Luyện học sinh đọc nối tiếp theo dãy
Tìm hiểu bài:
Cho học sinh đọc đoạn 1
? Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở ?( Viết tên trường, tên lớp, vở, họ tên của mình, năm học vào nhãn vở)
 - Đọc đoạn 2: 
? Bố bạn khen bạn ấy thế nào ?( Khen bạn đã biết tự viết lên nhãn vở)
 ? Hỏi thêm về tác dụng của nhãn vở?( Giúp ta biết đó là vở Toán, Tiếng Việt hay Đạo đức. Không nhầm lẫn)
Củng cố, dặn dò:
Cho xem nhãn vở SGK _ Nhận xét. Cho các nhóm thi làm nhãn vở có trang trí
Các nhóm đính lên bảng để cả lớp xem xét
Dặn dò: tiếp tục làm nhãn vở. Bài sau: Bàn tay mẹ
 _______________________
To¸n LuyÖn tËp 
I. MỤC TIÊU 
- Biết cấu tạo số tròn chục , biết cộng , trừ số tròn chục ; biết giải bài toán có một phép cộng .
- Làm được BT 1, 2, 3 phần a bỏ cột 3,bµi 4 SGK
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC 
 - Que tÝnh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. KiÓm tra bµi cò :
- GV gọi 2 HS lên bảng vẽ các điểm ở trong và ở ngoài 1 hình.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bµi míi :
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi bảng
b. Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1:
- GV gọi 2 em nêu yêu cầu bài tập
? Số 10 gồm mấy chục và mấy đơn vị? (Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị)
- GV gọi HS lên bảng viết. GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
Bài 2:
- Muốn viết đúng theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé ta dựa vào đâu?( Ta dựa vào thứ tự của dãy số , so sánh.)
- GV gọi HS lên bảng viết. GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
 Bài 3:
- Khi đặt tính em cần chú ý gì?( Cần đặt các số thẳng cột với nhau)
- GV gọi 4 HS lên bảng viết. GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
Bài 4:
 - GV cho HS đọc đề và hỏi:
 + Bài cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
+ Để biết 2 lớp làm được bao nhiêu ta làm tính gì?
3. Cñng cè - DÆn dß :
- Nhận xét giờ học.
 ___________________
THỦ CÔNG CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT(T2)
I. Môc tiªu:
-Biết cách kẻ,cắt, dán, hình chữ nhật .
-Kẻ,cắt dán được hình chữ nhật.Có thể kẻ,cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản .Đường cắt tương đối thẳng,Hình dán tương đối phẳng,
*HS khéo tay: Kẻ, cắt dán được hình chữ nhật theo 2 cách. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt thêm hình chữ nhật có kích thước khác.
II. ChuÈn bÞ 
	- GV: HCN mÉu cì to. GiÊy kÎ « cã kÝch th­íc lín. 
	- HS: GiÊy mµu cã kÎ «, bót ch×, th­íc kÎ, kÐo, keo. Vë thñ c«ng.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1.OÅn ñònh:
2.KTBC: 
- Kieåm tra söï chuaån bò cuûa hoïc sinh theo yeâu caàu giaùo vieân daën trong tieát tröôùc.
- Nhaän xeùt chung veà vieäc chuaån bò cuûa hoïc sinh.
3.Baøi môùi:
* Giôùi thieäu baøi
* Thực hành
- Giaùo vieân nhaéc laïi caùch keû hình chöõ nhaät theo 2 caùch.
- Goïi hoïc sinh nhaéc laïi laàn nöõa.
- Höôùng daãn hoïc sinh thöïc haønh caét vaø daùn vaøo vôû thuû coâng.
-Daën hoïc sinh öôùm thöû cho vöøa soá oâ trong vôû thuû coâng, traùnh tình traïng hình chöõ nhaät quaù lôùn khoâng daùn ñöôïc vaøo vôû thuû coâng. Boâi 1 lôùp hoà moûng vaø daùn caân ñoái, phaúng.
- Hoïc sinh thöïc haønh keû, caét vaø daùn vaøo vôû thuû coâng.
- Giaùo vieân theo doõi, uoán naén giuùp ñôõ caùc em yeáu, giuùp caùc em hoaøn thaønh saûn phaåm taïi lôùp.
4.Cuûng coá: 
- Thu vôû, chaám moät soá em.
5.Nhaän xeùt, daën doø:
- Nhaän xeùt, tuyeân döông caùc em keû ñuùng vaø caét daùn ñeïp, phaúng..
- Chuaån bò baøi hoïc sau: mang theo buùt chì, thöôùc keû, keùo, giaáy maøu coù keû oâ li, hoà daùn
 ***************************
THỨ 6 Ngày dạy: 04/ 03 / 2011
CHÍNH TẢ TẶNG CHÁU
A- Mục đích yêu cầu:
- HS nhìn sách hoặc bảng chép lại chính xác bốn câu thơ bài thơ Tặng cháu trong khoảng 15-17 phút. 
- Điền đúng chữ l hoặc n, dấu hỏi hay dấu ngã vào chỗ trống.
B-Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ, bảng nam châm. VBT.
C-Hoạt động dạy học : 
I/ Kiểm tra bài cũ : 
-GV kiểm tra bài tập chép ở nhà của HS.
-1 HS đọc các từ ở bài tập 2, 3 cho 2 HS viết ở bảng lớp. Lớp nhận xét.
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu và gb đề bài.
2. Hướng dẫn HS tập chép.
- GV viết bảng bài thơ Tặng cháu.
- 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại bài thơ.
- HS tìm những tiếng các em dễ viết sai, nhẩm đánh vần viết ra bảng con: này, chút lòng, yêu cháu, ra công, giúp. GV kiểm tra HS viết, HS nào viết sai tự nhẩm đánh vần và viết lại.
- HS nhìn bảng chép đoạn văn. GV hướng dẫn HS cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách trình bày bài thơ. Chữ sau dấu chấm phải viết hoa.
- GV đọc bài, HS dò và chữa lỗi ra lề vở, gạch chân chữ viết sai.
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. GV chấm một số bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu: Điền chữ l hay n?
- HS tìm hiểu từ, làm mẫu: nụ hoa.
- HS làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ.
- Chữa bài: HS đọc bài, lớp nhận xét.
Bài 2: Điền dấu hỏi hay ngã?
Tiến hành tương tự bài 1.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV chấm bài, nhận xét, tuyên dương HS.
- VN chép bài vào vở ở nhà và làm lại bài tập.
 _____________________
KỂ CHUYỆN RÙA VÀ THỎ
A- Mục đích yêu cầu:
- HS nghe, nhớ và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. 
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ chủ quan, kiêu ngạo. Chậm như Rùa nhưng kiên trì và nhẫn nại ắt thành công.
B-Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa truyện.
C-Hoạt động dạy học : 
1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và gb đề bài.
2. GV kể chuyện:
GV kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm.
- Lần 1 GV kể toàn truyện.
- Lần 2, 3 kể kết hợp với tranh minh họa.
3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn:
- Tranh 1: HS quan sát tranh, đọc câu hỏi và TLCH:
+ Tranh 1 vẽ cảnh gì? (Rùa tập chạy. Thỏ vẻ mỉa mai, coi thường nhìn theo Rùa).
+ Câu hỏi dưới tranh là gì? (Rùa trả lời ra sao?) Thỏ nói gì với Rùa?
 GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1. 
 Lớp theo dõi, nhận xét: (nd, các chi tiết, diễn cảm không?)
- Tiếp tục cho HS kể theo các tranh 2, 3, 4.(cách làm tương tự).
4. Hướng dẫn HS phân vai kể toàn truyện.
- GV phân nhóm 3 em đóng các vai: Rùa, Thỏ, người dẫn chuyện thi kể lại toàn câu chuyện.
- Lần 1: GV đóng vai người dẫn chuyện. Những lần sau HS đóng.
5. Ý nghĩa câu chuyện:
- Vì sao thỏ thua Rùa? (Thỏ thua Rùa vì chủ quan, kiêu ngạo, coi thường bạn).
- Câu chuyện này khuyên các em điều gì?
Câu chuyện khuyên các em chớ chủ quan, kiêu ngạo như Thỏ sẽ thất bại. Hãy học tập Rùa. Rùa chậm chạp thế mà nhờ kiên trì và nhẫn nại đã thành công.
6. Củng cố, dặn dò. 
- GV nhận xét, tổng kết tiết học.
- VN tập kể lại câu chuyện. Chuẩn bị cho tiết sau: Cô bé trùm khăn đỏ.
_____________________
TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II
A- Mục tiêu:
- HS biết vận dụng các kiến thức đã học để làm tốt bài kiểm tra.
- HS tự giác làm bài tập.
B- Hoạt động dạy học:
I/ Đề bài
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
40 + 20	50 - 30	60 + 30
30 + 30	80 - 50	40 + 40
Bài 2: Tính nhẩm.
10 + 20 = 	60cm + 20cm = 
40 + 40 - 20 = 	70cm - 40cm =
50 + 40 - 10 =	19 - 2 - 5	 =
Bài 3: Ông Tám trồng được 10 cây chuối và 30 cây cam. Hỏi ông Tám trồng được tất cả bao nhiêu cây?
Bài 4:
- Vẽ 3 điểm ở trong hình vuông.
- Vẽ 4 điểm ở ngoài hình vuông.	
II/ Biểu điểm
Bài 1: 2 điểm (3 phép tính đúng 1 điểm).
Bài 2: 3 điểm (mỗi phép tính đúng 0,5 điểm).
Bài 3: 3 điểm.
Bài 4: 2 điểm.
HS làm bài. GV theo dõi.
- HS nộp bài chấm.
- GV nhận xét tiết kiểm tra và dặn dò.
_____________________
ÂM NHẠC ( GV bộ môn dạy )
***********************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 sangoanh.doc