29, 30; n, m
A. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết được: m, n, nơ me.
- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má.
B. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc: Bé hà có vở ô li.
- Viết: bi ve, ba lô.
III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy chữ ghi âm:
Tuần 4 Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 Tiết 2,3: Tiếng việt Tiết: 29, 30; n, m A. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết được: m, n, nơ me. - Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má. B. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK. - Bộ đồ dùng dạy học âm vần. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: Bé hà có vở ô li. - Viết: bi ve, ba lô. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy chữ ghi âm: * Dạy chữ n. a)Nhận diện chữ n. - GV ghi chữ n lên bảng đọc mẫu và hỏi: ? Chữ n gồm những nét gì. b) Phát âm đánh vần: - GV đọc mẫu: n. - GV ghi bảng tiếng nơ và đọc trơn tiếng. ? Tiếng nơ do mấy âm ghép lại. - GV đánh vần chữ nơ. - GV giới thiệu tranh rút ra từ nơ và giải nghĩa. * Dạy chữ m tương tự chữ n. c) Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng . - GV gạch chân tiếng mới. - GV giải nghĩa. d) Viết bảng: - GV viết mẫu và phân tích quy trình viết. 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1. - GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn. * Đọc sách giáo khoa: - GV đọc mẫu một lần. - GV yêu cầu HS đọc trơn bài trong SGK. * Đọc câu ứng dụng: - GV ghi câu ứng dụng lên bảng. - GV giải nghĩa câu ứng dụng. b) luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết. - GV quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết. - GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai. c) Luyện nói: - GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Trong gia đình em gọi người sinh ra mình là gì. ? Em là con thứ mấy. ? Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng. - GV- HS bình xét các nhóm hỏi và trả lời hay. - GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói. IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS đọc chữ n (CN- ĐT). - HS trả lời và so sánh n với i. - HS đọc chữ n theo GV (CN- ĐT). - HS đọc trơn tiếng : nơ (CN-ĐT). - HS nêu cấu tạo tiếng nơ. - HS đánh vần: n- ơ- nơ. ( CN-ĐT). - HS đọc trơn từ (CN-ĐT). - HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT). - HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT) - HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT). - HS tô gió. - HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ. - HS viết bảng con. - HS đọc xuôi và ngược (CN- ĐT). - HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó. - HS đọc lại toàn câu ứng dụng( CN-ĐT). - HS nghe, chỉ vào nội dung bài tiết một. - HS đọc bài trong nhóm đôi và thi đọc giữa các nhóm. - HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài. - HS viết lại những lỗi sai vào bảng con. - HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV. - HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp. - HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT). Tiết 4: Toán Tiết 13: Bằng nhau – Dấu = A. Mục tiêu: - Giúp học sinh bước đầu so sánh số lượng và biết sử dụng thuật ngữ “bằng nhau” và dùng dáu = khi so sánh số. - Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ bằng nhau. B. Đồ dùng: - Các mô hình trông sách giáo khoa. - Bộ đồ dùng dạy toán. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Học sinh đọc dấu và so sánh các số: - Học sinh làm bảng con 1 c 2; 5 c 3; 3 c 4; 5 c 2 III. Bài1 mới: 1) Giới thiệu bài. 2) Nhận biết quan hệ bằng nhau. a) Nhận biết 3 = 3. - Giáo viên thao tác với số cốc và thìa sau đó đặt câu hỏi cho học sinh nhận biết. ? Có mấy cái cốc. Có mấy cái thìa ? Khi bỏ các chiếc thìa ấy vào cốc có thừa các nào không. ? Vậy số thìa và số cốc như thế nào với nhau. - Giáo viên ghi: 3 = 3. b) Nhận biết 4 = 4, 2 = 2 tương tự như nhận biết 3 = 3. 3) Thực hành. Bài 1. - Giáo viên yêu cầu học sinh viết dấu = vào vở ô li. Bài 2: - Giáo viên viết yêu cầu học sinh đếm số đồ vật, ghi số lượng tương ứng vào ô trống sau đó điền dấu. Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở. Bài 4: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm tương tự bài tập 2. IV. Củng cố dặn dò. - Giáo viên tóm tắt nội dunh bài. - Nhận xét giờ học. - Có 3 cốc, 3 thìa. - Không thừa. - Bằng nhau. - Học sinh đọc 3 = 3. - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh làm trong nhóm. 2 = 2; 1 = 1; 3 = 3 - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài vào vở. 5 > 4 1 < 2 3 = 3 2 > 1 2 < 5 2 = 2 - Học sinh điền dấu và nêu. 4 < 5 4 = 4 -------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009 Tiết 1: Toán Tiết 14: Luyện tập A. Mục tiêu: - Giúp HS cúng cố khái niệm ban đầu về bằng nhau, dấu bằng. - Củng cố về so sánh các số trong phạm vi (ứng dụng các từ: lớn hơn, bé hơn, bằng nhau và các dấu của chúng. B. Đồ dùng: - Mô hình như sach giáo khoa. C. Các hoạt động dạy học. I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Điền dấu: 5 ... 4 1 ... 2 3 ... 2 3 ... 5 III. Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1: - giáo viên yêu cầu học sinh so sánh từng cặp số và điền dấu. Bài 2: - Yêu cầu học sinh quan sát các mô hình đếm và ghi số tườn ứng sau đó điền dấu. Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh nối một trong các hình bên dưới vào chỗ trống sao cho hai hàng bằng nhau. - Giáo viên tóm tắt nội dung bài. IV. Củng cố. - Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học. - Học sinh làm bảng con: 3 ... 2 4 ... 5 2 ... 3 1 ... 2 4 ... 4 3 ... 4 - Học sinh thi giữa các nhóm và nêu. 5 > 4 3 = 3 4 < 5 5 = 5 - Học sinh thực hành nối mô hình trên bảng. --------------------------------------------------------------- Tiết 2: tập viết Tiết 3: lễ, cọ, bờ, hổ A. Mục tiêu - Giúp HS viết được các tiếng: lễ, cọ, bờ, hổ đúng kiểu chữ thường nét đều, viết đúmg quy trình các nét. - Biết giãn cách đúng khoảng cách con chữ. B. Đồ dùng: - Bảng phụ. - Chữ mẫu. C. Các hạot động dạy và học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên Kiểm tra bài viết của học sinh. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn viết bảng. - Giáo viên hướng dẫn lần lượt quy trình viết từng con chữ lên bảng lớp. .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... - Giáo viên lưu ý uấn lắn giúp học sinh viết đúng qui trình từng con chữ. - Giáo viên giải nghĩa nọi dung bài viết. 3) Hướng dẫn viết vở: - Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách để vở, khoảng cách từ mắt đến vở sao cho đúng. - Giáo viên đọc nội dung bài viết trong vở và hướng dẫn học sinh viết bài. - Giáo viên uấn lắn giúp học sinh hoàn thành bài viết. - Giáo viên thu một vài vở chấm bài và sửa những lỗi sai cơ bản lên bảng lớp. IV.Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học. - Học sinh đọc chữ mẫu, nêu độ cao khoảng giữa các âm trong một chữ, giữa các chữ trong một với nhau. - Học sinh nêu qui trình viết, vị trí các dấu thanh. - Học sinh tô gió, viết bảng con lần lượt từng con chữ theo giáo viên. - Học sinh chú ý viết đúng qui trình. - Học sinh đọc lại nọi dung bài viết. - Học sinh mở vở quan sát và viết bài. - Học sinh quan sát và sửa sai trong vở. --------------------------------------------------------------- Tiết 3: Tự nhiên – xã hội Tiết 4: Bảo vệ tai, mắt A. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết các vật nên làm, không nên làm để bảo vệ tai và mắt. - Thường xuyên thực hành các hoạt động để bảo vệ tai, mắt và để giữ cho tai mắt mũi sạch sẽ. B. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa. C. Các hoạt động dạy học. I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: ? Nhờ đâu mà em biết các vật xung quanh mình. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài. 2) Nhận biết các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai, mắt. a) Mục tiêu: - Giúp học sinh biết làm hoặc không nên làm những việc để bảo vệ mắt. b) Cách tiến hành: - giáo viên yêu cầu học sinh quan sát sách giáo khoa chỉ ra được những việc gì nên hoặc không nên làm. c) Kết luận: - Chúng ta nên làm theo tranh 1, 3, 5 đó là những việc làm để bảo vệ mắt. 3) Hoạt động 2: Những việc làm để bảo vệ tai mũi. a) Mục tiêu: - Giúp học sinh tìm ra những việc nên làm để bảo vệ tai mũi. b) Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi. ? Các bạn trong tranh đang làm gì. ? Em có làm như bạn không. ? Việc làm đó đúng hay sai. ? Tại sao không nên làm việc đó. c) Kết luận: - Không nên tự ngoáy tai cho nhau ... Làm cho đau tai 4) Hoạt động 3: ứng sử . a) Giúp học sinh biết những tình huống đúng để bảo vê tai mũi. b) Cách tiến hành: - Giáo viên đưa ra các tình huống sau: + Hùng đi học về thấy bạn chơi đấu kiếm,theo em bạn Hùng phải làm thế nào? + Lan đang học, anh của Lan mở đài to, vậy Lan làm thế n ... t các nhóm hỏi và trả lời hay. - GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói. IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS đọc chữ t (CN- ĐT). - HS trả lời và so sánh t với i . - HS đọc chữ dttheo GV (CN- ĐT). - HS đọc trơn tiếng : tổ (CN-ĐT). - HS nêu cấu tạo tiếng tổ. - HS đánh vần: t - ô- tổ. ( CN-ĐT). - HS đọc trơn từ (CN-ĐT). - HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT). -- HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT) - HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT). - HS tô gió. - HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ. - HS viết bảng con. - HS đọc xuôi và ngược bài tiết một (CN- ĐT). - HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó. - HS đọc lại toàn câu ứng dụng( CN-ĐT). - HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài. - HS viết lại những lỗi sai vào bảng con. - HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV. - HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp. - HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT). ----------------------------------------------------- Tiết 3: Thể dục. Tiết 4: Đội hình - Đội ngũ A. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. - Học động tác quay phải, quay trái yêu cầu tập đúng hiệu lệnh. - Trò chơi “ Diệt các con vật có hại”. B. Đồ dùng: - Còi, vệ sinh bãi tập. C. Nội dung và phương pháp: Nội dung 1) Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung bài học. 2) Phần cơ bản. a)Ôn tập hàng dọc, đứng nghiêm, đứng nghỉ. - GV nhắc lại khẩu lệnh. - GV hô cho học sinh tập lại. b) Học động tác quay phải, quay trái - GVlàm mẫu. - GVhô cho học sinh tập. c) Trò trơi: diêt con vật có hại. - GV làm mẫu. - GV chia làm 2 tổ cho học sinh thi chơi. 3)Phần kết thúc: -GVcùng học sinh hệ thống lại nội dung bài học. - GV nhận xét giờ học và yêu cầu chuẩn bị giờ sau. Định lượng 3-5 phút 17-20 phút 3-5 lần 2-3 lần 3,5 lần 2,3 lần 3-5 phút Hình thức tổ chức - HS khởi động chạy nhẹ dậm chân theo nhịp 1,2. - HS tập hợp hàng dọc theo yêu cầu của GV. - 5-6 HS làm mẫu. - HS xếp thành hai hàng tập. - HS nêu tên các con vật có íchvà có hại. - HS chia hai tổ chơi theo yêu cầu của GV. - HS thả lỏng. ----------------------------------------------------------- Tiết 4: Toán Tiết 16: Số 6 A. Mục tiêu: - Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 6. - Học sinh biết đọc, viết số 6. và đếm xuôi từ 1 đến 6, đếm ngược từ 6 đến 1. - Nhận biết được số lượng các nhóm có từ 1 –6 đồ vật. Thứ tự các số từ 1 đến 6. B. Đồ dùng. - Các nhóm có 6 đồ vật cùng loại. - Bộ đồ dùng dạy toán. C. Các hoạt động dạy học. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Học sinh đọc và viết các số từ 1 đến 5. III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu số 6. - Giáo viên lần lượt đính lần lượt các nhóm có 6 đồ vật lên bảng. - Giáo viên chỉ vào từng nhóm và giới thiệu: “Có 6 búp bê, có 6 bông hoa ...”. Tất cả các nhóm đều có 6. Vậy dùng số 6 để chỉ số lượng đồ vật có trong các nhóm đó. - Giáo viên giới thiệu số 6 in và số 6 viết. - Giáo viên ghi số 6 và giới thiệu quy trình viết số 6. - Giáo viên chỉ bảng số 6 cho học hinh đọc 4. Thực hành. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết số 6. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đếm số lượng mẫu vật và ghi số chỉ số lượng mẫu vật đó. Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh điền số vào ô trống để được dãy sốtừ 1 đến 6. Bài 4: - Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh từng cặp số và điền dấu. - Giáo viên ghi dãy số: 1, 2, 3, 4, 5, 6. - Học sinh quan sát và đếm số lượng của từng nhóm đồ vật. - Học sinh đọc: + 6 búp bê + 6 bông hoa. - Học sinh nêu độ cao và viết vào bảng con số 6. - Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh. - Học sinh viết vào vở. - Học sinh đếm và ghi số lượng đồ vật vào ô trống tương ứng. - Học sinh ghi đúng và đọc dãy số đó. - Học sinh làm bảng con: 6 ... 5 4 ... 6 3 ... 6 5 ... 6 6 ... 4 2 ... 2 - Học sinh đọc xuôi và ngược cá nhân, đồng thanh. IV. Củng cố dặn dò. - Giáo viên yêu cầu học sinh đếm xuôi và ngược: 1 " 6; 6 " 1. - Tóm lại nội dung bài. Nhận xét giờ học. -------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009 Tiết 1, 2: Tiếng việt Bài 35, 36: Ôn tập. A. Mục tiêu: - Giúp HS đọc, viết được: âm và chữ vừa học trong tuần: t, th, d, đ, i, a. - Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng trong bài ôn tập. - Nghe- hiểu- kể lại theo tranh câu truyện kể trong bài. B. đồ dùng: - Bảng phụ ghi nội dung bài ôn tập. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần truyện kể. C. Các hoạt động dạy và học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: học sinh đọc câu ứng dụng bài trước. - Viết: t, tổ, th, thỏ. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2)Dạy bài ôn tập: a) Dạy các chữ và âm vừa học: - GV giới thiệu nội dung bảng phụ. b) Hướng dẫn HS ghép tiếng: - GV yêu cầu HS đọc các chữ ở cột hàng ngang và hàng dọc để ghép thành tiếng mới. - GV viết các tiếng mới vào hoàn thiện bảng ôn. - GV giải nghĩa các tiếng mới đó. c) Đọc từ ứng dụng. - GV viết nội dung từ ứng dụng lên bảng lớp. - GV giải nghĩa từ ứng dụng. - GV chỉ nội dung bài trên bảng cho HS đọc trơn. d) Hướng dẫn viết bảng. - GV viết mẫu và phân tích qui trình viết từng con chữ. 3) Luyện tập. a. Luyện đọc. * Đọc bài tiết 1: - Giáo viên chỉ nội dung bài tiết 1 cho HS đọc trơn. * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên viết nội dung câu ứng dụng lên bảng. - Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng. b. Luyện viết: - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết. - Giáo viên thu vài bài chấm và nhận xét. - Giáo viên biểu dương những bài viết đẹp. c) Kể chuyện: - Giáo viên giới thiệu tên truyện kể,ghi bảng. - Giáo viên kể chuyện lần một cả câu truyện. - Giáo viên kể chuyện lần hai từng đoạn và kết hợp tranh minh hoạ. - Giáo viên cùng học sinh bình trọn nhóm, bạn kể hay. - Giáo viên tóm lại nội dung câu chuyện. IV.Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học. - HS đọc các chữ ở cột hàng dọc và hàng ngang( CN-ĐT). - HS ghép các chữ ở cột hàng ngang và hàng dọc thành tiếng mới. - HS đọc trơn nội dung bảng ôn(CN-ĐT). - HS tìm tiếng có âm trong bài ôn(ĐV-ĐT). - HS đọc lại nội dung từ ứng dụng(CN-ĐT). - HS đọc trơn toàn bộ nội dung bài(CN- ĐT). - HS quan sát GV viết mẫu và đọc lại nội dung viết. - HS nêu độ cao và khoảng cách của các âm trong mội chữ, khoảng cách của chữ trong một tiếng sau đó viết bài. . - Học sinh đọc trơn nội dung bài tiết 1(CN-ĐT). - Học sinh tìm tiếng mới trong câu ứng dụng và đánh vần và đọc trơn tiếng mới đó.(CN-ĐT). - Học sinh đọc trơn câu ứng dụng (CN-ĐT). - Học sinh đọc nội dung bài viết,nêu độ cao,khoảnh cách và viết bài. - Học sinh đọc tên truyện. - Học sinh nghe nhớ tên nhân vật trong truyện. - Học sinh nghe nhớ được nội dung từng đoạn truyện. - Học sinh kể chuyện trong nhóm. - Học sinh thi kể chuyện giữa các nhóm. - Học sinh thi kể chuyện cá nhân trước lớp. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh đọc lại toàn bài. ---------------------------------------------------------- Tiết 3: Tập viết. Tiết 4: Mơ, do, ta, thỏ. A. Mục tiêu - Giúp HS viết được các tiếng: Mơ, do, ta, thỏ.Đúnh kiểu chữ thường nét đều, viết đúmg quy trình các nét. - Biết giãn cách đúng khoảng cách con chữ. B. Đồ dùng: - Bảng phụ. - Chữ mẫu. C. Các hạot động dạy và học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên Kiểm tra bài viết của học sinh. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn viết bảng. - Giáo viên hướng dẫn lần lượt quy trình viết từng con chữ lên bảng lớp. .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... - Giáo viên lưu ý uấn lắn giúp học sinh viết đúng qui trình từng con chữ. - Giáo viên giải nghĩa nọi dung bài viết. 3) Hướng dẫn viết vở: - Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách để vở, khoảng cách từ mắt đến vở sao cho đúng. - Giáo viên đọc nội dung bài viết trong vở và hướng dẫn học sinh viết bài. - Giáo viên uấn lắn giúp học sinh hoàn thành bài viết. - Giáo viên thu một vài vở chấm bài và sửa những lỗi sai cơ bản lên bảng lớp. IV.Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học. - Học sinh đọc chữ mẫu, nêu độ cao khoảng giữa các con chữ và giữa các tiếng với nhau - Học sinh nêu qui trình viết, vị trí các dấu thanh. - Học sinh tô gió, viết bảng con lần lượt từng con chữ theo giáo viên. - Học sinh chú ý viết đúng qui trình. - Học sinh đọc lại nọi dung bài viết. - Học sinh mở vở quan sát và viết bài. - Học sinh quan sát và sửa sai trong vở. --------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: