Học vần
u , ư ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc được : u – ư , nụ – thư ,từ v cu ứng dụng.
-Viết được ,u,ư,nụ ,thư
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề ;thủ đô
- Rèn kỉ năng tích cực đọc bài. Thích thú trong giờ học
* HSKT: Đọc, viết m o
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa từ khoá : nụ , thư , sgk, bộ ghép chữ Tiếng Việt
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ
- Đọc da thỏ, thợ nề. - Viết chữ: tổ cò, lá ma. Đọc bài trong SGK
-Nhận xt KT
2. Bài mới:
TUẦN 5: Từ ngày 20/9 đến ngày 24/9/10 Thứ Tiết Tên bài dạy 2 Chào cờ Học vần Học vần Đạo đức Âm u – ư. Âm u – ư. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập (tiết 1) 3 Thể dục Tốn Học vần Học vần TN_XH Đội hình đội ngũ - trị chơi vận động. Số 7. Âm x – ch Âm x – ch . Giữ gìn vệ sinh thân thể. 4 Âm nhạc Tốn Học vần Học vần Ơn tập hai bài hát: “quê hương tươi đẹp – mời bạn vui múa ca”. Số 8. Âm s – r. Âm s – r. . 5 Tốn Học vần Học vần Mĩ thuật Thủ cơng Số 9. Âm k – kh. Âm k – kh. Vẽ nét cong. Xé ,dán hình trịn 6 Tốn Học vần Học vần ATGT Sinh hoạt lớp Số 0. Ơn tập. Ơn tập. Đèn tín hiệu giao thơng(T1) .Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010. Chào cờ Học vần u , ư ( tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Đọc được : u – ư , nụ – thư ,từ và câu ứng dụng. -Viết được ,u,ư,nụ ,thư -Luyện nĩi từ 2-3 câu theo chủ đề ;thủ đơ - Rèn kỉ năng tích cực ø đọc bài. Thích thú trong giờ học * HSKT: Đọc, viết âm o II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa từ khoá : nụ , thư , sgk, bộ ghép chữ Tiếng Việt III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ - Đọc da thỏ, thợ nề. - Viết chữ: tổ cò, lá ma. Đọc bài trong SGK -Nhận xét KT 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Hôm nay, học chữ U, Ư HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 Dạy âm U a. Nhận diện âm - Gv ghi âm u lên bảng và hỏi: Đây là âm gì? - Yêu cầu hs ghép âm u vào bảng gắn - Yêu cầu hs đọc b. Đọc mẫu U (miệng mở hẹp như I nhưng tròn môi). - Có âm u rồi để có tiếng nụ ta thêm âm và dấu gì nữa? c. Ghép tiếng nụ - Yêu cầu hs phân tích tiếng nụ - Yêu cầu hs đánh vần tiếng nụ - Gv đánh vần mẫu: Nờ - u - nu - nặng - nụ - Nụ hoa hồng và hỏi: Đây là cái gì? - Ghi bảng tiếng: nụ - Yêu cầu hs đọc - Gọi vài hs đọc bài trên bảng lớp: a. Nhận diện âm: Ư - Gv ghi âm ư lên bảng và hỏi: đây là âm gì? - So sánh u với ư - Yêu cầu hs ghép âm ư vào bảng gắn - Yêu cầu hs đọc b. Đọc mẫu Ư - Có âm ư rồi để có tiếng thư thêm âm gì nữa? c. Ghép tiếng thư - Yêu cầu hs phân tích tiếng thư - Yêu cầu hs đánh vần tiếng thư - Gv đánh vần mẫu: Thờ – ư – thư - Đưa vật mẫu ra và hỏi: Đây là cái gì? - Ghi bảng tiếng thư - Yêu cầu hs đọc - Gọi vài hs đọc bài trên bảng lớp: - Gọi vài hs đọc toàn bài trên bảng lớp Trò chơi Cho cả lớp hát bài“Cả nhà thương nhau” và yêu cầu hs tìm tiếng có âm d, đ vừa học Luyện viết: - Hướng dẫn viết: - Viết mẫu ( xem ở cuối trang) - Yêu cầu hs viết vào bảng con Dạy từ ứng dụng - Yêu cầu hs đọc các từ ứng dụng trên bảng Yêu cầu hs giải nghĩa từ - Yêu cầu hs lên tô màu tiếng có âm vừa học ở. - Yêu cầu hs mời nhau đọc - Aâm u - Gắn âm u vào bảng gắn cá nhân - U - Cá nhân – nhóm - đồng thanh. - Thêm âm n trước âm u dấu nặng dưới u. - Ghép tiếng nụ vào bảng gắn cá nhân - Tiếng nụ gồm có hai âm: âm n đứng trước, âm u đứng sau và dấu nặng dưới u. - Nờ - u - nu - nặng - nụ - Cá nhân - nhóm - đồng thanh - Nụ hoa hồng - Nụ Â- Cá nhân - nhóm - đồng thanh - Nờ/ Nờ - u - nu - nặng - nụ/ Nụ - Aâm ư - Giống nhau: chữ u. - Khác nhau: ư có thêm dấu râu. - Gắn âmư vào bảng gắn cá nhân - Ư - Cá nhân – nhóm - đồng thanh . - Thêm âm th trước âm ư. - Ghép tiếng thư vào bảng gắn cá nhân - Tiếng thư gồm có hai âm: âm th đứng trước, âm ư đứng sau. - Thờ – ư – thư - Cá nhân – nhóm – đồng thanh - Phong thư: những lời hỏi thăm của người này gởi cho người khác. - Thư - U / Thờ – ư – thư / thư - Cá nhân – nhóm – đồng thanh - Ai đưa tay nhanh nhất sẽ được trả lời – cả lớp cùng nhận xét bằng thẻ đúng sai. (thương, cùng, . .). - Quan sát gv viết mẫu - Nhắc lại cách viết. + Chữ U: trên đường kẻ 1 viết một nét xiên lượn lên tới đường kẻ trên (đường kẻ 3) thì chuyển sang nét móc, đưa bút lượn lên đường kẻ 3 tiết tục chuyển sang nét móc, điểm kết thúc ở đường kẻ2. + Chữ ư: viết giống chữ u thêm dấu râu trên nét sổ thứ hai. - Viết vào bảng con. - Cá nhân đọc – cả lớp nhận xét. + Cá thu:cá sống ở nước mặn, thân dài, dẹp, không vẩy, thịt trắng, ăn rất ngon, cũng dùng làm nước mắn. + Đu đủ: loại cây thân thẳng, cuống lá dài, rỗng bên trong, trái chí có màu cơm vàng, ăn ngọt, nhựa cây làm thuốc xổ + Thứ tự: xếp theo thứ tự từ thấp đến cao + Cử tạ:nhấc và đưa vật nặng lên. Cá nhân lên tô các tiếng có u, ư - Cá nhân – nhóm – đồng thanh CŨNG CỐ DẶN DÒ: - Học được âm và tiếng gì mới? - Yêu cầu hs đọc toàn bộ bài trên bảng lớp. - Chuẩn bị sang tiết 2: Học câu ứng dụng và luyện nói Yêu cầu hs tự nhận xét tiết học. u , ư ( tiết 2) 1. Bài cũ: - Vừa học âm, tiếng gì? - Hs đọc bài tiết 1 trên bảng lớp, giáo viên chỉ (theo thứ tự , không theo thứ tự) 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 Luyện đọc - Đọc bài trong sách giáo khoa - Yêu cầu học sinh đọc bài trong sách a. Đọc câu ứng dụng Treo tranh và hỏi : -Tranh vẽ gì? - Các bạn nhỏ này đang tham gia một cuộc thi vẽ, đó cũng chính là câu ứng dụng hôm nay chúng ta học - Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng - Trong câu ứng dụng có từ nào chứa âm mới học? - Yêu cầu hs phân tích tiếng thứ và tiếng tư. - Gv đọc mẫu câu ứng dụng - Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng b. Luyện viết - Hôm nay, chúng ta sẽ viết những chữ gì? - Hướng dẫn hs viết bài vào vở in . - Yêu cầu hs nhắc lại tư thế ngồi viết. - Theo dõi uốn nắn và sữa sai cho học sinh - Chấm vở nhận xét bài c. Trò chơi - Yêu cầu hs thi nhau tìm tiếng có âm vừa học Luyện nói : - Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì? - Gv trình bày tranh, đặt câu hỏi gợi ý: - Trong tranh cô giáo đưa hs đi thăm cảnh gì? - Chùa một cột ở đâu? - Thủ đô nước ta tên là gì? - Yêu cầu hs luyên nói Chốt ý: Thủ đô Hà Nội rất đẹp nơi có chùa một cột, có lăng Bác có nhà sàn nơi Bác Hồ làm việc - Theo dõi gv đọc bài - Cá nhân – nhóm – đồng thanh Hs thảo luận theo nhóm rồi trả lời - Tờ lịch có ghi ngày thứ tư và các bạn nhỏ đang thi nhau vẽ. - Hs đọc : Thứ tư, bé hà thi vẽ. - Thứ tư - Thứ tư : gồm có hai tiếng + Thứ: gồm có hai âm, âm th đứng trước, âm ư đứng sau dấu sắc trên ư. + Tư: gồm có hai âm, âm t đứng trước, âm ư đứng sau - Lắng nghe gv đọc bài - Cá nhân – nhóm – đồng thanh - U – nụ, ư – thư - Lấy vở tập viết. - Ngồi đúng tư thế, để bút và cầm bút đúng, chú ý viết đúng chữ mẫu và độ cao - Hs viết bài theo sự hướng dẫn của gv - Chấm vở một vài em viết xong trước - Hs thi nhau nêu: đu đủ, no đủ, su hào, sư tử, chữ viết, đu đưa, . . . - Đọc tên bài luyện nói : Thủ đô Hs phát triển lời nói tự nhiên: - Cô giáo và các ban học sinh đi thăm chùa môt cột - Ở Hà Nội - Hà Nội - Hs tự kể : thủ đô Hà Nôi có chùa Một Cột, có Hồ Gươm, lăng Bác Hồ, ... - Cá nhân mời nhau nói: CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Tiếng việt học âm nào tiếng gì? - Câu ứng dụng gì? -Hướng dẫn bài về nhà - Đọc bài trong sách - Chuẩn bị bài x, ch - Về nhà viết bài rèn chữ -Nhận xét tiết học Đạo đức GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (tiết 1) I. MỤC TIÊU: -Biết được tác dụng của sách vở,đồ dùng học tập. -Nêu được ích lợi của việc xginf sách vở,đồ dùng học tập.. -Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân - Học sinh có thái độ yêu quí sách vở, đồ dùng học tập và tự giác giữ gìn chúng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - VBT đạo đức1, bút chì màu, phần thưởng cho cuộc thi sách vở đồ dùng ai đẹp nhất. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: - Khi đi học em cần ăn mặc như thế nào? - Cần phải làm gì để trở thành gọn gàng sạch sẽ? - Để được mọi người yêu quý em phải làm như thế nào? 2. Bài mới: Giới thiệu bài : để sách vở, đồ dùng học tập em cần làm gì để luôn mới đẹp, chúng ta cùng đi tìm hiểu bài học hôm nay: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập HĐ Giáo viên Học sinh 1-VỞ 2- Thảo luận theo lớp 3- Nhóm Làm bài tập 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Hướng dẫn học sinh làm bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh: - Gọi học sinh trình bày Kết luận: Những đồ dùng học tập của các em trong tranh này làSGK, VBT,bút máy, bút chì, thước kẻ, cặp sách, có chúng thì chúng ta mới học tốt được - Cần giữ gìn chúng cho sạch đẹp, bền lâu Thảo luận theo lớp: - Các em cần làm gì để giữ gìn sách vơ,û đồ dùng học tập - Để sách vở, đồ dùng học tập được bền đẹp, cần tránh những việc gì? Làm bài tập 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh giới thiệu với bạn mình ( theo cặp) một số đồ dùng học tập của bản thân được giử gìn tốt nhất? - Gọi một vài học sinh trình bày. Nhận xét: Khen ngợi một số em đã biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. - Tô màu và gọi tên các đồ dùng học tập - trong tranh. - Tô màu những đồ dùng học tập trong tranh rồi gọi tên chúng. - Làm bài vào vở. - Trao đổi kết quả theo nhóm: so sánh, bổ sung kết quả cho nhau. - Học sinh tự mời nhau trình bày kết quả trước lớp. - Luôn sử dụng chúng đúng mục đích, dùng xong sắp xếp đúng nơi quy định luôn giữ cho chúng được sạch sẽ. - Không được bôi bẩn, ... rên cĩ cuốn và lá, phía đáy hơi lãm - Màu vàng đỏ. - Táo , quýt, bơm. Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I . MỤC TIÊU: Gíup học sinh củng cố về: - So sánh được số lượng trong phạm vi 10 ;cấu tạo của số 10.Sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10. -Làm bài tập 1,2,3,4 - Nhận biết hình đã học *HSKT: Nhận biết hình trịn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng, tranh , sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: - Giáo viên ghi các số 1, 6 ,3, 5, 7 yêu cầu học sinh gắn vào bảng gắn từ bé đến lớn. - Số nào lớn nhất? Số nào bé nhất? 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học luyện tập chung. Giáo viên Học sinh Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sách giáo khoa Bài 1/42 - Cho học sinh nêu yêu cầu bài toán - Hướng dẫn học sinh làm bài - Sữa bài - Giáo viên đưa kết quả đúng Bài 2/42 - Yêu cầu học sinh đọc đề toán - Hướng dẫn học sinh làm bài - Sữa bài - Giáo viên đưa ra kết quả đúng Bài 3 /42 - Cho học sinh đọc yêu cầu của bài - Hướng dẫn học sinh làm bài Sữa bài Giáo viên nhận xét Bài 4 /42 - Hướng dẫn học sinh làm bài - Sữa bài Tuyên dương các em làm tốt Nhận xét chung Bài 5 /42HSKG : - Điền số - Học sinh làm bài: dựa vào thứ tự bé đến lớn của các sốâ trong phạm vi 10 để điền số thích hơp vào ô trống - Học sinh đổi vở để kiểm tra kết qua ûcủa nhau. Học sinh nhận xét bài của bạn - Học sinh kiểm tra lại bài của mình - Điền dấu , = vào dấu chấm - Học sinh dựa vào thứ tự của các số từ bé đến lớn (số nào bé đứng trước, số nào lớn đứng sau) để điền dấu thích hợp vào ô trống - 3 học sinh đọc kết quả của mình – học sinh nhận xét - Số - Học sinh đọc các số theo thứ tự tứ 0 đến 10. từ 10 đến 0 và dựa vào thứ tự này để điền số thích hợp vào ô trống - Học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả - 3 học sinh lên bảng làm bài. Học sinh dưới lớp nhận xét bài của bạn - Học sinh nêu yêu cầu bài toán ( viết các số 8, 5 ,2 ,9 , 6) a . Theo thứ tự từ bé đến lớn 2, 5 , 6, 8 , 9 - Học sinh đứng tại chổ đọc kết quả học sinh nhận xét bài làm của bạn b . Theo thứ tự từ lớn đến bé: 9, 8, 6, 5 , 2 - Học sinh đọc kết quả - cả lớp nhận xét - Hình dưới đây có mấy hình tam giác. - Có 3 hình tam giác 1 CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Trò chơi xếp đúng thứ tự các số -GV hơ -Các nhĩm thi gắn + Từ bé đến lớn +Từ lớn đến bé - Các nhóm thi nhau đọc kết quả của nhóm mình vừa thực hiện xong. Hướng dẫn bài về nhà - Oân lại các bài đã học. - Chuẩn bị Kiểm tra. - Nhận xét tiết học Học vần BÀI 26 :y, tr ( tiết1) I. MỤC TIÊU: -Đọc được;y,tr y tá,tre ngà,từ và câu ứng dụng -Viết được;y,tr,y tá,tre ngà . -Luyện nĩi từ 2-3 câu theo chủ đề;nhà trẻ *H SKT:Đọc ,viết âm o II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách tiếng việt 1bộ ghép chữ tiếng viết. Trang vẽ cô y tá, tre ngà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: - Đọc ng ngh ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ. Viết chữ: cá ngừ, củ nghệ. - Đọc bài trong SGK 2. Bài mới: Giới thiệu bài :hôm nay, Học âm y, tr Giáo viên Học sinh Dạy âm Y a. Nhận diện âm - Gv ghi âm y lên bảng và hỏi: Đây là âm gì? - Yêu cầu hs ghép âm y vào bảng gắn - Yêu cầu hs đọc b. Đọc mẫu Y ( như âm i). c. Ghép tiếng y - Yêu cầu hs phân tích tiếng y - Yêu cầu hs đánh vần tiếng y - Gv đánh vần mẫu: y - Treo tranh vàhỏi: tranh vẽ gì? - Ghi bảng tiếng: y tá - Yêu cầu hs đọc - Gọi vài hs đọc bài trên bảng lớp: a. Nhận diện âm TR - Gv ghi âm tr lên bảng và hỏi: đây là âm gì? - So sánh tr với t - Yêu cầu hs ghép âm ch vào bảng gắn - Yêu cầu hs đọc b. Đọc mẫu Tr (đầu lưỡi uốn chạm vào đầu cứng, bật ra, không có tiếng thanh) - Có âm tr rồi để có tiếng tre thêm âm gì nữa? c. Ghép tiếng tre - Yêu cầu hs phân tích tiếng tre - Yêu cầu hs đánh vần tiếng tre - Gv đánh vần mẫu: Trờ – e - tre - Treo tranh và hỏi: Đây là gọi gì? - Ghi bảng tiếng tre ngà - Yêu cầu hs đọc - Gọi vài hs đọc bài trên bảng lớp: - Gọi vài hs đọc toàn bài trên bảng lớp Trò chơi Cho cả lớp hát bài“Đàn gà con” và yêu cầu hs tìm tiếng có âm y, tr vừa học Luyện viết: - Hướng dẫn viết: - Viết mẫu ( xem ở cuối trang) - Yêu cầu hs viết vào bảng con Dạy từ ứng dụng - Yêu cầu hs lên tô màu các từ ứng dụng: - Yêu cầu hs giải nghĩa các từ ngữ: - Yêu cầu hs các từ ứng dụng đọc bài - Yêu cầu hs đọc toàn bộ bài trên - Aâm y - Gắn âm y vào bảng gắn cá nhân - Y - Cá nhân – nhóm - đồng thanh. - Ghép tiếng y vào bảng gắn cá nhân - Tiếng y gồm có một âm y. - Y - Cá nhân - nhóm - đồng thanh - Cô y tá: người chuyên chăm sóc bệnh nhân theo chỉ dẫn của bác sĩ. - Y tá Â- Cá nhân - nhóm - đồng thanh - Aâm tr - Giống nhau:đều có t. - Khác nhau: tr có thêm r. - Gắn âm tr vào bảng gắn cá nhân - Trờ - Cá nhân – nhóm - đồng thanh . - Thêm âm e sau âm tr. - Ghép tiếng tre vào bảng gắn cá nhân - Tiếng tre gồm có hai âm: âm tr đứng trước, âm e đứng sau. - Trờ – e - tre. - Cá nhân – nhóm – đồng thanh - Tre ngà: là tre có thân màu vàng tươi, kẻ sọc xanh, thường trồng làm cảnh. - Tre ngà - Cá nhân – nhóm - đồng thanh - Cá nhân – nhóm - đồng thanh - Ai đưa tay nhanh nhất sẽ được trả lời – cả lớp cùng nhận xét bằng thẻ đúng sai. (trông, trong.) - Quan sát gv viết mẫu - Nhắc lại cách viết. + Chữ y: trên đường kẻ 1 viết một nét hất, đưa bút ướm lên đường kẻ 3, viết 1 nét móc ngược, đưa bút ướm lên viết nét khuết dưới cao 5 ô li. + Chữ tr: viết con chữ t nối liền nét với con chữ r. - Viết vào bảng con. Hs tô màu các chữ có âm y, tr + Y tế: ngành học ứng dụng chuyên phòng, chũa bệnh và bảo vệ sức khoẻ. + Y tá: người chăm sóc bệnh nhân theo chỉ dẫn của y, bác sĩ. + Chú ý: vấn đề cần quan tâm và lưu ý + Trí nhớ: khả năng ghi nhớ và tái hiện việc đã qua. - Cá nhân – nhóm – đồng - Cá nhân – nhóm – đồng thanh CỦNG CỐ, DĂN DÒ: - Học được âm và tiếng gì mới? - Yêu cầu hs đọc toàn bộbài trên bảng lớp. - Chuẩn bị sang tiết 2: Học câu ứng dụng và luyện nói y, tr ( Tiết 2) 1. Bài cũ: - Vừa học âm , tiếng gì? - Hs đọc bài tiết 1 trên bảng lớp, giáo viên chỉ (theo thứ tự , không theo thứ tự) 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập Luyện đọc - Đọc bài trong sách giáo khoa - Yêu cầu học sinh đọc bài trong sách a. Đọc câu ứng dụng Treo tranh và hỏi : Trong tranh vẽ gì? Em bé được bế đi đâu nhỉ? Đó cũng chính là câu ứng dụng hôm nay chúng ta học. - Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng - Trong câu ứng dụng có từ nào chứa âm mới học? - Gv đọc mẫu câu ứng dụng - Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng b. Luyện viết - Hôm nay, chúng ta sẽ viết những chữ gì? - Hướng dẫn hs viết bài vào vở in . - Yêu cầu hs nhắc lại tư thế ngồi viết. - Theo dõi uốn nắn và sữa sai cho học sinh - Chấm vở nhận xét bài -HSKT c. Trò chơi: Tìm tiếng mới - Yêu cầu hs nêu nhanh các tiêng có âm vừa học. Luyện nói : - Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì? - Gv trình bày tranh, đặt câu hỏi gợi ý: - Trong tranh vẽ gì? - Các em đang làm gì? - Người lớn nhất trong tranh gọi là gì? - Nhà trẻ khác lớp một ở chổ nào? - Yêu cầu hs phát triển lời nói tự nhiên - Theo dõi gv đọc bài - Cá nhân – nhóm – đồng thanh Hs thảo luận theo nhóm rồi trả lời - Vẽ trạm y tế và một người mẹbế một em bé. - Em bé được bế vào trạm y tế. - Hs đọc : Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã. - Y - Lắng nghe gv đọc bài - Cá nhân – nhóm – đồng thanh - Y – y tá, tr – tre - Lấy vở tập viết. - Ngồi đúng tư thế, để bút và cầm bút đúng, chú ý viết đúng chữ mẫu và độ cao - Hs viết bài theo sự hướng dẫn của gv. - Chấm vở một vài em viết xong trước -Viết chữ o + Ngạo mạn, ngang trái, ngày công, ngân nga, . . . + Nghèn nghẹn, nghí ngoáy, nghệ nhân, nghiêm trang. . . . - Đọc tên bài luyện nói: Nhà trẻ - Hs phát triển lời nói tự nhiên. - Các em bé ở nhà trẻ. - Vui chơi. - Cô trông tre.û - Bé vui chơi, chưa học chữ như lớp một. - Cá nhân mời nhau nói: + Ơû nhà trẻ bé được cô giáo đút cháo cho ăn. + Hồi bé, em được mẹ đưa đến gửi ở nhà trẻ. + Nhà em ở gần một nhà trẻ. + Các bé ở nhà trẻ rất ngoan.û CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Tiếng việt học âm nào tiếng gì? - Câu ứng dụng gì? - Luyện nói chủ đề gì? Hướng dẫn bài về nhà - Đọc bài trong sách - Chuẩn bị bài ôn tập Nhận xét tiết học SINH HOẠT SAO 1.Tập hợp, điểm tên, báo cáo: 2. Hát bài hát truyên thống: 3.Các sao báo cáo các mặt hoạt động: - Giáo viên nhận xét - tuyên dương – phổ biến cơng tác đến. a. Đạo đức: - Nắm được chủ điểm tháng 10 và các ngày lễ trong tháng 15 – 10, 20 – 10. Biết vâng lời thầy cơ, yêu thương giúp đở bạn bè. b. Học tập: - Đi học chuyên cần đúng giờ, dụng cụ học tập đầy đủ, thực hiện tốt 15 phút try bài đầu giờ. c. Lao động , văn thể mỹ: - Vệ sinh cá nhân - trường lớp – hát bài hát : “ em yêu trường em”. 4. Sinh hoạt sao tự quản: - Vịng trịn lớn múa hát tập thể. - Tập hợp lớp – nhận xét – tuyên dương sao thực hiện tốt. - Đọc khẩu lệnh sao nhi đồng.
Tài liệu đính kèm: