TIẾNG VIỆT
Tiết 47, 48: ph, nh
A. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá.
- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
B. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc: Đọc từ, câu ứng dụng bài trước.
- Viết: xe chỉ, củ xả.
III. Bài mới:
Tuần 6 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009 Tiết 1,2: Tiếng việt Tiết 47, 48: ph, nh A. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá. - Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ, phố, thị xã. B. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK. - Bộ đồ dùng dạy học âm vần. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: Đọc từ, câu ứng dụng bài trước. - Viết: xe chỉ, củ xả. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy chữ ghi âm: * Dạy chữ ph. a)Nhận diện chữ ph. - GV ghi chữ ph lên bảng đọc mẫu và hỏi: ? Chữ ph gồm những nét gì. b) Phát âm đánh vần: - GV phát âm mẫu: ph. - GV ghi bảng tiếng phố và đọc trơn tiếng. ? Tiếng phố do mấy âm ghép lại. - GV đánh vần chữ phố. - GV giới thiệu tranh rút ra từ phố xá và giải nghĩa. * Dạy chữ nh tương tự chữ ph. c) Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng . - GV gạch chân tiếng mới. - GV giải nghĩa. d) Viết bảng: - GV viết mẫu và phân tích quy trình viết. 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1. - GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn. * Đọc câu ứng dụng: - GV ghi câu ứng dụng lên bảng. - GV giải nghĩa câu ứng dụng. b) luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết. - GV quan sát uốn lắn giúp HS hoàn hành bài viết. - GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai. c) Luyện nói: - GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Trong tranh vẽ những cảnh gì. ? Chợ có gần nhà em không. ? Chợ thường để làm gì. ? Nhà em ai hay đi chợ - GV- HS bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay. - GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói. IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS đọc chữ ph (CN- ĐT). - HS trả lời và so sánh ph với th. - HS đọc chữ ph theo GV (CN- ĐT). - HS đọc trơn tiếng : phố (CN-ĐT). - HS nêu cấu tạo tiếng phố. - HS đánh vần: ph -ô- phố. ( CN-ĐT). - HS đọc trơn từ (CN-ĐT). - HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT). - HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT). - HS đánh vần đọc trơn tiếng mới. - HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT). - HS tô gió. - HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ. - HS viết bảng con. - HS đọc xuôi và ngược nọi dung bài tiết 1 (CN- ĐT). - HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó. - HS đọc trơn nội dung bài tiết 1(CN-ĐT) - HS đọc lại toàn câu ứng dụng( CN-ĐT). - HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài. - HS viết lại những lỗi sai vào bảng con. - HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV. - HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp. - HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT). . Tiết 3: Toán Tiết 21: Số 10 A. Mục tiêu: - Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 10. - Học sinh biết đọc, viết số 10. và đếm xuôi từ 1 đến 10, đếm ngược từ 10 đến 1, so sánh các số trong phạm vi 10. - Nhận biết được số lượng các nhóm có từ 1 – 10 đồ vật. Thứ tự các số từ 1 đến 10. Biết được vị trí số 10 trong dãy số tự nhiên từ 1 đến 10. B. Đồ dùng. - Các nhóm có 10 mẫu vật cùng loại. - Bộ đồ dùng dạy toán. C. Các hoạt động dạy học. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Học sinh làm bảng con điền dấu >, <, = . 2 c 5 6 c 4 7 c 8 5 c 2 4 c 6 8 c 7 III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu số 10. a) Lập số: - Giáo viên đính lần lượt các nhóm có 10 đồ vật lên bảng. - Giáo viên chỉ vào từng nhóm và giới thiệu: “Có 10 bông hoa, 10 hình tròn, 10 hình vuông ...”. Tất cả các nhóm đều có 10. Vậy dùng số 10 để chỉ số lượng đồ vật có trong các nhóm đó. b) Hướng dẫn ghi số 10: - Giáo viên giới thiệu số 10 in và số 10 viết. ? Số 10 là số có mấy chữ số ? Số 10 được viết bằng mấy đơn vị dòng. - Giáo viên ghi số 10 và giới thiệu quy trình viết số 10. - Giáo viên chỉ bảng số 10 cho học hinh đọc c) Nhận biết vị trí số 10: - Giáo viên ghi bảng dãy số từ 0 đến 10. ? Trong dãy số từ 0 đến 10 số nào lớn nhất. ? Số 10 lớn hơn những số nào. 3. Thực hành. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết số 10. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đếm sốchấm tròn trong mỗi hình và ghi số vào ô trống. Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đếm số cây nấm trong mỗi hình và ghi vào ô trống. Bài 4: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết số thich hợp vào ô trống. Bài 5: - Giáo viên yêu cầu học sinh khoanh vào số lớn nhất. a. 4, 2, 7 b. 8, 10, 9 c. 6, 3, 5 IV. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học - Học sinh quan sát và đếm số lượng của từng nhóm đồ vật. - Học sinh đọc: + 10 hình tròn + 10 bông hoa. + 10 hình vuông. - Học sinh nêu độ cao và viết vào bảng con số 10. - Số 10 là số có 2 chữ số. - Số 10 được viết bằng hai dơn vị dòng. - Học sinh nêu độ cao và viết bảng con. - Học sinh đọc ssố10(CN-ĐT). - Trong dãy số từ 0 đến 10 số 10 lớn nhất - Số 10 lớn hơn các số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. - Học sinh đọc dãy số từ 0 đến 10. - Học sinh viết vào vở. - Học sinh đếm và ghi số lượng đồ vật vào ô trống tương ứng và nêu. + Có 9 chấm tròn. + Có 8..... + Có 7 .... - Học sinh làm bài vào bảng con và đọc lại dãy số. 0, 1, Ê , 3, Ê, 5, Ê, 7, Ê, 9, 10 10, Ê , Ê , 7, Ê, 5, Ê, 3, Ê, 1, Ê - Học sinh khoanh vào số lớn nhất của mỗi nhóm và nêu số đó . Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009 Tiết 1,2: Tiếng việt Bài 49, 50: g, ngh A. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết được: g, gh, gà ri, ghế gỗ. - Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà ri, ghế gỗ. B. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK. - Bộ đồ dùng dạy học âm vần. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: Đọc từ, câu ứng dụng bài trước. - Viết: xe chỉ, củ xả. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy chữ ghi âm: * Dạy chữ ph. a)Nhận diện chữ ph. - GV ghi chữ ph lên bảng đọc mẫu và hỏi: ? Chữ ph gồm những nét gì. b) Phát âm đánh vần: - GV phát âm mẫu: ph. - GV ghi bảng tiếng phố và đọc trơn tiếng. ? Tiếng phố do mấy âm ghép lại. - GV đánh vần chữ phố. - GV giới thiệu tranh rút ra từ phố xá và giải nghĩa. * Dạy chữ nh tương tự chữ ph. c) Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng . - GV gạch chân tiếng mới. - GV giải nghĩa. d) Viết bảng: - GV viết mẫu và phân tích quy trình viết. 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1. - GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn. * Đọc câu ứng dụng: - GV ghi câu ứng dụng lên bảng. - GV giải nghĩa câu ứng dụng. b) luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết. - GV quan sát uốn lắn giúp HS hoàn hành bài viết. - GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai. c) Luyện nói: - GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Trong tranh vẽ những cảnh gì. ? Chợ có gần nhà em không. ? Chợ thường để làm gì. ? Nhà em ai hay đi chợ - GV- HS bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay. - GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói. IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS đọc chữ ph (CN- ĐT). - HS trả lời và so sánh ph với th. - HS đọc chữ ph theo GV (CN- ĐT). - HS đọc trơn tiếng : phố (CN-ĐT). - HS nêu cấu tạo tiếng phố. - HS đánh vần: ph -ô- phố. ( CN-ĐT). - HS đọc trơn từ (CN-ĐT). - HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT). - HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT). - HS đánh vần đọc trơn tiếng mới. - HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT). - HS tô gió. - HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ. - HS viết bảng con. - HS đọc xuôi và ngược nọi dung bài tiết 1 (CN- ĐT). - HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó. - HS đọc trơn nội dung bài tiết 1(CN-ĐT) - HS đọc lại toàn câu ứng dụng( CN-ĐT). - HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài. - HS viết lại những lỗi sai vào bảng con. - HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV. - HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp. - HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT). .. Tiết 4: Đạo đức Tiết 6: Giữ gìn sach vở, đồ dùng sạch sẽ (Lồng ghép môi trường) A. Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu trẻ em có quyền được học hành. - Giữ gìn sách vở, đồ dùng sạch sẽ giúp các em thực hiện ýôt quyền được học tập của mình. - Học sinh có ý thức giư gìn sách, vở, đồ dùng của mình chính là biết tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên,BVMT, làm cho môi trường thêm đẹp văn minh. B. Đồ dùng: C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - ? Vì sao phải giữ sách vở đồ dùng học tập. - ? Em đã giữ sách vở đồ dùng hiịc tập như thế nào. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hoạt động 1: Bài tập 1. a) Mục tiêu: - Giúp học sinh phân biệt được đồ dùng học tập. b) Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học dùng màu để tô vào từng loại đồ dùng trong hình vẽ theo ý thích của mình. 3) Hoạt động 2: Bài tập 2. a) Mục tiêu: - Giúp học sinh biết trưng bày đồ dùng sách vở. b) Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày đồ dùng sách vở và giới thiệu với bạn mình. c) Kết luận: Cần giữ sách vở, đồ dùng sạch sẽ. IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. ? Em đã giữ đồ dùng sách vở NTN ? Nếu không giữ, mà vất bừa bãi thì lớp học có sạch sẽ không - Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học. - Học sinh quan sát hình vẽ kể tên các loại đồ dùng vừa tô màu. + Thước máu đỏ. + Bút màu xanh. + .... - Học sinh trưng bày theo nhóm. . Tiết 4: Toán Tiết 22: Luyện tập A. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về: Nhận biết số lượnh trong phạm vi 10. - Đọc, viết các số trong phạm vi 10, nêu ddược cấu tạo số10. B. Đồ dùng: - Tranh minh họa sách giá ... nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT). - HS đánh vần đọc trơn tiếng mới. - HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT). - HS tô gió. - HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ. - HS viết bảng con. - HS đọc xuôi và ngược nọi dung bài tiết 1 (CN- ĐT). - HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó. - HS đọc trơn nội dung bài tiết 1(CN-ĐT) - HS đọc lại toàn câu ứng dụng( CN-ĐT). - HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài. - HS viết lại những lỗi sai vào bảng con. - HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV. - HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp. - HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT). Tiết 3: Thể dục Bài 6: Đội hình, đội ngũ, trò chơi A. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập một số kĩ năng về đội hình đội ngũ, yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. - Học dàn hàng, dồn hàng yêu cầu biềt thực hiện ở mức cơ bản đúng. - Chò chơi “ Qua đường nội” yêu cầu biết tham gia vào trò chơi. B. Đồ dùng: - Còi, vệ sinh bãi tập. C. Nội dung và phương pháp: Nội dung 1) Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung bài học. 2) Phần cơ bản. a)Ôn tập hàng dọc, đứng nghiêm, đứng nghỉ quay phải, quay trái. - GV nhắc lại khẩu lệnh. - GV hô cho học sinh tập lại. b) Học dồn hàng- dàn hàng: - GV hô khẩu lệnh kết hợp làmm mẫu và giải thích - GV hô khẩu lệnh cho HS tập. - GV nhận xét vá sửa sai cho HS. c) Trò chơi “ Qua đường nội” - GV giải thích trò chơi. - GV yêu cầu HS làm mẫu. - GV chia HS làm hai tổ thi chơi. - GV nhận xét trò chơi. 3)Phần kết thúc: -GVcùng học sinh hệ thống lại nội dung bài học. - GV nhận xét giờ học và yêu cầu chuẩn bị giờ sau. Định lượng 3-5 phút 17-20 phút 3-5 lần 1-2 lần 3-5 lần 3-5 phút Hình thức tổ chức - HS khởi động chạy nhẹ xuay các khớp cổ chân cổ tay. - HS tập hợp hàng dọc theo yêu cầu của GV. - HS tập hợp hàng ngang và tập theo tổ. - Vài HS làm mẫu. - HS chơi theo tổ. - HS thả lỏng. . Tiết 5: Tự nhiên – xã hội Tiết 6: Chaờm Soực vaứ Baỷo Veọ Raờng A. Mục tiêu: 1. Kieỏn thửực: HS hieồu caựch giửừ veọ sinh raờng mieọng ủeà phoứng saõu raờng vaứ coự haứm raờng traộng ủeùp 2. Kyừ naờng: Chaờm soực raờng ủuựng caựch 3. Thaựi ủoọ: Tửù giaực suực mieọng haứng ngaứy B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sách giáo khoa. - Bàn chải đánh răng người lớn và trẻ em, kem đánh răng, nước sạch, mô hình đánh răng. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn ủũnh toồ chửực: II. Kieồm tra baứi cuừ: Tieỏt trửụực caực con hoùc baứi gỡ? (Giửừ veọ sinh thaõn theồ) - 1 baùn cho coõ bieỏt: Khi naứo con rửỷa tay? Khi naứo con rửỷa chaõn? (Rửỷa tay trửụực khi aờn vaứ sau khi ủi veọ sinh) - Muoỏn cho cụ theồ saùch seừ con laứm gỡ? (Taộm, goọi, rửỷa chaõn tay) - GV nhaọn xeựt baứi cuừ 3. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi mụựi Hẹ1: Troứ chụi: Ai nhanh – Ai kheựo Muùc tieõu: Reứn tớnh nhanh nheùn, kheựo leựo. Caựch tieỏn haứnh - GV neõu luaọt chụi keỏt hụùp hửụựng daón HS chụi Theo doừi HS chụi - Keỏt thuực troứ chụi, GV coõng boỏ ủoọi thaộng neõu roừ lyự do (chuự yự vai troứ cuỷa raờng). Vaọy ủeồ haứm raờng traộng chaộc nhử theỏ naứo chuựng ta cuứng hoùc baứi: “Chaờm soực raờng mieọng” Hẹ2: Quan saựt raờng Muùc tieõu: HS bieỏt theỏ naứo laứ raờng khoeỷ, traộng, ủeàu. Caựch tieỏn haứnh: Tửứng ngửụứi quan saựt haứm raờng cuỷa nhau - GV theo doừi: - Bửụực 2: Hoaùt ủoọng chung + ẹaùi dieọn nhoựm naứo cho coõ bieỏt: Raờng baùn naứo traộng vaứ ủeàu + GV goùi 3 em leõn phoỷng vaỏn: Con coự bớ quyeỏt gỡ maứ raờng traộng nhử vaọy? + Trong lụựp baùn naứo raờng suựn? + Vỡ sao raờng con laùi suựn? + Raờng cuỷa baùn ủang trong thụứi kyứ thay raờng chửự khoõng phaỷi raờng bũ saõu. + GV keỏt luaọn: Haứm raờng treỷ em coự 20 chieỏc goùi laứ raờng sửỷa. ẹeỏn 6-7 tuoồi raờng sửỷa ủửụùc thay raờng mụựi goùi laứ raờng vúnh vieón. Neỏu raờng vúnh vieón naứy bũ saõu khoõng bao giụứ moùc laùi, vỡ vaọy caực con phaỷi bieỏt chaờm soực vaứ baỷo veọ raờng. + Giụựi thieọu boọ raờng: Baứn chaỷi ngửụứi lụựn, treỷ em, nửụực muoỏi, nửụực suực mieọng ủeồ chaờm soực raờng. Hẹ3: Laứm vieọc vụựi SGK Muùc tieõu: HS bieỏt neõn vaứ khoõng neõn laứm gỡ ủeồ baỷo veọ raờng. Caựch tieỏn haứnh: Hửụựng daón HS quan saựt caực hỡnh 14-15 SGK nhửừng vieọc laứm naứo ủuựng? Nhửừng vieọc laứm naứo sai? - GV cho lụựp thaỷo luaọn chung - GV treo tranh lụựn - GV choỏt laùi noọi dung tửứng tranh - Vaọy qua noọi dung 4 bửực tranh naứy ta neõn vaứ khoõng neõn laứm caựi gỡ? - GV keỏt luaọn: Neõn ủaựnh raờng, suực mieọng, ủeỏn baực sú khaựm ủuựng ủũnh kyứ. Hẹ4: Cuỷng coỏ baứi hoùc: Vửứa roài caực con hoùc baứi gỡ? - Moói ngaứy caực con ủaựnh raờng ớt nhaỏt maỏy laàn? - Muoỏn cho raờng chaộc khoeỷ con phaỷi aờn uoỏng nhử theỏ naứo? Nhaọn xeựt tieỏt hoùc: - Moói ủoọi cửỷ 4 em, moói em ngaọm 1 que baống giaỏy, em ủaàu haứng coự 1 voứng troứn baống tre. GV cho HS chuyeồn voứng troứn ủoự cho baùn thửự 2 HS tieỏn haứnh chụi - HS laứm vieọc theo caởp - HS quay maởt vaứo nhau, laàn lửụùt - Xem raờng baùn nhử theỏ naứo? - HS tieỏn haứnh quan saựt - ẹaùi dieọn neõu 3 em raờng traộngnhaỏt leõn. - Mụứi 2 em leõn cửụứi cho caỷ lụựp thaỏy. - Vỡ con thay raờng. - Thửùc hieọn quan saựt caự nhaõn: 2’ - ẹaùi dieọn 1 soỏ HS leõn trỡnh baứy theo noọi dung tửứng tranh. -HS ủoùc khoõng neõn aờn caực ủoà cửựng . Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009 Tiết 1,2: Tiếng việt Tiết 55, 56: y, tr A. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết được: y, tr, ytá, tre ngà. - Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: nhà trẻ. B. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK. - Bộ đồ dùng dạy học âm vần. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: Đọc từ, câu ứng dụng bài trước. - Viết: ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy chữ ghi âm: * Dạy chữ y. a)Nhận diện chữ y. - GV ghi chữ y lên bảng đọc mẫu và hỏi: ? Chữ y gồm những nét gì b) Phát âm đánh vần: - GV phát âm mẫu: y. - GV ghi bảng tiếng y và đọc trơn tiếng. ? Tiếng y do âm gì ghép lại. - GV đánh vần chữ y. - GV giới thiệu tranh rút ra từ ytế và giải nghĩa. * Dạy chữ tr tương tự chữ y. c) Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng . - GV gạch chân tiếng mới. - GV giải nghĩa. d) Viết bảng: - GV viết mẫu và phân tích quy trình viết. 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1. - GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn. * Đọc câu ứng dụng: - GV ghi câu ứng dụng lên bảng. - GV giải nghĩa câu ứng dụng. b) luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết. - GV quan sát uốn lắn giúp HS hoàn hành bài viết. - GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai. c) Luyện nói: - GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Trong tranh vẽ gì. ? Các em bé đang làm gì ? Hồi bé em có đi nhà trẻ không. ? Người lớn trong tranh được gọi là gì. ? Nhà trẻ quê em ở đâu. ? Nhà trẻ khác lớp một ở chỗ nào - GV- HS bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay. - GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói. IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS đọc chữ y (CN- ĐT). - HS trả lời và so sánh y với u. - HS đọc chữ y theo GV (CN- ĐT). - HS đọc trơn tiếng : y (CN-ĐT). - HS nêu cấu tạo tiếng y. - HS đánh vần: y. ( CN-ĐT). - HS đọc trơn từ ytế (CN-ĐT). - HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT). - HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT). - HS đánh vần đọc trơn tiếng mới. - HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT). - HS tô gió. - HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ. - HS viết bảng con. - HS đọc xuôi và ngược nội dung bài tiết 1 (CN- ĐT). - HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó. - HS đọc trơn nội dung bài tiết 1(CN-ĐT) - HS đọc lại toàn câu ứng dụng( CN-ĐT). - HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài. - HS viết lại những lỗi sai vào bảng con. - HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV. - HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp. - HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT). Tiết 4: toán Tiết 24: Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về thứ tự các số trong phạm vi 10. - Đọc viết các số trong phạm vi 10, thứ tự các số trong dãy số tự nhiên từ 1 đến 10. - Nhận biết hình đã học. B. Đồ dùng: - Bảng phụ. - Bộ đồ dùng dạy toán. C. Các hoạt động dạy học. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Điền dấu: >, <, =. 10 ... 10 2 ... 3 8 ... 10 9 ... 7 III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh điền các số thích hợp vào ô trống. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh điền dấu và đọc. Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm trong dãy số từ 0 đến 10 và điền vào chỗ trống. Bài 4: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào bảng con. IV. Củng cố dặn dò. - Giáo viên củng cố bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh điền số sau đó đếm lại dãy số xuôi và ngược. - Học sinh so sánh và điền dấu > < = 4 ... 5 4 ... 4 7 ... 7 7 ... 5 8 ... 10 7 ... 9 2 ... 5 10 ... 9 3 ... 2 - Học sinh điền dấu và nêu. 0 9; 3 < 4 < 5 - học sinh làm bài vào bảng con. 1, 3, 6, 7, 10 10, 7, 6, 3, 1 Phần nhận xét đánh giá sau khi kiểm tra ---------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: