Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần học 26 năm 2010

Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần học 26 năm 2010

Tập đọc

BÀN TAY MẸ (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương,

- Hiểu được nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn thấy bàn tay mẹ.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh vẽ SGK .Bài viết trên bảng

2.Học sinh:

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc 50 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần học 26 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo giảng tuần 26 từ 16 - 3 đến ngày 20 -3 
THỨ
TIẾT
MÔN
 BÀI DẠY
 HAI
 1
2
3
4
5
SHDC
Tập đọc
Tập đọc
Đạo đức
Thủcơng 
Chào cờ 
Bàn tay mẹ
Bàn tay mẹ 
Cảm ơn và xin lỗi 
Cắt dan 1hình vuông 
BA
1
2
3
Tập đọc
Tập đọc 
Tốn 
Cái Bống 
Cái Bống 
Các số có hai chữ số 
TƯ
1
2
3
Tập viết 
Chính tả 
Toán 
Tô chữ hoa:C, D ,Đ
Cái bống 
 Các số có hai chữ số ( TT ) 
NĂM
1
2
3
4
Tập đọc 
Tập đọc 
Toán 
TN-XH
Ôn tập 
Ôn tập 
Các số có hai chữ số ( TT ) 
Con gà 
SÁU
1
2
3
 4
K. chuyện
Chính tả
Toán 
 SHL 
Kiểm tra giữa học kì II 
Kiểm tra giữa học kì II 
So sánh các số có hai chữ số 
Tổng kết tuần 26
Thứ hai ngày tháng năm 2010 
Tập đọc
BÀN TAY MẸ (Tiết 1)
Mục tiêu:
Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương, 
Hiểu được nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn thấy bàn tay mẹ.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK .Bài viết trên bảng 
2.Học sinh:
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định: 
Bài cũ: Cái nhãn vở. 
Đọc bài: Cái nhãn vở.
Bạn giang viết những gì lên nhãn vở ? 
Bố Giang khen bạn ấy như thế nào ? 
Cho HS viết : ngay ngắn, quyển vở
Nhận xét.
Bài mới: ( 30’) 
Giới thiệu: Tranh vẽ gì?
: Hướng dẫn luyện đọc..
Giáo viên đọc mẫu.
Giáo viên gạch chân các từ cần luyện đọc: yêu nhất
nấu cơm
rám nắng
xương xương
Giải nghĩa từ khó: rám nắng , xương xương 
Luyện đọc câu, đoạn 
Luyện đọc bài.
Ôn vần an – at.
Tìm trong bài tiếng có vần an. ( bàn ) 
Phân tích các tiếng đó.
Tìm tiếng ngoài bài có vần an – at.
Đọc lại các tiếng, từ vừa tìm.
Hát.
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi 
- HS viết vào bảng con
 - HS nêu 
Học sinh luyện đọc cá nhân.
* HS yếu đọc nhiều 
HS nối tiếp đọc 
3 HS đọc 3 đoạn 
1 HS đọc 
 Cả lớp đọc đồng thanh 
Học sinh tìm và nêu.
RÚT KINH NGHIỆM 
 Ï (Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4. Tìm hiểu bài đọc.
Giáo viên đọc mẫu.
Đọc đoạn 1.
Đọc đoạn 2.
Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình? 
Đọc đoạn 3.
Bàn tay mẹ Bình như thế nào?
 * Nội dung bài : Tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn thấy bàn tay mẹ.
 * Luyện nói.
Quan sát tranh thứ 1, đọc câu mẫu.
Cho HS hỏi và trả lời theo câu mẫu 
Ở nhà ai giặt quần áo cho con?
Con thương yêu ai nhất nhà? Vì sao?
 5.Củng cố- Dặn dò 
Đọc lại toàn bài.
Về nhà đọc lại bài.
Chuẩn bị bài sau
Hát.
Học sinh theo dõi.
Học sinh luyện đọc.
Mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé.
Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương.
 - HS nêu 
Ai nấu cơm cho bạn ăn?
Mẹ nấu cơm cho tôi ăn.
- HS nêu 
Học sinh thi đọc trơn cả bài.
Học sinh nêu.
RÚT KINH NGHIỆM 
 Đạo đức
 CẢM ƠN – XIN LỖI
Mục tiêu:
Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. 
Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
Biết ý nghĩa của câu cảm ơn, xin lỗi.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Hai tranh bài tập 1.
Học sinh:
Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: 
Nếu đi ở đường không có vỉa hè thì con đi thế nào?
Nêu các loại đèn giao thông.
Bài mới: 
Giới thiệu: Học bài: Cảm ơn và xin lỗi.
Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
Mục tiêu: Nhìn và nêu được hoạt động trong tranh.
Cách tiến hành: 
 - Cho học sinh quan sát tranh ở bài tập 1.
+ Trong từng tranh có những ai?
+ Họ đang làm gì?
+ Họ đang nói gì? Vì sao?
Kết luận: Khi được người khác quan tâm, giúp đỡ thì nói lời cảm ơn, khi có lỗi, làm phiền người khác thì phải xin lỗi.
Hoạt động 2: Thảo luận bài tập 2.
Mục tiêu: Nêu được hoạt động trong từng tình huống.
Cách tiến hành:
Cho học thảo luận theo cặp quan sát các tranh ở bài tập 2 và cho biết.
+ Trong từng tranh có những ai?
+ Họ đang làm gì?
Kết luận: Tùy theo từng tình huống khác nhau mà ta nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi.
Hoạt động 3: Liên hệ.
Mục tiêu: Biết nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi.
Cách tiến hành:
Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ về bạn của mình hoặc bản thân đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
Em (hay bạn) đã cảm ơn hay xin lỗi ai?
Em đã nói gì để cảm ơn hay xin lỗi?
Vì sao lại nói như vậy?
Kết quả là gì?
Kết luận: Khen 1 số em đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi đúng.
Củng cố dặn dò 
Thực hiện điều đã được học.
 - Chuẩn bị tiết sau
Học sinh nêu.
Học sinh quan sát tranh.
Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi.
2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau.
Học sinh trình bày kết quả bổ sung ý kiến.
Học sinh nêu.
RÚT KINH NGHIỆM 
 THỦ CÔNG
 BÀI : CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG 
I . Mục tiêu:
- HS biết vẽ hình chữ nhật, biết cách cắt, dán hình vuông .
- Kẻ, cắt hình vuông. Có thể là kẻ cắt được hình vuông theo cách đơn giản.Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. HS khéo tay kẻ được hai cách. 
- Giáo dục HS tính xác , khéo léo 
II. CHUẨN BỊ :
1/ GV : Mẫu hình vuông, giấy màu, kéo
2/ HS : giấy màu, kéo, hồ, bút chì, thước
III . Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ơn định 
 2 . Bài cũ : 
Kiểm tra đồ dùng của HS
3 . Bài mới :Tiết này các em học bài : Cắt dán hình chữ nhật.
a/ Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. 
- GV cho HS quan sát hình vuông – TLCH :
* Đây là hình gì ? Hình có mấy cạnh ?
* Độ dài các cạnh như thế nào ?
- GV nhận xét – chốt : Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
b/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành 
- GV hướng dẫn HS cách vẽ hình vuông 
* Để vẽ hình chữ nhật ta làm như thế nào ?
- GV nhận xét – làm mẫu : Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô, từ điểm A đếm xuống 5ô theo đường kẻ, ta được điểm D. Từ A, D đếm sang 5ô được điểm B,C. Nối 4 điểm được hình vuông ABCD
* Quan sát giúp đỡ HS yếu 
GV hướng dẫn HS cắt và dán hình vuông 
- Dùng kéo cắt theo cạnh AB, BD, DC, CA ta được hình vuông 
- Bôi 1 lớp hồ mỏng xung quanh hìnhvuông , dán cân đối với vở, dùng giấy miết nhẹ cho hình phẳng.
* GV hướng dẫn cách vẽ đơn giản hơn.
- GV làm mẫu trên một tờ giấy màu khác. 
- Ta chỉ cần cắt 2 cạnh là được hình vuông
- Cho HS thực hành cắt hình vuông trên giấy nháp
4: Củng cố dặn dò 
-- Chuẩn bị : Tiết 2.
- Nhận xét tiết học .
Quan sát 
Hình vuông 
Bằng nhau
HS quan sát
HS thực hành
RÚT KINH NGHIỆM 
Thứ ba ngày 17 tháng năm 2010
Tập đọc
CÁI BỐNG
Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa rịng. 
- Hiểu được nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của bống đối với mẹ. Trả lời câu hỏi (1,2 SGK)
 - Học thuộc lịng bài đồng dao
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK, bài thơ chép săn trên bảng
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định
Bài cũ: 
Đọc bài SGK.
Bàn tay mẹ đã làm những việc gì?
Tìm câu văn nói lên tình cảm của Bình đối với mẹ.
- GV đọc : rám nắng, xương xương
Bài mới:
Giới thiệu: Tranh vẽ gì?
Học bài: Cái Bống.
: Luyện đọc.
 - Giáo viên đọc mẫu.
Giáo viên gạch dưới những từ cần luyện đọc.
khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa rịng. 
Giáo viên giải nghĩa từ khó.
+ Đọc câu.
+ Đọc cả bài.
: Ôn vần anh – ach.
Tìm trong bài tiếng có vần anh.
Thi nói câu có chứa tiếng có vần anh – ach.
+ Quan sát tranh.
- HS đọc và trả lời câu hỏi 
- HS viết vào bảng con
Học sinh dò theo. 1HS giỏi đọc
- HS yếu đọc
- Học sinh đọc nối tiếp
- 2 HS đọc, đọc đồng thanh
 - HS nêu
- Học sinh khá, giỏi đọc câu mẫu và nói câu có vần ach, anh
(Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4. Tìm hiểu bài - Học thuộc lòng.
a.: Tìm hiểu bài.
Giáo viên đọc mẫu.
Đọc câu 1.
Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?
 - Đọc 2 câu cuối.
Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?
Giáo viên nhận xét
Nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của bống đối với mẹ.
b: Học thuộc lòng.
Giáo viên xóa dần các chữ, cuối cùng chỉ chừa lại 2 tiếng đầu dòng.
c.Luyện nói.
Nêu đề tài luyện nói.
Tranh vẽ gì?
Giáo viên đọc câu mẫu.
5.Củng cố dặn dò 
Thi đọc thuộc lòng bài thơ.
Hỏi: Bống đã làm gì để giúp đỡ mẹ?
Học lại bài: Cái Bống.
Hát.
- Học sinh dò bài.
Học sinh đọc.
Bống sảy, sàng gạo.
Bống gánh đỡ mẹ.
Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Học sinh nêu.
Học sinh hỏi đáp theo cách các em tự nghĩ ra.
- HS thi đọc
- HS nêu 
RÚT KINH NGHIỆM 
Toán
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
Mục tiêu:
Nhận biết về số lượng; Đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50.
- Nhận biết được thứ tự của các số từ 20 đến 50.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng gài, que tính, các số từ 20 đến 50 ,bài 4 ghi sẵn bảng phụ 
Học sinh:
Bộ đồ dùng học toán.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định: 
Bài cũ: 
Gọi 2 em làm bảng lớp.
50 + 30 = 50 + 10 =
80 – 30 = 60 – 10 =
Nhận xét.
Bài mới: 
Giới thiệu: Học bài các số có 2 chữ số.
: Giới thiệu số từ 23
Yêu cầu lấy 2 chục que tính.
Gắn 2 chục que lên bảng -> viết số 20.
Lấy thêm 3 que -> gắn 3 que nữa.
Bây giờ có bao nhiêu que tính? -> viết số 23.
Đọc là  ... 
Phân tích tiếng vừa nêu.
Tìm tiếng ngoài bài có vần uôi – ươi.
Quan sát tranh ở SGK.
Dựa vào câu mẫu, nói câu mới theo yêu cầu.
Giáo viên nhận xét tuyên dương đội nói tốt.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Học sinh hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh dò theo.
Học sinh nêu từ khó.
Học sinh luyện đọc từ ngữ.
Luyện đọc câu.
Mỗi câu 2 học sinh đọc.
Luyện đọc cả bài.
3 học sinh đọc đoạn 1.
3 học sinh đọc đoạn 2.
2 học sinh đọc cả bài.
Hoạt động lớp.
 buổi sáng, buổi chiều.
Học sinh thảo luận.
Học sinh viết vào vở bài tập.
Học sinh đọc câu mẫu.
+ Đội A nói câu có vần uôi.
+ Đội B nói câu có vần ươi.
Tập đọc
MẸ VÀ CÔ (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Hiểu được nội dung bài: Tình cảm yêu mẹ, yêu cô giáo của bé.
Tập nói lời chào.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng đọc, ngắt nghỉ.
Phát triển lời nói tự nhiên.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: trực quan, động não.
Giáo viên đọc mẫu.
Đọc khổ thơ 1.
Buổi sáng bé làm gì?
Buổi chiều bé làm gì?
Tìm những từ ngữ cho thấy bé rất yêu cô và mẹ.
Đọc khổ thơ 2.
Hai chân trời của bé là ai?
Đọc toàn bài.
Nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2: Luyện nói.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại.
Nêu yêu cầu luyện nói.
Tổ chức cho học sinh đóng vai: mẹ và bé; mẹ và cô.
Lớp nhận xét.
Củng cố:
Đọc thuộc lòng bài thơ.
Nhận xét.
Dặn dò:
Thực hiện điều được học.
Học thuộc bài thơ.
Hát.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh luyện đọc.
Bé chào mẹ, chạy tới ôm cổ cô.
Bé chào cô rồi sà vào lòng mẹ.
 ôm cổ cô, sà vào lòng mẹ.
 mẹ và cô giáo.
Hoạt động lớp.
 tập nói lời chào.
Học sinh tập đóng vai. Bé nói lời chia tay với mẹ vào buổi sáng, với cô giáo vào buổi chiều.
Hát
Học bài: HOÀ BÌNH CHO BÉ (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca.
Học sinh biết đây là bài hát ca ngợi hòa bình, mong ước cuộc sống yên vui cho các bé.
Bài hát do nhạc sĩ Huy Trân sáng tác.
Kỹ năng:
Học sinh biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
Thái độ:
Yêu thích âm nhạc.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Hát chuẩn xác bài: Hòa bình cho bé.
Hình ảnh tượng trưng cho hòa bình.
Học sinh:
Tập bài hát.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Cho học sinh hát lời 1, 2, 3, 4 bài Quả.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Hòa bình cho bé.
Hoạt động 1: Dạy hát.
Giáo viên hát mẫu.
Giới thiệu bảng lời ca.
Giới thiệu tranh ảnh minh họa.
Giáo viên cho đọc lời ca.
Giáo viên dạy hát từng câu.
Hoạt động 2: Dạy vỗ tay.
Vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca.
Hát: Cờ hòa bình bay phấp phới.
x x x x x x
Tương tự vỗ đệm bằng nhạc cụ sẵn có của lớp.
Củng cố:
Tổ chức cho học sinh chia đội và thi đua biểu diễn.
Nhận xét.
Dặn dò:
Ôn lại bài Quả, bài Hòa bình cho bé.
Hát.
Học sinh hát.
Học sinh cảm nhận.
Học sinh theo dõi.
Học sinh đọc đồng thanh.
Cả lớp hát, sau đó chia nhóm, các nhóm lần lượt tập hát cho đến khi thuộc bài.
Học sinh hát và vỗ tay, gõ nhạc cụ.
Thứ ngày tháng năm 
Tập viết
TÔ CHỮ HOA H
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh tô đúng và đẹp chữ H.
Viết đúng và đẹp các vần uôi – ươi.
Kỹ năng:
Viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét.
Thái độ:
Luôn kiên trì, cẩn thận.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Chữ mẫu.
Học sinh:
Bảng con, vở viết ôn.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Tô chữ hoa H.
Hoạt động 1: Tô chữ hoa H.
Phương pháp: trực quan, giảng giải, làm mẫu.
Chữ H gồm những nét nào?
Giáo viên nêu quy trình viết: Viết nét lượn xuống, nét lượn khuyết trái, khuyết phải và nét sổ thẳng.
Hoạt động 2: Viết vần.
Phương pháp: trực quan, luyện tập.
Giáo viên treo bảng phụ.
Giáo viên nhắc lại cách nối nét giữa các con chữ.
Hoạt động 3: Viết vở.
Nhắc lại tư thế ngồi viết.
Giáo viên cho học sinh viết từng dòng.
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh.
Thu chấm, nhận xét.
Củng cố:
Thi đua mỗi tổ tìm 1 tiếng có vần uôi – ươi viết vào bảng con.
Dặn dò:
Về nhà viết vở tập viết phần B.
Hát.
Hoạt động lớp.
Nét lượn xuống, nét lượn khuyết trái.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp.
Đọc vần và từ ngữ.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh viết theo hướng dẫn.
Học sinh viết.
Tổ nào có nhiều bạn viết đúng và đẹp sẽ thắng.
Chính tả
MẸ VÀ CÔ
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh chép lại chính xác, viết đúng, đẹp khổ thơ 1 của bài: Mẹ và cô.
Điền đúng vần uôi hoặc ươi, điền chữ g hay gh.
Kỹ năng:
Viết đúng cự ly, tốc độ, các chữ đều và đẹp.
Thái độ:
Luôn kiên trì, cẩn thận.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng phụ có chép đoạn thơ.
Học sinh:
Vở viết, bảng con.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Viết khổ thơ 1 bài: Mẹ và cô.
Hoạt động 1: Tập chép.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực hành.
Giáo viên treo bảng phụ.
Nêu các từ ngữ khó viết.
Phân tích các tiếng đó.
Chép bài thơ vào vở.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Phương pháp: trực quan, động não.
Bài 2: Điền vần uôi hay ươi.
Bài 3: Điền chữ g hay gh.
Nhận xét.
Giáo viên thu chấm.
Củng cố:
Khen những em viết đúng, đẹp.
Dặn dò:
Những bạn viết chưa đạt yêu cầu về nhà viết lại.
Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc.
 buổi sáng, buổi chiều, sà, lòng.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh viết.
Đổi vở cho nhau để sửa bài.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh làm bài.
Học sinh đọc bài đã hoàn thành.
Học sinh sửa bài.
Thứ ngày tháng năm .
Tập đọc
QUYỂN VỞ CỦA EM (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh đọc đúng, đọc trơn cả bài: Quyển vở của em.
Phát âm đúng các từ ngữ: quyển vở, ngay ngắn, xếp hàng, mát rượi, nắn nót, mới tinh, trò ngoan.
Kỹ năng:
Phát âm đúng.
Nói được tiếng, câu chứa tiếng có vần iêt – uyêt.
Thái độ:
Yêu thích học tập.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Đọc bài: Mẹ và cô.
Buổi sáng bé làm gì?
Buổi chiều bé làm gì?
Hai chân trời của bé là ai?
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Quyển vở của em.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: trực quan, luyện đọc.
Giáo viên đọc mẫu.
Giáo viên ghi các từ ngữ cần luyện đọc: ngay ngắn, mát rượi, mới tinh, trò ngoan.
Giáo viên giải nghĩa.
Hoạt động 2: Ôn vần.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại, động não.
Tìm trong bài tiếng có vần iêt.
Phân tích tiếng đó.
Tìm tiếng ngoài bài có vần iêt – uyêt.
Quan sát tranh SGK dựa vào câu mẫu nói câu mới có vần iêt – uyêt.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương đội nói tốt.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Học sinh đọc bài.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu từ khó.
Học sinh luyện đọc từ.
Luyện đọc câu.
Học sinh đọc nối câu trong 1 dòng thơ.
Luyện đọc đoạn bài.
Đọc tiếp nối nhau ở từng khổ thơ.
Thi đọc cả bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh thảo luận nêu.
Viết vào vở bài tập.
Học sinh đọc câu mẫu.
Đội A nói câu có vần iêt.
Đội B nói câu có vần uyêt.
Tập đọc
QUYỂN VỞ CỦA EM (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Hiểu được nội dung bài: Tình cảm yêu mến quyển vở của bạn nhỏ.
Luyện nói được theo chủ đề.
Kỹ năng:
Rèn đọc đạt tốc độ 25 – 30 tiếng/ phút.
Hiểu, phát âm đúng tiếng có vần iêt.
Thái độ:
Yêu thích quyển vở.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Học sinh:
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: động não, luyện tập.
Giáo viên đọc mẫu.
Đọc khổ thơ 1.
Khi mở quyển vở con thấy gì?
Đọc khổ thơ 2.
Khi lật từng trang vở có điều gì thú vị?
Đọc khổ thơ cuối.
Chữ đẹp thể hiện tính nết của ai?
Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: Luyện nói.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại.
Hôm nay các con sẽ nói về quyển vở của mình.
Vở này là vở gì?
Con có thích nó không?
Trong vở có viết những gì?
Chữ viết thế nào?
Vở có sạch không?
Con giữ gìn vở như thế nào?
Ú Giáo viên nhận xét.
Củng cố:
Đọc lại toàn bài.
Con phải làm gì để giữ gìn quyển vở của mình?
Dặn dò:
Về nhà đọc lại bài.
Chuẩn bị: Ôn tập.
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh dò bài.
 giấy trắng, dòng kẻ.
 người trò ngoan.
Hoạt động lớp, nhóm.
Học sinh chọn bất kỳ 1 quyển vở nào của mình.
Học sinh thảo luận.
Học sinh nói nguyên câu nhận xét của mình về quyển vở.
Thứ ngày tháng năm .
Tiếng Việt
ÔN TẬP (Tiết 1)
Tiếng Việt
ÔN TẬP (Tiết 2)
Thứ ngày tháng năm .
Tiếng Việt
KIỂM TRA GIỮA KỲ II
(Tiết 1, 2, 3)
Theo đề chung của khối
Rút kinh nghiệm: 	
Khối Trưởng
Ban Giám Hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docThöù ngaøy thaùng naêm.doc