TOÁN: TIẾT 1 TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I: MỤC TIÊU:Giúp học sinh
- Nhận biết được các việc phải làm trong các tiết học toán 1
- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán 1
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sách và vở bài tập toán 1
- Bộ đồ dùng học toán lớp 1
II: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Buổi chiều Toán: Tiết 1 Tiết học đầu tiên I: Mục tiêu:Giúp học sinh Nhận biết được các việc phải làm trong các tiết học toán 1 Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán 1 II: Đồ dùng dạy học Sách và vở bài tập toán 1 Bộ đồ dùng học toán lớp 1 II: Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của t Hoạt động của h Hoạt động 1: Hướng dẫn H sử dụng sách(5’) - T đưa sách toán lớp 1 giới thiệu - T yêu cầu H lấy sách giở bài 1 - Thầy giới thiệu + Từ bìa đến tiết học đầu tiên + Cách trình bày các tiết học sau: Tên bài học, phần bài học,phần thực hành. - T giới thiệu về vở bài tập. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm quen với một số hoạt động học tập toán(10’) + Thảo luận nhóm: T nêu yêu cầu: + Thảo luận nhóm đôi +Thảo luận nhóm tư + Thảo luận theo nhóm tự chọn + Thảo luận cả lớp + Trả lời cá nhân T yêu cầu trả lời trước lớp T:Theo dõi nhận xét . Hoạt động 3: Giới thiệu các yêu cầu cần đạt sau khi học toán 1(5’) + Dếm và đọc, viết số so sánh 2 số. (Nêu ví dụ từ 0- 10, so sánh số 0 với số 1) + Làm tính cộng trừ trong phạm vi 10, 100 + Nhìn hình nêu bài toán- phép tính – giải bài toán. + Biết đo độ dài, thời gian, ngày, tuần lễ. Hoạt động 4: Giới thiệu bộ đồ dùng học toán 1(10’) T làm mẫu Y/c HS thực hiện T lấy mẫu từng đồ dùng – Nêu tác dụng Hoạt động 5: Hoàn thiện tiết học Nhận xét tiết học - H quan sát lên bảng - H thực hiện - H thực hành gấp mở SGK - H thực hiện -2 H một bàn làm 1 nhóm - 2 bàn một nhóm - H thực hành thảo luận trả lời nội dung từng tranh ảnh. - H thực hiện - H theo dõi - H thực hiện theo y/ c của T - H thực hiện cất sách vở và đồ dùng Tiếng việt : ổn Định tổ chức lớp I: Mục tiêu : Giúp Hs : Nhận biết được nhiệm vụ của mỗi học sinh thưc hiên các nhiệm vụ của mình II: các hoạt động dạy hoc chủ yếu HĐ1: Điểm danh kiểm tra sĩ số lớp. HĐ2: Phân công cán sự lớp HĐ3:- Phát thời khoá biểu cho HS. -Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập. -Hát múa bài: Con chim non. HĐ4: -T:nhận xét tiết học. H lấy biểu quyết. - H kiểm tra chéo. Tiếng việt: ổn Định tổ chức lớp :I: Mục tiêu: -Nhận biết đọc- Biết được yêu cần đạt được trong tiếng việt. Hoạt động của T hoạt động của H HĐ1: Hướng dẫn sử dung sách [ 5’ ] T lần lượt giới thiệu từng loại SGK,VBT -vở tập viêt lớp 1.nêu cách trình bày nội dung kiến thức một bài học. HĐ2: Hướng dẫn làm quen một số hoạt động hoc tâp TV [ 10’ ] - Hoạt động cá nhân; đọc, viết[Trên bảng con] Trả lời. -Hoạt động nhóm HĐ3: Giới thiệu các yêu cầu cần đạt sau khi hoc tiếng việt [5’] HĐ4: Giới thiệu bộ mô hình học TV [10’] T: Nêu chữ - thẻ cài yêu cầu H ghép màu phân biệt chữ vần HĐ5: Hoàn thiện tiết học [5’] T: Nhận xét tuyên dương - nhắc nhở – dặn dò. -H thực hiện theo yêu cầu của T. H thực hiện nhóm đôi, nhóm 4 thảo luận nội dung bài, luyện nói. -H đoc, viết tốt nhất là chữ in thường, viết thường H: Thực hiện cất sách vở đồ dùng. - Biết được yêu cần đạt được trong tiếng việt. II: các hoạt động dạy học chủ yếu Buổi chiều Đạo đức: Bài 1: Em là học sinh lớp một. I Mục tiêu : 1- H biết được : + Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học . +Vào lớp 1 em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, trường lớp mới, em sẽ được học thêm nhiều điều mới lạ. 2Hcó thái độ : +Vui vẻ phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành HS lớp 1. +Biết yêu quý bạn bè thầy cô giáo, trường lớp. II Tài liệu và phương tiện : -Vở BTĐ lớp 1: Các điều 7 – 28 trong công ước Quốc tế về QTE (SGK). Các bài hát : Trường em , Đi học, Em yêu trường em... III Các hoạt động day học chủ yếu : Hoạt động của T Hoạt động của H A: Bài cũ: B: Bài mới: 1. Giới thiệu bài. ( 2’ ) T: giới thiệu ghi đề bài 2. Hoạt động 1: bài tập 1( 10’ ) T: yêu cầu mở SGK trang 3. T: Giới thiệu cách chơi theo mẫu trong sách giáo khoa. Bước 1: T chia lớp thành 3 nhóm. T : Hướng dẫn cách giới thiệu: Bạn 1: Giới thiệu tên mình. Bạn 2: Giới thiệu tên bạn 1. Giới thiệu tên mình. T: Y/C thực hiện. Bước 2: Thảo luận: T? Trò chơi giúp em hiểu điều gì ? Em có thích trò chơi này không ? Bước 3: TKL : Mỗi người đều có 1cái tên để xưng hô. 3. HĐ2: bài tập 2 ( 10’ ) Bước 1: Tìm hiểu qua tranh. Bước 2: Thực hành : T: mời 2 cặp H lên bảng Bước 3:KL mỗi người đều có những điều mình thích và không thích. 4. HĐ3: bài tập 3 ( 10’ ) -T gợi ý H qua tranh vẽ về viêc chuẫn bị của mình. T Y/C thảo luận theo nhóm đôi T gọi H trình bày trước lớp. T KL : +Đi học là niềm vui là quyền lợi của các em. C. Củng cố- dặn dò. (3’ ) T:KL theo mục tiêu bài học. T dặn H ôn tiết 1 chuẩn bị tiết 2. H đọc lại đề bài H thực hiện. H xem mẫu SGK. H thực hiện mỗi dãy là 1nhóm. VD: Tên tôi là... +ngồi bên cạnh tôi là bạn... +Còn tôi tên là... ... Tên của từng bạn trong lớp. H nghe Giới thiệu với bạn về ý thích của mình H xem tranh nêu. H thực hiện. H kể về ngày đầu tiên đi học. H thực hiện. H nghe H nghe H hát bài: Đi học. Buổi chiều Toán: Tiết 2: Nhiều hơn - ít hơn. I mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. Biết sử dụng các từ “nhiều hơn” –“ít hơn” khi so sánh về số lượng. II Đồ dùng dạy học : Bộ mô hình học toán 1,SGK –VBT toán 1. III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của T Hoạt động của H Bài cũ: T kiêm tra sách – vở Bài mới : Giới thiệu bài : T giới thiệu – ghi đầu bài. HĐ1:Hình thành kiến thức:(12’) Bước 1: Thao tác trên nhóm đồ vật cụ thể. T: +gắn bảng cài 5 hình cái cốc +Nêu : Có một số cốc +gắn tiếp 4 hình ảnh cái thìa (Tương ứng) +Nêu : Có một số thìa +Dùng bút nối tương ứng 1-1 +Nêu: +Số thìa ít hơnsố cốc +Số cốc nhiều hơn số thìa Bước 2Sử dụng hình vẽ SGK T y/ c H nối – Nêu kết quả 3)HĐ2: Thực hành :(15’) THướng dẫn H thực hiện theo hai bước: +Nối tương ứng 1-1 +So sánh – Nêu kết quả T : Theo dõi – Nhận xét 4)HĐ3 : Trò chơi (5’) T nêu tên trò chơi –Cách chơi (Đưa hai nhóm –Số lượng khác nhau ) VD: -4 bạn trai -6 bạn gái T : Theo dõi – Nhận xét C. Củng cố- dặn dò. (3’ ) T: Nhận xét hướng dẫn H vận dụng liên hệ. T dặn H chuẩn bị tiết 3 Hnghe H đọc lại đề bài. H theo dõi - H nhắc lại :( Số thìa ít hơn số cốc,số cốc nhiều hơn số thìa) H thưc hiện dùng bút chì nối tương ứng 1-1 H chỉ hình vẽ SGKnêu lại:(Số thìa ít hơn số cốc, số cốc nhiều hôn số thìa) H làm bài cá nhân -Vài H trình bày kết quả H theo dõi H thực hiện-Nêukết quả H nhắc lại tên bài học:Nhiều hơn ít hơn. Tiếng Việt: Các nét cơ bản (Tiết 1) Mục tiêu: -Nhận biết tên gọi các nét cơ bản -Hiểu các net cơ bản dùng để viết chữ. IIĐồ dùng dạy học:Các tấm bìa ghi các nét cơ bản . III Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của T Hoạt động của H HĐ1: Nhận biết tên gọi các nét cơ bản(20’) T Lần lượt gắn các tấm bìa ghi các nét cơ bản giới thiệu tên gọi –Y/c H đọc lại HĐ2: Giới thiệu một số chữ cáiđược viết bởi các nét cơ bản.(10’) -VD: a b c... HĐ3: Hoàn thiện tiết học (5’) T nhận xét tiết học. H đọc tên gọi các nét cơ bản theo hướng dẫn của T H theo dõi T Tiếng Việt: Các nét cơ bản (Tiết 2 ) Mục tiêu: Bươc đầu giúp H luyện viết các nét cơ bản trên bảng con. II. Đồ dùng dạy học:Các tấm bìa ghi các nét cơ bản . III Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của T Hoạt động của H HĐ1: Luyệt viết bảng con:(20’) - Thướng dẫn H lần lượt viết các nét : c o (Thực hiện theo quy trình viết bảng con) HĐ2 Trò chơi (10’) Tgắn bảng các tấm bìa ghi các nét cơ bản T tổ chức H chơi trò chơi truyền điện T theo dõi nhận xét –Tuyên dương. HĐ3 : Hoàn thiện tiết học (5’) T đánh giá dặn dò H thực hiện cá nhân. Htheo dõi. H thi đọc nhanh các nét cơ bản. H nghe. Mĩ thuật Bài 1:Xem tranh thiếu nhi vui chơi. I Mục tiêu: Giúp HS : - Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. -Tập quan sát mô tả hình ảnh màu sắc trên tranh. II Đồ dùng dạy học : - Bộ tranh mĩ thuật lớp 1 SGV – Vở tập vẽ. III Cáchoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của T Hoạt động của H Bài cũ: (3’) T Y/c kiểm tra vở tập vẽ. Bài mới :1. Giới thiệu bài (2’) T Giới thiệu – ghi đề bài. 2.HĐ1: Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi.(10’) T :- Giới thiệu vở tập vẽ. Giới thiệu tranh :+Tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở nhà, ở trường, ở các nơi khác. +Có rất nhiều chủ đề :- Cảnh vui chơ ở sân trường với các hoạt động khác nhau : nhảy dây, kéo co, múa hát... – Cảnh vui chơi mùa hè : thả diều, tắm biển... 3. HĐ2:Hướng dẫn xem tranh (18’) T đưa tranh mẫu gợi ý : + Bức tranh vẽ những gì? +Em thích bức tranh nào ? Vì sao ? T: YC thảo luận nhóm. T: YC Trình bài trước lớp. T: Khen- kết luận: các em cần phải thưởng thức cái đẹp thưởng thức cái hay, của tranh từ đó biết những nét riêng của mình về tranh. C: Củng cố- dặn dò. -T: Nhận xét chung về ND – ý thức . -Dặn H chuẩn bị bài 2. -H lấy vở kiểm tra chéo theo bàn. -H đọc lại đề bài. -H theo dỏi H theo dỏi gợi ý. - H thảo luận nhóm đôi. Một vài H trình bày. -H về tập quan sát tranh. tiếng việt : bài 1: e i: mục tiêu: H làm quen và nhận biết được chữ và âm e. -Bước đầu nhân thức được mối quan hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự việc. -Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình. II Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ e, bộ mô hình tiếng việt. III Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiết 1 Hoạt động của T Hoạt động của H A)Bài cũ :(2’) T kiểm tra đồ dùng tiết học. Bài mới : 1.Giới thiệu bài (3’) T: Nêu Y/c :-Các tranh này vẽ ai và vẽ gì ? T : Các tỉếng : bé,me,xe, ve, là cáctiếng có chứa âm e. - T ghi đầu bài : e 2.HĐ1 :Dạy chữ ghi âm. Bước 1: Nhận diện chữ (5’) T viết mẫu chữ e , nêu chữ e gồm một nét thắt. T Y/c Hviết Bước 2: Nhận diện âm – Phát âm.(10’) T Đọc âm e. T Chỉ chữ e – Y/cH Đọc. T : Y/c Hghép chữ e T ? Tìm tiếng, từ mới có chứa âm e. T theo dõi nhận xét. Bước 3 :Hướng dẫn viết bảng con. (10) T Đưa chữ e,nêu : chiều cao chiều rộng,nét viết. T Viết mẫu T Hướng dẫn viết bảng con theo quy trình. T Theo dõi nhận xét. -H lấy sách, vở ,đồ dùng Mở SGK Trang 4,5 Thảo luận nhóm đôi H trả lời : bé,me,xe ... n dương,nhắc nhở. HS viêt bài cá nhân. HS lắng nghe. HS làm bài theo hướng dẫn của T. HS nói theo nhóm đôi HS đại diện nói trước lớp. HS theo dõi. Tự học Nghệ thuật : (Mĩ thuật) Vẽ tự do. I: Mục tiêu :Kiểm tra khả năng vẽ tranh đã học ở mẫu giáo của HS; Phát hiện bồi dưỡng năng khiếu cho HS. II.Chuẩn bị : HS giấy A4, chì, màu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của T Hoạt động của H Bài cũ (2’)T kiểm tra đồ dùng tiết học. Bài mới :1. Giới thiệu bài (1’) T nêu mục tiêu tiết học. 2.HĐ1 :Tổ chức làm bài.(25’) T cá thể hoá. 3 HĐ2 :Thu bài, nhận xét - Đánh giá(6’) c. Dặn dò (1’)T dặn HS sưu tầm các tranh vẽ đẹp. HS kiểm tra chéo theo bàn. HS lắng nghe. HS làm bài cá nhân. HS theo dõi. Sinh hoạt ngoại khoá: Sinh hoạt lớp Tuần 1 T nhận xét đánh giá hoạt động của HS trong tuần một. T Dặn dò hoạt động của HS trong tuần hai. Thể dục: Bài 1 Tổ chức lớp - trò chơi vận động. I: Mục tiêu : Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán sự bộ môn. Y/c HS biết được những quy địnhcơ bản để thực hiện trong các giờ Thể dục. Chơi trò chơi :”Diệt các con vật có hại”.Y/c bước đầu biết tham gia vào trò chơi. II: Chuẩn bị : Sân bãi,1 còi, tranh ảnh một số con vật. III: Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của T Hoạt động của H Phần mở đầu (5’) T Tập hợp HS thành 3 hàng dọc,quay thành hàng ngang. Phổ biến mục tiêu tiết học. T dếm 1-2 Y/c HS giậm chân tại chỗ. Phần cơ bản (25’) Bước 1:Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự bộ môn. T Tổ chức, nhận xét. Bước 2 : Phổ biến nội quy tập luyện. T nêu lần lượt: +Phải tập ở ngoaì sân +Trang phục phải gọn gàng... +Phải gi ơtay khi có ý kiến... Bước 3 : Trò chơi:”Diệt các con vật có hại” T nêu tên trò chơi. T cho H xem tranh ảnh một số con vật hỏi xem những con vật nào có ích, có hại. T phổ biến cách chơi, cho HS chơi thử. T tổ chức chơi trò chơi. T theo dõi nhận xét. Phần kết thúc (5’) T cho HS nghỉ tại chỗ. T cùng HS hệ thống bài. T nhận xét tiết học. T cho HS đi đều vào lớp. HS thực hiện HS lắng nghe HS khởi động HS thực hiện theo hướng dẫn của T. HS lắng nghe HS sửa lại trang phục. HS theo dõi – Trả lời cá nhân. HS thực hiện trò chơi HS đứng vỗ tay hát HS nhắc lại ND bài học. HS thực hiện. Tự nhiên và xã hội : (Bài 1) Cơ thể chúng ta. I: mục tiêu : Sau bài học HS biết : Kể tên các bộ phận chính của cơ thể. Biết một số cử động của đầu, cổ, mình, chân, tay. Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt. II: Đồ dùng dạy học : T-H SGK- VBT TN-XH lớp 1. III: Các hoat động dạy học chủ yếu: Hoạt động của T Hoạt động của H Bài cũ(3’)T kiểm tra sách vở của H Bài mới: Giới thiệu bài (2’) T cho HS hát bài ; Đôi bàn tay xinh. (qua bài hát giới thiệu ghi đầu bài) Dạy bài mới : a.HĐ1:Quan sát tranh tìm các bộ phận bên ngoài của cơ thể (10’) ( Thực hiện mục tiêu 1) Bước 1: Thực hiện thảo luận nhóm. T nêu Y/c cá thể hoá Bước 2 : Kiểm tra kêt quả T Y/c Hs lên bảng chỉ và nói tên. T theo dõi nhận xét. TKết luận:Cơ thể người gồm 3bộ phận:đầu, mình,chân và tay T Y/c HS nhắc lại b.HĐ2:Quan sát tranh (10’)(Thực hiện mục tiêu 2) Bước 1:Làm việc nhóm nhỏ. T nêu Y/c :+Quan sát các hìnhở trang 5 SGK,chỉ nói xem các bạn đang làm gì ? +Hãy nói với nhau xem cơ thể chúng ta có mấy phần ?Để cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn hằng ngày các em cần làm gì ?Không nên làm gì ? Bước 2:Thảo luận chung. T Y/c HS trình bàykết quả,biểu diễu lại từng hoạt độngcủa đầu, mình,tay chân. T kết luận :...chúng ta nên tích cực hoạt động, giúp chúng takhoẻ mạnh và nhanh nhẹn. HĐ3:Tập thể dục(5’) T cho HS tập theo lời hát “Nắm lấy hai tai,lắc lư cái đầu... C. củng cố- Dặn dò (3’)Tổng kết,tuyên dương, nhắc nhở. Hs kiểm tra chéo theo bàn. HS hát cả lớp. HS nghe, nhắc lại đầu bài. Hs thảo luận nhóm đôi:quan sát tranhở trang 4 chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể(Hai HS ngồi cạnh nhau,lần lượt chỉ và nói. Khi HS này chỉ thì em kia làm nhiệm vụ kiểm tra và ngược lại) HS đại diện lên bảng trình bày. HS thực hiện theo hướng dẫn của T. Vài HS lên bảng trình bày. HS hát kết hợp với làm động tác. HS nhắc lại nội dung bài học. Tiếng Việt : Bài 3 Dấu sắc. I: mục tiêu : -HS nhận biết được dấu và thanh sắc -Biết ghép tiếng bé .biết được dấu, thanh sắc ở các tiếng trong sách báo. phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :’’ các hoạt động khác nhau của trẻ em “ II.Đồ dùng dạy học : bộ mô hình tiếng việt hình vẽ SGK III. các hoạt động dạy học chủ yếu : hoạt động của T Hoạt động của H Bài cũ (2’ ) Gọi H lên bảng đọc bài 4 T nhận xét, ghi điểm B.Bài mới Tiết 1. 1. HĐ1: giới thiệu bài(5’) T yêu cầu mở sách giáo khoa gợi ý ; các tranh này vẽ ai và vẽ gì T nêu yêu cầu thảo luận nhóm T nêu các tiếng : bé... giống nhau ở chỗ đều có dấu( thanh) sắc T ghi đề bài nêu tên dấu sắc 2. HĐ2 : Dạy dấu thanh sắc B1: Nhận diện dấu T đưa mẫu: Mô hình dấu sắc. B2: Ghép chữ - Phát âm T ghi bảng : be thêm dấu sắc ta được tiếng bé . bé ? vị trí của dấu sắc trong chữ bé B3 Viết bảng con T viết mẫu nêu quy trình viết T tổ chức viết, chấm chữa bảng T lưu ý dấu sắc trên chữ e -1 H lên bảng - Một học sinh lên bảngviết chữ b- be. hai học sinh đọc lại - H Thực hiên - H Theo dõi - Thảo luận nhóm hai - Hai học sinh nêu : Bé, Cá, lá chuối, chó, khế. - Đọc lại dấu sắc - H dùng thước đặt thước đặt nghiêng... - Theo dõi. - Thaotác trên bộ chữ. ... trên chữ e. - Đọc bé ( nối tiếp ) - Theo dõi. - H thực hiện: + Viết dấu sắc. + Viết chữ bé. Tiết 2. Hoạt động của T Hoạt động của H Bước 1 : Luyện viết vở (12’) T Hướng dẫn cách tô, cách viết chữ ở bài 3. (Lưu ý viết nét nối trong chữ be, bé.) Bước 2 : Luyện đọc (10’) Đọc trên bảng. Đọc SGK. T Tổ chức cho HS luyện đọc theo quy trình : + T đọc mẫu. + T gọi HS đọc cá nhân. T theo dõi nhận xét Bước 3 : Luyện nói (8’) T nêu tên chủ đề T gợi ý : + Quan sát tranh em thấy những gì ? + Các bức tranh này có gì giống nhau ? + Các bức tranh khác nhau ở đâu ? + Em thích bức tranh nào nhất ? vì sao ? T mở rông thêm : Ngoài các hoạt đông trên, em còn có hoạt động nào khác nữa ? Ngoài giờ học em thích làm gì nhất ? T tổ chức cho HS luyện nói : T theo dõi nhận xét- Tuyên dương. C. Củng cố – Dặn dò ( 5’) T Y/c HS đọc lại bài. T ? Nêu tên bạn trong lớp có chứa dấu sắc . T nhận xét dặn dò. HS theo dõi HS viết bài cá nhân HS nghe đọc HS luyện đọc HS lắng nghe HS trả lời câu hỏi gợi ý của T ... Đều có các bạn nhỏ. ...Hoạt đông của các bạn. HS luyện nói theo nhóm đôi. 3 H đọc lại bài. H trả lời cá nhân Tiết 2 Hoạt động của T Hoạt động của H 3. HĐ2: luyện tập. Bước 1:Luyện viết (12’) T Hướng dẫn Hviết chữ e. T Cá thể hoá - Chấm bài. Bước 2 : Luyện đọc (10’) Tổ chức H đọc theo nhóm , bàn , cá nhân. T : Theo dõi sửa phát âm cho H Bước 3 : Luyện nói (8’) T :Nêu tên chủ đề luyện nói.- Gợi mở: Quan sát tranh em thấy những gì ? Mỗi bức tranh vẽ về loài vật nào ? Các bạn nhỏ trong tranh đang học gì ? Các bức tranh có gì là điểm chung. T Y/c Thảo luận T Gọi H trình bày trước lớp. TKL:Học là cần thiết và rất vui. Ai ai cũng phải đi học và học hành chăm chỉ. C: Củng cố – dặn dò :(5’) T :Chỉ bảng – Y/c H đọc lại. T dặn H đọc lại bài và chuẩn bị bài 2. Hmở vở tập viết. H theo dõi. Hviết bài cá nhân. -H Luyện đọc. H Theo dõi H thảo luận nhóm đôi. H Đại diện trình bày. H nghe. H đọc cả lớp. -Vài H tìm tiếng; từ mới có chứa chữ e. Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2007 Toán :( tự học) Luyện tập. I:Mục tiêu:Giúp H bước đầu biết nhận biết số lượng ở các nhóm đồ vật (Có số lượng từ 0-10 ) IIĐồ dùng dạy học : Bộ môn hình học toán III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của T Hoạt động của H HĐ1 :thực hành (20’) TY/c H Lấy trong bộ mô hình toán các tấm bìa vẽ hình ảnh các nhóm đồ vật. Lần lượt đếm số lượng, đọc số chỉ số lượng. T Theo dõi - Nhận xét. HĐ2 : Trò chơi (10’) T : Nêu tên trò chơi Tiếp sức T : Hướng dẫn cách chơi T : Gắn bảng các nhóm đồ vật (Tranh ảnh) T Y/c H Gắn số chỉ số lượng ở mỗi nhóm. T tổ chức nhận xét. HĐ3 : Hoàn thiện tiết học. (5’) T Nhấn mạnh mục tiêu tiết học. T Nhận xét tiết học. H Thực hiện cá nhân. H Đọc kết quả. H Theo dõi. H thực hiện trò chơi làm hai đội. H lắng nghe. Toán : Tự học Luyện tập. ( Tiết 2 ) Mục tiêu :Giúp HS ôn tập củng cố về hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Đồ dùng dạy học : T&H Bộ mô hình học toán Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của T Hoạt động của H HĐ1 : Thực hành (10’) T cho H lấy trong bộ mô hình các hình: hình vuông, hình tròn, hình tam giác T Y/c H lần lượt xếp các hình đố thành các hình ngôi nhà, hình cái thuyền, hình cái chong chóng... T theo dõi nhận xét. HĐ2 : Luyện viết vở ô li (24’) T :Hướng dẫn H lần lượt viết : + 2 dòng ô trống hình vuông. + 2 dòng ô trống hình tròn. + 2 dòng ô trống hình tam giác. T cá thể hoá kèm H viết. HĐ3 : Hoàn thiện tiết học (1’) T nhận xét, dặn dò. H thực hiện theo nhóm đôi. H viết bài cá nhân. H lắng nghe. Thủ công: Bài 1: Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công I: mục tiêu: HS biết một số loại giấy, bìa và một số dụng cụ học thủ công. II: Chuẩn bị : Giấy màu, kéo, hồ dán, thước kẻ. III: các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của T Hoạt động của H Bài cũ: (2’) T kiểm tra đồ dùng tiết học, nhận xét... Bài mới : * T giới thiệu môn học, tiết học. T ghi đề bài 1. Giới thiệu giấy, bìa(5’) -giấy mỏng, bìadày. Ví dụ: quyển vở: giấy bên trong. -Giới thiệu giấy màu học thủ công: + Mặt trước là mặt màu. + Mặt sau là mặt có kẻ ô. 2.Giới thiệu dụng cụ học thủ công(25’) - T lần lượt giới thiệu: thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. kết hợp nêu lợi ích của từng đồ dùng. Lưu ý : Khi sử dụng kéo cần cẩn thận, chú ý đầu mũi nhọn ... C Nhận xét, dặn dò (3’) -nhận xét tinh thần học, ý thức tổ chứckỉ luật. Dặn H chuẩn bị bài 2. - H lấy đồ dùng, kiểm tra chéo theo bàn H theo dõi. H theo dõi - H thực hiện lấy đồ dùng- đọc tên gọi. - H chuẩn bị: giấy màu, hồ dán, giấy nền.
Tài liệu đính kèm: