Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần thứ 10 năm học 2010

Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần thứ 10 năm học 2010

TOÁN

TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN

I. Mục tiêu :

- Giúp học sinh nhận biết nhưng việc thường làm trong các tiết toán.

- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt trong học tập.

II. Đồ dùng.

- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ đồ dùng

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 18 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần thứ 10 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
Chào cờ
Tổ chức theo miền
======— === { ==== ˜ =====
Toán
Tiết học đầu tiên
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh nhận biết nhưng việc thường làm trong các tiết toán.
- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt trong học tập.
II. Đồ dùng.
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học.
Thời gian
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
5’
15’
15’
5’
1.Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung.
* Hướng dẫn học toán 1
Cho học sinh xem sách.
Cách lấy sách.
Cách xem sách trong khi học.
+ Giới thiệu về sách giáo khoa.
Hướng dẫn cách giữ sách.
* Hướng dẫn làm quen các hoạt động.
Quan sát.
Thảo luận.
Thực hành giải toán.
* Hướng dẫn sử dụng bộ đồ dùng trong học toán.
IV. Củng cố.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh chú ý
- Mở sách bài đầu tiên
- Thực hành cách xem sách.
- Tên bài yêu cầu mỗi bài
* Quan sát trang hoặc đề bài toán.
* Thảo luận nhóm hoặc chung.
Học sinh cần nắm được yêu cầu cần đạt sau khi học toán.
Đếm, đọc số, so sánh số.
Thực hiện tính cộng ( + ) hay trừ ( - ).
Nêu được đề toán theo tranh.
Biết giải các bài toán.
Biết đo độ dài.
Biết xem lịch hàng ngày.
Biết sử dụng từng dữ kiện trong bộ đồ dùng.
Sử dụng đúng và khoa học.
======— === { ==== ˜ =====
Học vần
ổn định tổ chức
I. Mục tiêu:
Học sinh thực hiện tốt quy định của môn học.
Có ý thức thực hiện các quy định đó.
II. Đồ dùng :
Đồ dụng học tập của học sinh.
Một số tranh vẽ có nội dung về nề nếp
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
5’
12’
13’
25’
5’
1. Kiểm tra :
Học sinh thực hiện các quy định trước khi vào lớp.
Giáo viên nhận xét
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung
Nhắc các nhiệm vụ mỗi thành viên trong lớp phải thực hiện
 - Chuẩn bị sách, đồ dùng cho tiết học
 - Các tư thế ngồi cho tiết học.
c. Thực hành
Tiết 2
3. Luyện tập
* Tổ chức các hoạt động
Hoạt động nhóm
GV chia nhóm
Nêu nội dung thảo luận
* Hoạt động nhóm đôi:
GV hướng dẫn cách thực hiện.
4. Củng cố dặn dò :
Nhắc lại nội dung tiết học
Các em cần thực hiện các nội dung trên trong mỗi tiết học
- Học sinh thực hành
 Ghi tên bài
 Bạn nào làm lớp trưởng ?
 Lớp trưởng có những nhiệm vụ gì?
 Lớp mình có mấy bạn tổ trường?
 Đồ dùng được sắp đặt như thế nào?
 Tại sao phải có đầy đủ đồ dùng học tập?
 Đồ dùng học tập có lợi gì ?
 Ngồi như thế nào cho đúng ?
 Muốn phát biểu ý kiến em làm như thế nào?
Học sinh thảo luận nhóm với nội dung trên.
 Học sinh thực hành cách thảo luận nhóm 
 Bầu nhóm trưởng.
 Thảo luận nội dung.
 Nêu ý kiến.
 Bạn hỏi
 Bạn trả lời ( đổi ngược )
======— === { ==== ˜ =====
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
âm nhạc
( Giáo viên năng khiếu dạy )
======— === { ==== ˜ =====
mĩ thuật
 ( Giáo viên năng khiếu dạy )
======— === { ==== ˜ =====
Học vần
Các nét cơ bản
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm vững các nét cơ bản
Biết đọc tên và viết đúng quy trình các nét
Rèn kĩ năng nói đọc viết.
II. Đồ dùng :
Các nét mầu
III. Các hoạt động dạy học : Tiết 1
Thời gian
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
5’
30’
20’
10’
5’
1. Giới thiệu bài :
2. Nội dung :
GT cách đọc, viết từng nét cơ bản
Tên gọi mỗi nét ?
Cách viết từng nét?
Tương tự với các nét
Hướng dẫn viết từng nét
GV viết mẫu
Nêu quy trình cách viết từng nét.
Tiết 2
c. Các nét cơ bản( tiếp )
GV hướng dẫn như trên
- Ngoài ra còn một số nét thắt và nét lượn.
4. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Về nhà chuẩn bị bài sau.
– Đọc : nét ngang
- Viết : từ trái sang phải.
| đọc : nét sổ thẳng
- Viết : từ trên xuống dưới.
Viết tay không
Viết bảng
Viết vở tập viết
- Nét khuyết trên hay còn gọi là nét khuyết xuôi.
- Nét khuyết dưới hay còn gọi là nét khuyết ngược.
- Học sinh luyện viết các nét vào bảng và vở.
- Nhận xét bổ xung.
======— === { ==== ˜ =====
Thứ 4 ngày 8 tháng 9 năm 2010
Toán
Nhiều hơn, ít hơn
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
- Biết sử dụng các từ “nhiều hơn, ít hơn” khi so sách về số lượng .
II. Đồ dùng:
- Tranh và một số nhóm đồ vật
III. Các hoạt động dạy, học :
Thời gian
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
5’
15’
5’
a. Kiển tra
b. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
a. So sánh số lượng cốc và số lượng thìa.
- Giáo viên dán 1 số lượng cốc
- Giáo viên dán 1 số lượng thìa
- Còn cốc nào chưa có thìa không?
- Còn cái thìa nào mà không có cốc?
b. Nêu cách đọc
 - Nhiều hơn, ít hơn
3. Luyện tập
 - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh trong bài học.
- Hướng dẫn học sinh cách làm bài
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về học bài , chuẩn bị bài sau
- Kiểm tra sự chuẩn bị
- Yêu cầu học sinh so sánh bằng cách.
- Đặt vào mỗi cốc 1 thìa
Có hoặc không?
+ Có: Số cốc nhiều hơn số thìa
+ Không : Số thìa ít hơn số cốc
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Học sinh quan sát và làm bài tập.
- So sánh số lượng của các nhóm đồ vật với nhau.
- Trả lời miệng
- Nhận xét
======— === { ==== ˜ =====
Học vần
Bài 1 e
I. Mục tiêu :
Học sinh làm quen và nhận biết được chữ và âm e.
Bước đầu nhận biết được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
Phát triển lời nói tự nhiên : Trẻ em, loài vật cũng có lớp học của mình.
II. Đồ dùng :
Tranh vẽ sách giáo khoa.
Bộ ghép chữ
III. Các hoạt động dạy và học : Tiết 1
Thời gian
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
5’
20’
13’
20’
10’
5’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài :
- GV treo tranh để hs quan sát & thảo luận.
? Hỏi :
Các em hãy cho cô biết trong tranh này vẽ gì nào ?
b. Hướng dẫn dạy âm và chữ ghi âm
GV viết bảng chữ “ e” 
Hướng dẫn hs đọc phát âm
Hướng dẫn viết chữ “ e”
GV viết mẫu
Nêu quy trình cách viết
c. Từ ứng dụng
Gv treo tranh vẽ
Giải nghĩa từ
Tiết 2
3. Luyện đọc
Nhắc lại âm đã học
Đọc bài trên bảng
Đọc theo SGK.
* Hướng dẫn viết.
- GV viết mẫu – hs viết
* Hướng dẫn đọc SGK.
* Luyện nói :
Bé và loài vật cũng có lớp học của mình.
4. Củng cố.
Nhắc lại nội dung bài học.
Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ SGK.
HS : Vẽ bé, me, xe , ve.
1 – 2 em đọc
Nhận diện âm mới
Thấy được cấu tạo của chữ 
 “ e”.
Đọc cá nhân - đồng thanh.
Quan sát chữ mẫu.
Tập viết tay không, bảng.
HS chỉ và nhận dạng chữ e trong các tiếng, từ của tranh.
Đọc âm, từ cá nhân - đồng thanh.
Hs đọc âm e
Cá nhân - đồng thanh.
HS viết bài ở vở tập viết.
Tô đúng quy trình chữ viết.
Tô đều đẹp.
Đọc bài theo tranh.
Quan sát tranh SGK.
======— === { ==== ˜ =====
Tự nhiên xã hội
Cơ thể chúng ta
I. Mục tiêu :
Học sinh biết kể tên các bộ phận chính của cơ thể.
Biết một số cử động của đầu, cổ, mình, và chân tay.
Rèn thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển tốt.
II. Đồ dùng :
Tranh vẽ SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Thời gian
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
5’
10’
8’
7’
5’
1. Kiểm tra
- Kiểm tra vở bài tập của hs.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
* Hoạt động 1
Bước 1 : Hoạt động nhóm
Nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể
Bước 2 : Hoạt động cả lớp.
* Hoạt động 2
Quan sát tranh, nhận biết được cơ thể gồm những phần nào ?
Thấy được cơ thể chúng ta cử động được là nhờ đâu ?
= > KL : Chúng ta quay đầu được là nhờ khớp cổ, chúng ta cúi được là nhờ khớp sống lưng.
- Đại diện nhóm biểu diễn.
* Hoạt động 3 : Trò chơi.
“ Bài tập thể dục giải trí”
GV tập mẫu.
Hướng dẫn hs tập
Nhận xét
4. Củng cố – dặn dò.
Nhận xét giờ học.
Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Quan sát theo cặp.
- Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Nhận xét.
- Cơ thể gồm 3 phần.
Đầu, mình, chân, tay
- Quan sát tranh trang 5 (SGK)
+ Các bạn nhỏ đang làm gì ?
- Hs tập
======— === { ==== ˜ =====
Thứ 5 ngày 9 tháng 9 năm 2010
Toán
Hình vuông – Hình tròn
I. Mục tiêu:
Giúp hs nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn.
Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật.
II. Chuẩn bị :
1 số hình vuông , hình tròn bằng bìa.
Các vật có dạng hình vuông, hình tròn.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
5’
10’
7’
15’
3’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
* Giới thiệu hình vuông.
Gv giơ lần lượt các tấm bìa hình vuông cho học sinh xem và nói.
Đây là hình vuông.
Cho hs nhắc lại.
* Yêu cầu hs tìm hình vuông trong bộ đồ dùng.
* Yêu cầu hs mở sách : Tìm những đồ vật có dạng hình vuông ?
* Giới thiệu hình tròn :
( cách làm như giới thiệu hình vuông ).
c. Luyện tập
- Hướng dẫn hs làm bài tập.
* Bài 1 : Nêu yêu cầu.
 - Nhận xét.
* Bài 2 : Tô màu
* Bài 3 : Tô màu cùng dạng hình.
4.Củng cố, dặn dò
* Trò chơi : Tìm hình nhanh
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Đồ dùng toán 1
Quan sát
Đây là hình vuông.
Tìm đúng hình và đọc.
Chỉ đúng và nói tên các đồ vật.
Quan sát hình mẫu , đọc tên.
Nhận diện hình trong bộ đồ dùng SGK và các đồ vật xung quanh ta.
Tô  màu hình vuô ng.
Hs chọn đúng hình vuông và tô  màu.
Tô  màu hình tròn.
Hs làm bài nhận xét.
Dùng 2 màu để tô 2 dạng hình
- Thi giữa các đội.
======— === { ==== ˜ =====
Học vần
Bài 2 b
I. Mục tiêu:
Học sinh làm quen và nhận biết chữ và âm “b”, ghép được tiếng “bê”
Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa chữ với tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
II. Đồ dùng :
Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Thời gian
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
5’
15’
10’
10’
10’
10’
5’
a. Kiểm tra bài cũ.
b. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
GV viết bảng và nói.
Đây là chữ b
GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc.
b ; hơi bật môi.
Hướng dẫn ghép tiếng:
b
e
be
 - Đọc trơn ( be)
* Hướng dẫn viết bảng:
GV viết mẫu
Hướng dẫn cách viết.
Tiết 2
3. Luyện tập.
- Hướng dẫn đọc bài trên bảng.
* Hướng dẫn viết bài.
- Giáo viên viết mẫu – Hướng dẫn viết.
- Chú ý nối từ chữ b sang chữ e.
- Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Đọc bài sách sách giáo khoa.
- Giáo viên đọc mẫu – Hướng dẫn.
* Luyện nói : SGK.
- Nêu câu hỏi ngợi ý theo nội dung tranh.
- Nhận xét.
IV. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về học bài chuẩn bị bài sau.
- Đọc, viết chữ e.
- Nhận diện chữ e : xe, me, ve.
- Học sinh đọc âm b ( bờ ).
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Nhận xét.
- Học sinh đọc đánh vần.
- Phân tích củng cố tiếng - đọc trơn be " b + e.
Chú ý điểm đặt bút và dừng bút.
Viết tay không , viết bảng.
Nhận xét.
- Đọc cá nhân tiếng và từ ứng dụng.
- Nhận dạng âm b trong các tiếng bé, bố, bà, bác,.
Viết bảng, viết vở tập viết.
Ngồi đúng tư thế.
- Đọc cá nhân- đồng thanh
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày.
======— === { ==== ˜ =====
Thủ công
Giới thiệu một số giấy bìa, dụng cụ thủ công
I.Mục tiêu:
Hs biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ thủ công .
Phân biệt và gọi tên đúng từng loại và biết cách sử dụng.
II. Đồ dùng:
Giấy bìa, màu giấy, giấy
Dụng cụ: Kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì.
III. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
5’
25’
5’
1.Kiểm tra :
Kt sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung:
* Giới thiệu giấy và bìa :
Giấy bìa được làm từ bột của nhiều loại cây: Tre , nứa.
Giấy màu có nhiều loại
Bìa dầy có nhiều loại
* Giới thiệu các loại dụng cụ :
Thước kẻ: Dùng để đo, kẻ , nối
Bút chì : Kẻ các nét thẳng.
Kéo : Cắt sản phẩm ra khỏi giấy.
Hồ : Dùng để dán sản phẩm
IV. Củng cố dặn dò :
Nhận xét về tinh thần học tập
Chuẩn bị cho giờ sau
* Hs quan sát giấy , bìa và nhận xét.
Em thấy giấy và bìa có gì khác nhau?
Kể tên một số loại giấy mà em biết? ( Giấy trắng, giấy màu)
Quan sát và gọi tên đúng dụng cụ
Nêu ích lợi từng dụng cụ
======— === { ==== ˜ =====
Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
TOáN
Hình tam giác
I. Mục tiêu : 
- Học sinh nhận ra đúng hình tam giác & đọc tên hình.
- Nhận ra đúng hình tam giác qua các vật thật
II . Chuẩn bị :
- Một số hình tam giác bằng bìa
III. Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
5’
15’
15’
5'
1. Kiểm tra bài cũ :
- Nhận diện hình vuông, hình tròn.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
* Giới thiệu hình tam giác.
- Cho hs quan sát các tấm bìa bằng hình tam giác
- Cho nhận dạng về hình có cạnh khép kín.
- Hướng dẫn quan sát bài SGK.
- Những đồ vật nào có dạng HTG?
3. Luyện tập
* Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1 : 
- Nêu yêu cầu
- Hướng dẫn hs làm
* Bài 2 : 
- Hướng dẫn hs ghép hình
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau 
- Hs trả lời
- Hs nhắc lại hình tam giác
- Hình tam giác có 3 cạnh khép kín
- Chỉ và nêu tên
- Tô màu hình tròn & hình tam giác, hình vuông
( Chọn đúng hình và tô )
- Chọn hình tương ứng để ghép
======— === { ==== ˜ =====
Học vần
Bài 3 Dấu ( ́ )
I. Mục tiêu
HS nhận biết được dấu và thanh sắc ( ́ )
Biết ghép tiếng bé.
Biết được dấu và thanh sắc ( ́ ) ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
II. Đồ dùng:
Bảng kẻ ôli.
Tranh minh họa (các vật mẫu) .
Bộ đồ dùng.
III. Các hoạt động dạy học.
Thời gian
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
5’
3’
27’
10’
12’
10’
5’
a. Kiểm tra bài cũ
Cho HS viết chữ b 
Đọc tiếng be.
b . Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung.
* Quan sát tranh SGK
GV viết bảng dấu sắc 
Nhận diện dấu thanh
Giới thiệu tiếng (bé ).
Phân tích tiếng bé, đọc trơn đánh vần.
* Hướng dẫn viết bảng : ( ́ , bé ).
Gv viết mẫu
Hướng dẫn cách viết .
- Nhận dạng dấu thanh trong các từ ứng dụng.
 Cá , lá , khế, chó
Tiết 2.
a.Luyện tập
HS phát âm tiếng bé
b.Luyện viết
HS tập tô trong vở TV
c.Luyện nói:
- Bé nói về các sinh hoạt thường gặp của bé
- GV treo tranh
? Em thấy gì trong tranh ?
? Các bức tranh này có gì giống ? Có gì khác ?
- Ngoài các hoạt động trên còn có hoạt động nào khác nữa ?
4. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau
Đọc viết chữ b, be.
Nhận xét
Ghi tên bài
Nắm được tên gọi các tranh.
Đọc thanh sắc.
Là một nét xiên trái đặt đầu các âm chính.
Đọc cá nhân - đồng thanh.
B + e
Bờ – e – be – sắc – bé.
Viết tay không.
Viết bảng.
Nhận xét.
Đọc cá nhân - đồng thanh.
- Đọc cá nhân - đồng thanh
Học sinh tô đúng đẹp
Bé ngồi học, bé vui chơi
Đều là các bé
Khác các hoạt động : học, nhảy,.
Chơi bi, đá bóng
======— === { ==== ˜ =====
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu :
- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua.
- Đề ra phương hướng tuần tới để hs thực hiện.
II. Nội dung.
1. Nhận xét chung tình hình của lớp.
Lớp trưởng báo cáo chung tình hình của lớp.
Phong trào thi đua giữa các tổ.
* GV nhận xét :
- Các em có ý thức chuẩn bị đầy đủ sách vở đồ dùng học tập.
- Đi học đầy đủ đúng giờ.
* Nhược điểm :
- ý thức các em chưa cao, còn nói chuyện riêng.
- Vẫn còn có em chưa học thuộc bài như 
- Quên vở, quên bút
2. Phương hướng tuần tới.
- Phát huy những mặt tích cực.
- Duy trì tốt nề nếp học tập, chuẩn bị tốt bài trước khi đến lớp.
3. Giáo viên đọc báo nhi đồng
======— === { ==== ˜ =====

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(164).doc