Tập đọc
VUA TÀU THỦY “ BẠCH THÁI BƯỞI”
I/ MỤC TIÊU
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND câu chuyện : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ cậu bé mồ côi cha , nhờ giàu nghị lực đã vươn lên thành nhà kinh doanh nổi tiếng.( trả lời được câu hỏi 1,2,4 trong SGK)
* HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3 trong SGK
* KNS : Xác định giá trị ; Tự nhận thức bản thân ; Đặt mục tiêu.
II/ ĐỒ DÙNG :
Tranh minh họa SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Bài cũ :
HS đọc thuộc 4 câu tục ngữ đã học
2 . Bài mới :
HĐ 1 : Giới thiệu bài
HĐ 2 : Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc :Đọc nối tiếp 4 đoạn của truyện
+ Hiểu từ ngữ chú thích cuối bài
+ Luyện đọc theo cặp
+ 1 HS đọc cả bài
+ GV đọc diễn cảm toàn bài , giọng kể chậm rãi
Câu kết bài giọng sảng khoái
Nhấn giọng ở những từ ngữ nói về nghị lực tài trí của Bạch Thái Bưởi
Tuần 12 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 Buổi sáng Tiết 1 Chào cờ đầu tuần __________________________ Tiết 2 Tiếng Anh GV chuyờn _________________________________ Tiết 3 Tập đọc Vua tàu thủy “ Bạch Thái Bưởi” I/ Mục tiêu - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND câu chuyện : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ cậu bé mồ côi cha , nhờ giàu nghị lực đã vươn lên thành nhà kinh doanh nổi tiếng.( trả lời được câu hỏi 1,2,4 trong SGK) * HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3 trong SGK * KNS : Xác định giá trị ; Tự nhận thức bản thân ; Đặt mục tiêu. II/ Đồ dùng : Tranh minh họa SGK III/ Hoạt động dạy và học 1. Bài cũ : HS đọc thuộc 4 câu tục ngữ đã học 2 . Bài mới : HĐ 1 : Giới thiệu bài HĐ 2 : Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc :Đọc nối tiếp 4 đoạn của truyện + Hiểu từ ngữ chú thích cuối bài + Luyện đọc theo cặp + 1 HS đọc cả bài + GV đọc diễn cảm toàn bài , giọng kể chậm rãi Câu kết bài giọng sảng khoái Nhấn giọng ở những từ ngữ nói về nghị lực tài trí của Bạch Thái Bưởi b/ Tìm hiểu bài : + Bạch Thái Bưởi xuất thân ntn ? + Trước khi mở công ty vận tải đường thủy Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì ? + Những chi tiết nào chứng tỏ anh là người rất có chí ? + Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải biển vào thời điểm nào ? + Bạch Thái Bưởi đã thắng cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài ntn ? + Em hiểu như thế nào là “ Một bậc anh hùng kinh tế” ? + Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ? Câu chuyện ca ngợi ai ? Qua bài đọc em học tập được gì ở Bạch Thái Bưởi ? HS nêu nội dung của bài. HĐ 3 : Luyện đọc diễn cảm + HS đọc nối tiếp 4 đoạn + Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn “ Bưởi mồ côi ... cho ăn học Năm 20 tuổi có lúc mất trắng tay anh vẫn không nản chí” V / Cũng cố dặn dò Nhận xét tiết học ___________________________ Tiết4 Toán Nhân một số với một tổng I/ Mục tiêu : - HS biết thực hiện phép nhân 1 số với 1 tổng , nhân 1 tổng với 1 số II/ Hoạt động dạy học Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2,3 SGK GV nhận xét , đanh giá Bài mới : HĐ1: Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức GV ghi bảng BT : 4 x ( 3 + 5 ) 4 x 3 + 4 x 5 - HS tính giá trị của 2 biểu thức, so sánh và rút ra kết luận: 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5. HĐ2: Nhân một số với một tổng: GV chỉ lên bài tập : ( nhân một số với một tổng ) và bài tập . Tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của từng tổng, từ đó rút ra kết luận (SGK). - Gọi HS đọc kết luận ( SGK) * Hưỡng dãn HS viết bài tập khái quát dưới dạng chữ: a x ( b + c ) = a x b + a x c. HĐ3: Luyện tập - HS làm bài tập1, 3 ( Vở BT) trang 66. - HS nêu nội dung yêu cầu từng bài tập - GV giải thích hướng dẫn thêm - HS làm bài - GV theo dõi. - 3 HS làm vào bảng phụ lần lượt các bài 1,3. HĐ4: Chấm chữa bài. + Bài 1 : HS tính giá trị của biểu thức rồi GV ghi bảng + Bài 2 : HS KG có thể làm theo 2 cách - nhận xét cách nào thuận tiện hơn. + Bài 3 : HS đọc bài giải trước lớp. III/ Củng cố dặn dò : - HS nhắc lại cách nhân 1 số với 1 tổng - Nêu dạng biểu thức của 1 số nhân 1 tổng ___________________________ Tiết 5 Khoa học Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước ... I/Mục tiêu : - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên - Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên : chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi , ngưng tụ của nước trong tự nhiên. * GDMT: GD cho các em cần phải tích cực bảo vệ nguồn nước vì cuộc sống của con người. II/ Đồ dùng : Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên III/ Hoạt động dạy và học 1 . Bài cũ : Mây được hình thành ntn ? Nước từ đâu ra ? 2 . Bài mới : HĐ 1 : Hệ thống hóa kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên : + Hs quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và liệt kê các cảnh được vẽ trong sơ đồ : . Các đám mây đen trắng . Giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống . Dãy núi .. . Dòng suối đổ ra sông , ra biển . Bên bờ sông là đồng ruộng , ngôi nhà + GV vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên + HS nhìn sơ đồ nói về sự bay hơi ngưng tụ của nước trong tự nhiên HĐ 2 : HS vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên : + Làm việc cả lớp + HS vẽ và trao đổi với nhau + Trình bày sản phẩm của mình trước lớp HĐ3: Trò chơi : Đóng vai GV cho HS đóng vai theo các tình huống VD: Lâm và Hải trên đường đi học về thì thấy một bạn đang cho trâu vừa uống nước vừa phóng uế xuống sông. Hải nói: “ Sông này nhỏ nước không chảy ra biển được nên không sợ gây ô nhiễm” . Theo em Lâm sẽ nói thế nào cho Hải và bạn nhỏ kia hiểu. Sau khi HS chơi trò chơi thì GV liên hệ nguồn nước mưa mà chúng ta có là do hơi nước bốc từ các ao , hồ , sông , biển nên chúng ta cần phải tích cực bảo vệ nguồn nước vì cuộc sống của con người. IV/ Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học ______________________________ Buổi chiều Tiết 1 Tin học GV chuyờn ___________________________ Tiết 2 Lịch sử Nhà Lý dời đô ra Thăng Long I.M ục tiêu: HS hiểu : - Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La : vùng trung tâm của đất nước , đất rộng lại bằng phẳng , nhân dân không khổ vì ngập lụt. - Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn :người sáng lập vương triều Lý có công dời đo từ Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. II/ Đồ dùng : -Bản đồ hành chính VN III/ Hoạt động dạy và học : 1 . Bài cũ : Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta ? 2 .Bài mới : HĐ 1 : Giớí thiệu năm 1005 vua Lê Đại Hành mất ....Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua . Nhà Lý bắt đầu từ đây. HĐ 2 : Làm việc cá nhân + GV treo bản đồ . HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La + HS dựa vào kênh chữ để lập bảng so sánh Vùng đất Hoa Lư Đ ại La Vị trí Địa thế -Không phải trung tâm - Rừng núi hiểm trở chật hẹp - Trung tâm đất nước - Đất rộng ,bằng phẳn ,màu mỡ Giới thiệu : Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt HĐ 3 : Làm việc cả lớp ? Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng ntn ? ( Thăng Long có nhiều lâu đài , cung điện ,đền chùa . Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố ,nên phường ) IV / Củng cố dặn dò : HS đọc ghi nhớ Nhận xét tiết học ___________________________ .Tiết 3 Luyện từ và câu Tính từ I/ Mục tiêu: - HS hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,...(ND ghi nhớ ) - Nhận biết được TT trong đoạn văn (đoạn a hoặc đoạn b BT1 ,mục III ); đặt được câu tính từ BT2. *HSKG : thực hiện được toàn bộ BT1( mục III ) II/ Đồ dùng : Bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học : 1 . Bài cũ :HS chữa bài 2 , 3 2 . Bài mới : HĐ 1 : Tìm hiểu phần nhận xét : BT 1 : HS đọc truyện “ Cậu học sinh ở Ac boa” + Tìm trong đó những từ chỉ đăc điểm của người và vật: chăm chỉ , trắng phau , xám , nhỏ , con con , nhỏ bé , cổ kính , hiền hòa , nhăn nheo BT 2 : HS đọc yêu cầu bài , làm bài Đáp án : từ “ nhanh nhẹn” bổ sung ý nghĩa cho từ “đi lại” HĐ 2: HS rút ra ghi nhớ - nêu VD để giải thích ghi nhớ HĐ 3 : Luyện tập : HS làm BT 1 , 2 + Gạch được tính từ trong đoạn văn ( gầy gò , trán cao , mắt sáng , râu thưa , cũ ,cao , trắng , điềm đạm , nhanh nhẹn , khúc chiết , rõ ràng) III/ củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học ____________________________ Thể dục Bài 23 I. Mục tiêu: Học động tỏc thăng bằng. Yờu cầu nắm được kĩ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng Trũ chơi : " Mèo đuổi chuột". Yờu cầu nắm được luật chơi , chơi tự giác , tích cực , chủ động II. Hoạt động dạy và học 1. Phần mở đầu GV nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu tiết học. Khởi động , Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt. 2. Phần cơ bản - ễn 5 động tỏc của bài thể dục đó học. Lớp trưởng diều khiển , cả lớp tiến hành ụn tập - Cỏc tổ thi đua biểu diễn. - Học động tỏc thăng bằng GV tập mẫu, giải thớch động tỏc - HS tập thep GV - Chỳ ý biờn độ động tỏc. - Trũ chơi Mèo đuổi chuột Gọi HS nhắc lại luật chơi . GV tổ chức cho HS tiến hành trò chơi 3. Phần kết thỳc Đi đều thả lỏng , GV cựng HS hệ thống lại bài. ______________________________________ Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012 Buổi sáng: Tiết 1 Thể dục GV chuyên dạy ________________________ Tiết 2 Toán Nhân một số với một hiệu I/ Mục tiêu : - HS biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân 1 hiệu với một số. - Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. II/ Hoạt động dạy và học : 1 . Bài cũ : HS nêu cách nhân 1 số với 1 tổng Viết biểu thức 1 số nhân 1 tổng - Cho VD minh họa 2 . Bài mới : HĐ 1 : Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức : 3 x ( 7 - 5 ) và 3 x 7 - 3 x 5 So sánh kết quả của 2 biểu thức đó HĐ 2 : Nhân một số với một hiệu - HS quan sát vế trái nhận xét : Vế trái là nhân một số với một hiệu Vế phải là tích của số đó với SBT và ST - HS rút ra kết luận : SGK - Viết dạng biểu thức : a x ( b - c ) = a x b - a x c HĐ 3: Thực hành HS làm BT 1 , 3 HS khá giỏi làm bài 2 Bài 1 : Cột 1 : nhân 1 số với 1 hiệu: 645 x ( 30 - 6 ) = 645 x 30 - 645 x 6 Cột 2 : ,, , , : 137 x 13 - 137 x 3 = 137 x ( 13 - 3 ) Vận dụng tính chất một cách linh hoạt để tính nhanh Bài 2 : luyện giải toán có lời văn ( 2 cách ) HĐ 4 : chấm và chữa bài III/ Củng cố dặn dò : HS nhắc lại cách nhân một số với một hiệu Nhận xét tiết học ______________________________ Tiết 3 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: ý chí - Nghị lực I/ Mục tiêu: - Biết thêm một số từ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí , nghị lực của con người ; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí ) theo hai nhóm nghĩa(BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2) ; điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực )vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3) ; hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học ( BT4) II/ Hoạt động dạy và học : 1 . Bài cũ : Tính từ là những từ ntn ? Cho VD ? Đặt câu có tính từ 2 . Bài mới : HĐ 1 : Nêu yêu cầu tiết học- Ghi mục bà ... c các gợi ý 1 , 2 , 3 , 4 + HS nhớ lại nội dung chuyện à kể trao đổi về ý nghĩa truyện b/ Hướng dẫn HS thực hành kể , trao đổi về ý nghĩa truyện + HS kể theo cặp , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện + Thi kể trước lớp , nêu ý nghĩa truyện + Lớp và GV nhận xét ,tính điểm bình chọn người kể hay nhất III/ Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học Khen những HS kể hay Nhắc nhở những HS kể chưa đạt yêu cầu. -------------------------------------------- Tiết 2: Luyện Toán Tuần 12 ( tiết 1) I.Mục tiêu: Hệ thống và củng cố về nhân một số với một tổng và nhân một số với một hiệu; nhân nhẩm với 11. HS vận dụng vào làm bài tập. II. Hoạt động dạy và học: HĐ1: Củng cố lí thuyết: HS nêu tính chất nhân một số với một tổng. Nêu biểu thức chữ: a x ( b + c ) = a x b + a x c HS nêu tính chất nhân một số với một hiệu. Nêu biểu thức chữ: a x ( b - c ) = a x b - a x c Nêu cách nhân nhẩm với 11. GV lấy 1số VD và cho HS tính nhẩm. HĐ2: Luyện tập. Tính giá trị biểu thức theo 2 cách: a, 215 x ( 3 + 5 ) b, 232 x ( 10 – 3 ) 405 x ( 4 + 3 ) 519 x ( 9 – 7 ) 2365 x ( 5 + 5 ) 12375 x ( 10 – 6 ) 2. Tính giá trị biểu thức theo 2 cách: C1: Nhân một số với một tổng . C2: Nhân một số với một hiệu . a, 125 x 15 b, 378 x 27 3. Tính nhanh: a, 46 x 527 + 54 x 527 b, 329 x 106 – 329 x 6 c, 35 x 217 + 64 x 217 + 217 HS làm bài III. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ học. _____________________________ Tiết 3: Hướng dẫn thực hành( Tiếng Việt) LTVC: tính từ I.Mục tiêu: HS tiếp tục củng cố về tính từ. - HS làm một số bài tập về tính từ. II. Hoạt động dạy học: HĐ1: Củng cố lí thuyết: ? Tính từ là những từ như thế nào? Lấy một số ví dụ về tính từ? HĐ2: Luyện tập HS làm bài tập Tìm một số tính từ chỉ đặc điểm, tính chất của một số sự vật quen thuộc với em như: cây cối, con vật, nhà cửa, đồ đạc, sông núi, Đặt câu với yêu cầu: Dùng tính từ để đặt câu với nội dung: Viết về một người thân của em. Viết về một sự vật quen thuộc như bàn ghế của em , , chiếc cặp, góc học tập của em. HS làm bài . GV giúp đỡ thêm cho những HS yếu. HĐ3: Chấm bài – chữa bài Bài 2: Đặt câu: VD: Nói về người thân, cây cối, con vật, đồ vật: - Bạn Hà có nước da tuyệt đẹp. - Cây bàng trước sân trường xum xuê cành lá. - Con mèo nhà em có đôi mắt trong suốt như thủy tinh. - Bộ bàn ghế của em còn mới tinh. III. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học. ------------------------------------------- Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ lờn lớp: Hoạt động làm sạch đẹp đài TƯợNG NIệM Xã I. Mục tiêu: - Giáo dục HS có ý thức giữ vệ sinh chung - HS làm được vệ sinh đài tượng niệm xã sạch đẹp, dưới sự hớng dẫn của GV CN. II/ ĐỒ DÙNG: Chổi , giỏ rác , xúc rác III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: GV phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học HĐ2: Phân công khu vực vệ sinh. Tổ 1: Làm vệ sinh trong nhà. Tổ 2, 3: Làm vệ sinh khu vực sân . HĐ3:HS tiến hành làm vệ sinh. - GV theo dõi và hướng dẫn cách làm. IV/ TỔNG KẾT: - GV kiểm tra vệ sinh của các tổ theo khu vực đã phân công - Tuyên dương tổ, cá nhân làm tốt - nhắc nhỡ tổ, cá nhân làm chưa tích cực. Tiết 3: Hướng dẫn thực hành( Tiếng Việt) LTVC: tính từ I.Mục tiêu: HS tiếp tục củng cố về tính từ. - HS làm một số bài tập về tính từ. II. Hoạt động dạy học: HĐ1: Củng cố lí thuyết: ? Tính từ là những từ như thế nào? Lấy một số ví dụ về tính từ? HĐ2: Luyện tập HS làm bài tập Tìm một số tính từ chỉ đặc điểm, tính chất của một số sự vật quen thuộc với em như: cây cối, con vật, nhà cửa, đồ đạc, sông núi, Đặt câu với yêu cầu: Dùng tính từ để đặt câu với nội dung: Viết về một người thân của em. Viết về một sự vật quen thuộc như bàn ghế của em , , chiếc cặp, góc học tập của em. HS làm bài . GV giúp đỡ thêm cho những HS yếu. HĐ3: Chấm bài – chữa bài Bài 2: Đặt câu: VD: Nói về người thân, cây cối, con vật, đồ vật: - Bạn Hà có nước da tuyệt đẹp. - Cây bàng trước sân trường xum xuê cành lá. - Con mèo nhà em có đôi mắt trong suốt như thủy tinh. - Bộ bàn ghế của em còn mới tinh. III. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học. ------------------------------------------- Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ lờn lớp: Hoạt động làm sạch đẹp đài TƯợNG NIệM Xã I. Mục tiêu: - Giáo dục HS có ý thức giữ vệ sinh chung - HS làm được vệ sinh đài tượng niệm xã sạch đẹp, dưới sự hớng dẫn của GV CN. II/ ĐỒ DÙNG: Chổi , giỏ rác , xúc rác III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: GV phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học HĐ2: Phân công khu vực vệ sinh. Tổ 1: Làm vệ sinh trong nhà. Tổ 2, 3: Làm vệ sinh khu vực sân . HĐ3:HS tiến hành làm vệ sinh. - GV theo dõi và hướng dẫn cách làm. IV/ TỔNG KẾT: - GV kiểm tra vệ sinh của các tổ theo khu vực đã phân công - Tuyên dương tổ, cá nhân làm tốt - nhắc nhỡ tổ, cá nhân làm chưa tích cực. Tiết 2: Luyện Tiếng Việt Luyện viết văn kể chuyện I.Mục tiêu: HS luyện viết văn kể chuyện. II.Hoạt động dạy học: HĐ1: GV nêu yêu cầu của giờ học. Đề bài: Kể lại chuyện “Bàn chân kì diệu”theo lời kể của Nguyễn Ngọc Ký. ( Chú ý viết kết bài mở rộng). HĐ2: HS đọc và tìm hiểu yêu cầu của đề bài. Thể loại: Kể chuyện Nội dung:Kể chuyện “ Bàn chân kì diệu” Người kể: Lời của nhân vật Nguyễn Ngọc Ký. HĐ3: HS viết bài văn kể chuyện vào vở. GV giúp đỡ, hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng tungstrong quá trình làm bài. Lưu ý: Kết bài theo lối mở rộng. - Chấm một số bài. III. Củng cố – Dặn dò Nhận xét giờ học. Những HS viết chưa hoàn chỉnh về nhà tiếp tục hoàn chỉnh. ---------------------------------------------- Tiết 3: Hướng dẫn thực hành Toán:tuần 13 (tiết 1) I.Mục tiêu: Cũng cố cho HS kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Cũng cố phần lí thuyết. ? Muốn nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 ta làm như thế nào? Hoạt động 2: Hoàn thành bài tập ở vở bài tập. Hoạt động 3: HS làm bài tập vào vở ô li. GV yêu cầu HS làm bài tập 1,2,3 SGK trang 71vào vở ô li. HS làm bài, GV giúp đỡ thêm cho một số HS yếu. GV ra bài luyện tập thêm (dành cho HS khá , giỏi). Điền chữ số thích hợp vào * a, 39* b, 318 x x 3* ** ***8 ***0 ***1 **4 ***** ***** ---------------------------------------------- Tiết 4: Luyện âm nhạc ( GV chuyên trách dạy) ---------------------------------------------- Tiết 1: Luyện Tiếng Việt TLV: Tuần 12 I.Mục tiêu: Tiếp tục luyện tập cho HS làm kết bài trong văn kể chuyện II.Hoạt động dạy học: HĐ1: Củng cố lí thuyết HS nêu cách kết bài trong văn kể chuyện. Kết bài mở rộng: Kết bài không mở rộng: * Y/c đọc các kết bài 1,2: để nhận biết kiểu kết bài mở rộng hay không mở rộng. * Hỏi HS cách viết phần kết bài : mở rộng và không mở rộng HĐ2: Luyện tập: HS hoàn thành bài tập 3 ở vở bài tập . HS luyện viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo 2 cách trên . HS trình bày bài. Lớp theo dõi, nhận xét. III.Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét giờ học ---------------------------------------------- Tiết 2: Tin học ( GV chuyên trách dạy) _____________________________ Tiết 3: Luyện Toán Tuần 12 ( tiết 3) I.Mục tiêu: Giúp HS luyện nhân với số có hai chữ số một cách thành thạo. II. Hoạt động dạy học: HĐ1: HS làm hoàn thành bài tập 3,4( SGK Toán) HĐ2: HS làm các bài tập sau: 1, Đặt tính rồi tính: 123 x 12 123 x 24 123 x 48 2, Điền chữ số thích hợp vào * 318 HD: Tích riêng thứ nhất 318 x * = ***0 x * = 5 TR1 = 318 x 5 = 1590 ** TR2 là 318 x * = **4 ***0 * =3 TR2 = 318 x 3 = 954 **4 phép nhân đúng là 318 x 35 = ? ***** 3, Khi nhân một số với 29, một HS đã đặt các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên tìm được kết quả là 385. Hãy tìm kết quả đúng của phép nhân. HD: Khi nhân một số với 29 vì HS đó đặt các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên TR1 = TS1 x 9 TR2 = TS1 x2 TR3 = TS1x ( 9 + 2) = 385 TS1 = 385 : ( 9 + 2) = 35 Vậy kết quả đúng là35 x 29 = 1015 Đáp số: 1015 Chữa bài: HS TB chữa bài 1. HS khá , giỏi chữa bài 2,3. III. Củng cố – Dặn dò: GV nhắc lại cách nhân với số có hai chữ số. GV nhận xét giờ học. _____________________________ Tiết 3: Hướng dẫn thực hành Toán:tuần 13 (tiết 1) I.Mục tiêu: Cũng cố cho HS kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Cũng cố phần lí thuyết. ? Muốn nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 ta làm như thế nào? Hoạt động 2: Hoàn thành bài tập ở vở bài tập. Hoạt động 3: HS làm bài tập vào vở ô li. GV yêu cầu HS làm bài tập 1,2,3 SGK trang 71vào vở ô li. HS làm bài, GV giúp đỡ thêm cho một số HS yếu. GV ra bài luyện tập thêm (dành cho HS khá , giỏi). Điền chữ số thích hợp vào * a, 39* b, 318 x x 3* ** ***8 ***0 ***1 **4 ***** ***** ---------------------------------------------- Tiết 4: Luyện âm nhạc ( GV chuyên trách dạy) ---------------------------------------------- Buổi chiều: Tiết 1: Luyện Tiếng Việt Luyện tập về câu hỏi , dấu chấm hỏi I.Mục tiêu: Luyện tập , củng cố về câu hỏi và dấu chấm hỏi . II.Hoạt động dạy học: HĐ1: Củng cố lí thuyết: Câu hỏi là câu như thế nào? Câu hỏi thường đi kèm với dấu hiệu gì? Nêu ví dụ ? HĐ2: Luyện tập. 1, Đặt câu hỏi cho từng bộ phận gạch dưới trong trongsau: a, Lan học giỏi nhất lớp em. b, Hôm nay Hoàng làm bài tập Toán 2, Chuyển các câu sau thành câu hỏi: - Trăng đã lên. - Mẹ đã về. 3, Đặt câu hỏi có từ để hỏi sau: a, Ai b, Làm gì c, Có .không đã chưa d, à , ư, phải không? - HS làm bài tập. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. HĐ3: Chấm bài. HS chữa từng bài. III. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học. ---------------------------------------------- Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ Thi vẽ tranh bảo vệ môi trường I.Mục tiêu: - Qua vẽ tranh giáo dục các em bảo vệ môi trường - HS ham tích vẽ tranh ii. hoạt động dạy học: HĐ1: Kiểm tra phần chuẩn bị - Tổ trưởng kiểm tra báo cáo - GV nhận xét, giới thiệu yêu cầu nội dung tiết học HĐ2: Hướng dẫn HS vẽ tranh - Nêu các hoạt động thể hiện ý thức bảo vệ môi trường ( lao động vệ sinh, trồng cây...) - Tranh này thuộc đề tài gì? - GV hướng dẫn HS cách vẽ HĐ3: HS thực hành cách vẽ - GV theo dõi giúp đỡ - Trưng bày và chấm tranh Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: