Tiết 1:Học vần Bài 46: ôn, ơn
A. Mục đích yêu cầu.
- Đọc được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca
- Luyện nói từ 2 - 3 Câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn
B. Đồ dùng dạy học.
* GV: Bộ chữ học vần * HS: Bộ đồ dùng tiếng việt.
C. Hoạt động dạy học
Tuần 12: Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 Buổi sáng: Tiết 1:Học vần Bài 46: ôn, ơn A. Mục đích yêu cầu. - Đọc được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca - Luyện nói từ 2 - 3 Câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn B. Đồ dùng dạy học. * GV: Bộ chữ học vần * HS: Bộ đồ dùng tiếng việt. C. Hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ - Tiết trước ta học vần gì? -Cho HS viết bảng con các từ theo tổ -Cho HS nhận xét và đọc bài viết trên bảng con II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Dạy vần: * vần ôn a. Nhận diện vần: - Ghi bảng vần ôn - Vần ôn được tạo bởi những âm nào ? - HD phân tích vần ôn? Hãy so sánh vần ôn và vần ôi! - Yêu cầu học sinh ghép vần ôn - Giáo viên ghép bảng b. Đánh vần: + HD HS đánh vần và đọc mẫu - Gv theo dõi, chỉnh sửa. + Tiếng khoá, từ khoá. - Muốn có tiếng chồn thêm âm gì và dấu gì? - YC ghép tiếng chồn - HD phân tích tiếng chồn và đánh vần tiếng. Gv theo dõi, chỉnh sửa. + Từ khoá: - Gv đưa vật mẫu ? - Bức tranh vẽ gì ? - Giáo viên đính bảng: con chồn - YC đọc lối tổng hợp * Vần ơn (Quy trình tương tự vần ôn ) * So sánh vần ôn, ơn - HD so sánh. - Cho HS luyện đọc vần ơn - Luyện đọc cả hai vần c. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng. ôn bài cơn mưa Khôn lớn mơn mởn -Gọi HS khá đọc- giải nghĩa từ: mơn mởn -Hãy tìm tiếng có chứa vần mới? -GV gạch chân tiếng có vần mới, yêu cầu đọc và phân tích tiếng đó - Gv theo dõi, chỉnh sửa. *Cho HS đọc lại bài tiết 1 -GV chỉ cho HS đọc - Gv nhận xét, chỉnh sửa. *Tiểu kết tiết 1: -Cho HS chơi trò chơi: Tìm nhanh tiếng có chứa vần ôn, ơn trong bài -Tìm tiếng ngoài bài có vần ôn, ơn Tiết 2: 3. Luyện đọc: * Đọc bài trên bảng. - Gv theo dõi, chỉnh sửa. * Đọc câu ứng dụng. - Cho Hs quan sát tranh. ? Tranh vẽ gì ? Sau cơn mưa họ hàng nhà cá làm gì? - Gv ghi bảng câu ứng dụng -Hãy tìm tiếng có vần mới - Để đọc đúng, đọc hay câu này ta phải đọc như thế nào? -Cho HS luyện đọc - Gv nhận xét, chỉnh sửa *Đọc SGK 4. Luyện nói - Giới thiệu tranh ,ghi bảng: Mai sau khôn lớn + Gợi ý luyện nói: - Bức tranh vẽ gì ? - Mai sau khôn lớn em thích làm gì? - Tại sao em thích nghề đó ? Muốn thực hiện được ước mơ đó em phải làm gì? -Hãy kể về ước mơ của em 5. Luyện viết: -Viết và HD cách viết ôn, ơn, con chồn, sơn ca - Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu. - Nx & chấm 1 số bài viết. III. Củng cố - dặn dò: - Cho Hs đọc bài trên bảng. -Nêu một số tiếng có vần ôn, ơn - Nx chung giờ học. - VN: Đọc bài và chuẩn bị trước bài 47. - Học sinh nêu và viết bảng con theo 3 tổ: -Tổ 1: con trăn, T2: dặn dò, T3: cái cân. - 3 Học sinh đưa bảng lên, lớp nhận xét và HS đọc từng bảng. - Hs đọc CN: ôn - Vần ôn được tạo bởi âm ô - n - Vần ôn có âm ô đứng trước, n đứng sau. - HS so sánh - Học sinh ghép vần ôn, đọc cá nhân, phân tích cấu tạo vần - Đọc CN, nhóm, ĐT - Hs đ/v: ô-nờ-ôn: CN, nhóm, ĐT -HS đọc trơn vần - HS thêm ch và dấu huyền - Hs ghép chồn -Nhận xét bảng cài của bạn-Đọc trơn và phân tích tiếng chồn -HS đánh vần và đọc trơn: Chờ-ôn-chôn-huyền- chồn và đọc: chồn - Hs đọc CN, nhóm, ĐT. - con chồn -2 HS đọc trơn - Hs đọc : ôn-chồn-con chồn : CN, nhóm, lớp ôn ô ơn ơ n - HS đọc CN, nhóm, ĐT: ơn-sơn-sơn ca -Luyện đọc cá nhân-nhóm- lớp: + ôn- chồn - con chồn + ơn - sơn- sơn ca - Hs đọc nhẩm. - HS đọc ĐT trơn - Nêu tiếng có vần mới -Đánh vần tiếng có vần mới - Hs đọc từ và phân tích tiếng: CN, nhóm,lớp -1HS đọc- lớp đồng thanh 1 lần -Từng cặp lên bảng thi đua -Cá nhân nêu nhanh - 3-5Học sinh luyện đọc - ĐT - Hs quan sát tranh & Nx. - sau cơn mưa, họ hàng .... - HS đọc thầm - 2Hs đọc trơn. - Tìm và phân tích tiếng cơn, rộn -Đọc liền mạch và nghỉ hơi sau dấu phẩy - Luyện đọc: CN, nhóm, ĐT -2 HS đọc, kết hợp phân tích tiếng mới -Nhận xét bạn đọc - Quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói - HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi gợi ý. - Đại diện nhóm nói trước lớp. - HS nhận xét, bổ sung. -Đọc và viết viết trên bảng con - Hs viết trong vở theo HD. -1 HS đọc -HS nêu Tiết 4: Đạo đức Tiết 12: Nghiêm trang khi chào cờ (tiết 1) (Cô Thân dạy) Tiết 3: Toán Tiết 45: Luyện tập chung A. Mục tiêu - Thực hiện phép cộng, trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Học sinh làm được các BT1, BT2(cột 1), BT3( cột 1,2), BT4. B. Đồ dùng dạy học * GV: Phiếu BT 3, mẫu vật. * HS : Bảng con C. Hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ - HS làm bảng con, bảng lớp: 5 – 4 2 4 + 15 - GV và HS nhận xét, đánh giá II. Luyện tập * Bài 1: Tính 4 + 1 = 5 – 2 = 2 + 0 = 3 – 2 = 2 + 3 = 5 – 3 = 4 – 2 = 2 – 0 = - Cho HS viết kết quả theo thứ tự các hàng trong cột ở trên nháp -Gọi HS đọc nối tiếp kết quả -Nhận xét, củng cố về bảng cộng, trừ trong phạm vi 5, số 0 trong phép cộng, số 0 trong phép trừ * Bài 2: Tính ( cột 1) 3 + 1+ 1 = 1 5 – 2 – 2 = 1 -Gọi HS nêu cách thực hiện. -Yêu cầu làm bảng con -Nhận xét, bổ sung cách làm của HS * Bài 3: Số? ( cột 1,2) -Gọi HS nêu yêu cầu, nêu cách làm bài -Yêu cầu HS làm bài trong vở ô li, HD cách trình bày 3 + = 5 4 - = 1 5 - = 4 2 + = 2 - Chấm bài, chữa bài * Bài 4: Viết phép tính thích hợp - GV đính mẫu vật. - HD nêu bài toán và viết phép tính thích hợp -Cho HS làm bài rong vở ô li -Gọi 2 HS làm bài trên bảng -GV và HS nhận xét, bổ sung III. Củng cố dặn dò Nêu nội dung luyện tập. Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài 46 - 2-3HS nối tiếp nêu yêu cầu - HS nêu miệng kết quả nối tiếp, mỗi HS 1 phép tính -Nhận xét, bổ sung - Đọc CN kết quả BT1 -Nhắc lại về cộng một số với 0, trừ đi 0 - HS nêu yêu cầu – Cách thực hiện. - HS làm bài trên bảng con. - Nhận xét bổ sung. - HS nêu yêu cầu -HS làm bài tập trong vở - Đổi chéo bài để nhận xét, kiểm tra nhau. -Một HS nêu kết quả một phép tính -HS đọc lại kết quả - HS quan sát mẫu vật – Nêu bài toán - HS làm bài trong vở ô li, 2 em lên bảng làm bài -Lớp nhận xét, bổ sung 2 + 2 = 4 4 – 2 = 2 Buổi chiều Tiết 1: Học vần* Ôn bài: ôn, ơn I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh đọc một cách chắc chắn vần tiếng từ và câu ứng dụng trong bài ôn, ơn. - Yêu cầu học sinh giỏi tìm thêm tiếng ngoài bài và đọc các tiếng đó, - Có kĩ năng nối từ tạo câu có nghĩa II. Các hoạt động dạy và học *Hoạt động 1: Luyện đọc. - Gv ghi bảng vần tiếng từ và câu ứng dụng lên bảng - H/s đọc thầm, luyện đọc Cn-Đt - Gv sửa sai phát âm cho học sinh * Hoạt động2: Làm bài tập trong VBTTV - Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Nối. - H/d học sinh đọc rồi nối với tranh thích hợp - Học sinh nêu yêu cầu và làm từng bài tập. - Học sinh đọc từ, nối từ - H/s làm bài và chữa bài Bài 2: Điền vần ôn hay ơn - Học sinh nêu yêu cầu bài 2. Gv h/d học sinh Q/s, lựa chọn vần và điền - H/s đọc lại các từ đã điền, lớp nhận xét, bổ sung Bài 3: Viết. - Gv h/d học sinh viết bài trong vở bài tập. Gv bao quát học sinh * Hoạt động 4: Mở rộng vốn từ - Gv h/d học sinh tìm thêm các từ có chứa vần ôn, ơn -HS nêu, Gv ghi bảng những từ hay -Cho HS đọc lại các từ trên bảng III. Củng cố dặn dò. - Đọc lại toàn bài trên bảng, tìm tiếng mới. - Nhận xét giờ học - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau Tiết 2:Tập viết Luyện viết : ôn, ơn, khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn I. Mục tiêu - Học sinh có kĩ năng luyện viết đúng , đẹp các vần và các từ có vần ôn, ơn - Giáo dục học sinh có ý thức luyện viết chữ thường xuyên , giữ vở sạch viết đẹp II. Các hoạt động dạy và học A. Hướng dẫn học sinh luyện viết 1. Luyện viết bảng con - GV viết mẫu - H/ d học sinh đọc và phân tích cấu tạo, độ cao các chữ và các tiếng, từ - Hướng dẫn học sinh viết bảng con - Bao quát và hd học sinh viết -Nhận xét cụ thể để đúc rút KN 2. Hướng dẫn học sinh luyện viết vở - H/d học sinh cách trình bày vở và tư thế ngồi luyện viết - Giáo viên bao quát và nhắc nhở học sinh tính cẩn thận khi viết -Chấm một số bài viết của HS C. Củng cố dặn dò; - Nhận xét bài luyện viết của học sinh - Biểu dương những học sinh có ý thức luyện viết chữ đẹp - Về nhà luyện viết thêm ở nhà - Học sinh quan sát giáo viên viết - Học sinh đọc bài viết mẫu - Phân tích cấu tạo một số con chữ, một số tiếng và khoảng cách các tiếng trong từ. - Học sinh luyện viết bảng con -Nhận xét bài viết của bạn - Học sinh viết sai sửa lại - Học sinh luyện viết vào vở Tiết 3:Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Khắc sâu cho học sinh phép cộng, trừ và làm tính trừ hai số bằng nhau, phép trừ 1 số đi 0 và bảng trừ trong phạm vi các số đã học . - Biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. II. Các hoạt động dạy và học A. Kiểm tra bài cũ Nhận xét cho điểm B. Bài mới a. GTB ghi bảng b. H/d học sinh làm bài tập Bài 1: Tính. - Hướng dẫn học sinh làm - Bao quát và sửa cho h/s - Nhắc học sinh đặt tính thẳng cột 3 4 1 3 5 5 - + + + - - 2 1 4 2 3 2 1 5 5 5 2 3 - Gv chữa bài nhận xét Bài 2: Tính: 5 + 0 = 5 2 + 3 = 5 4 +1 = 5 0 + 5 = 5 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 Bài 3: Tính: 3 + 1 +1 = 5 2 + 2 + 0 = 4 3 - 2 - 1 = 0 5 - 3 - 2 = 0 -HD cụ thể cách trình bày trong vở -Cho HS làm bài và nêu kết quả để lớp nhận xét - Gv nhận xét cho điểm Bài 4: - H/d học sinh đọc đề - HD học sinh viết PT thích hợp - Khuyến khích HS viết pt khác 2 + 3 = 5 5 - 3 = 2 III. Củng cố dặn dò: - Khắc sâu nội dung bài - HS về nhà chuẩn bị bài sau - B/c 5 - 2 = 3 4 - 4 = 0 5 -1 = 4 - 3 H/s lên bảng. - HS nêu yêu cầu - Nêu cách viết phép tính theo cột dọc. - Làm bảng con kết hợp lên bảng. - H/s nêu yêu cầu - Nêu cách làm - Lớp làm trong VBTT, 3 HS làm trên bảng lớp -Lớp nhận xét, bổ sung - H/s nêu yêu cầu - Nêu cách làm - Làm bài trong vở ô li -Nêu kết quả -Nhận xét kết quả của bạn - Nêu yêu cầu - Nêu bài toán - Viết phép tính vào vở ô li, 2 HS lên bảng làm bài a. 3 + 2 = 5 b. 5 - 2 = 3 -Lớp nhận xét, bổ sung Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Tự nhiên và xã hội Tiết 12: Nhà ở A. Mục tiêu - Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng tro ... Buổi sáng: Tiết 1:Toán: Luyện tập A. Mục tiêu - Thực hiện được phép cộng phép trừ trong phạm vi 6. - HS tự giác, chăm chỉ làm bai tập. B. Chuẩn bị: * GV: Mẫu vật C. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét cho điểm B. Bài mới a. GTB ghi bảng b. H/d học sinh làm bài tập Bài 1: Tính - Hướng dẫn học sinh làm 5 6 4 6 3 6 + - + - + - 1 3 2 5 3 6 6 3 6 1 6 0 - Gv chữa bài nhận xét Bài 2: Tính: 6- 3 - 1 = 2 1 + 3 + 2 = 6 6- 3 - 2 = 1 3 + 1 + 2 = 6 Bài 3: Điền dấu >, <, = 2 + 3 < 6 3 + 3 = 6 4 + 2 < 5 5 6 6 - Gv nhận xét cho điểm Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: ... + 2 = 5 3 +... = 6 ... + 5 = 5 Bài 5: - H/d học sinh đọc đề - HD học sinh viết PT thích hợp - Khuyến khích HS viết pt khác 6 - 2 = 4 6 - 4 = 2 C. Củng cố dặn dò: - Khắc sâu nội dung bài - HS đọc thuộc bảng trừ 6 - B/c 6 - 2 - 3 = 1 6 - 5 + 1 = 2 6 - 2- 4 = 0 6 - 3 + 1 = 4 - 2 H/s lên bảng. - HS nêu yêu cầu - Nêu cách viết phép tính theo cột dọc. - Làm bảng con kết hợp lên bảng. - Hs nêu yêu cầu - Nêu cách làm - Lớp làm bảng con và bảng lớp - 2 H/s lên bảng - H/s nêu yêu cầu và cách làm - 3 tổ đại diện lên làm - H/s nêu yêu cầu - Nêu cách làm - Lớp làm bảng con và bảng lớp - H/s lên bảng thi chữa bài 2 h/s - Nêu yêu cầu - Nêu bài toán - Viết phép tính 4 + 2 = 6 (con) 2 + 4 = 6(con) Tiết 2, 3: Học vần Tiết 1+2: Học vần Bài 47: uôn - ươn A. Mục đích yêu cầu. - Đọc được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai; từ và câu ứng dụng. - Viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai - Luyện nói từ 2 - 3 Câu theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. - HS chăm chỉ, tự giác trong học tập. B. Đồ dùng dạy học. * GV: Tranh, cuộn dây,. * HS: Bộ đồ dùng tiếng việt. * Hình thức: nhóm đôi C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Viết : con yến - Đọc bài SGK vần, từ, câu. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, ĐG II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng. 2. Dạy vần: uôn a. Nhận diện vần: - Ghi bảng vần uôn - Vần uôn được tạo bởi những âm nào ? - HD phân tích vần uôn? - Yêu cầu học sinh gài uôn - Giáo viên ghép bảng b. Đánh vần: + HD HS đánh vần và đọc mẫu - Gv theo dõi, chỉnh sửa. + Tiếng khoá, từ khoá. - Muốn có tiếng chuồn thêm âm gì ? - Gv gài bảng tiếng chuồn - HD phân tích tiếng chuồn ? - Gv theo dõi, chỉnh sửa. + Từ khoá: - Gv đưa vật mẫu ? - Bức tranh vẽ gì ? - Giáo viên gài: chuồn chuồn - HD phân tích * Vần ươn (Quy trình tương tự vần uôn * So sánh vần uôn, ươn - HD so sánh. - luyện đọc cả hai vần c. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng. Cuộn dây con lươn ý muốn vườn nhãn - Gv đọc mẫu- giải nghĩa từ: - Gv theo dõi, chỉnh sửa. đ. Viết vở - Gv viết mẫu, nêu quy trình viết. - Gv nhận xét, chỉnh sửa. - Tiểu kết tiết 1: ? vần uôn, có trong tiếng nào? ? Tiến vươn có trong từ nào? Tiết 2: 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: + HD đọc bài ở tiết 1. - Gv theo dõi, chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng. - Cho Hs quan sát tranh. ? Tranh vẽ gì ? - Gv ghi bảng: Mùa thu, bầu trời như cao hơn. - HD đọc - GV đọc mẫu – HD phân tích tiếng mới - Gv nhận xét, chỉnh sửa b. Luyện nói theo chủ đề: - Giới thiệu tranh – ghi bảng: Chuồn chuồn, châu chấu,cào cào - Đọc mẫu trơn – HD phân tích + Gợi ý luyện nói: - Bức tranh vẽ gì ? - Em biết những loại chuồn chuồn nào? - Cào cào châu chấu màu gì? c. Luyện viết: - Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý tư thế ngồi viết + Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh. - Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu. - Nx & chấm 1 số bài viết. III. Củng cố - dặn dò: - Cho Hs đọc bài SGK. - Nx chung giờ học. - VN: Đọc bài và chuyển bị trước bài 51. - Học sinh viết bảng con, bảng lớp. - 3 Học sinh đọc. - Hs đọc CN, ĐT uôn - Vần uôn được tạo bởi âm u- ô - n - Vần uôn có nguyên âm uô đứng trước, n đứng sau. - Học sinh gài vần uôn, đọc ĐT - Đọc CN, nhóm đôi, ĐT - Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT - HS thêm ch - Hs gài chuồn - Đọc ĐT - Tiếng chuồn gồm ch đứng trước vần uôn đứng sau - Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT. - con chuồn chuồn - từ chuồn chuồn gồm2 tiếng ghép lại tiếng chuồn đứng trước, tiếng chuồn đứng sau. - Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT. uôn uô ươn ươ n - HS đọc CN, nhóm, ĐT ( Rèn đọc cho HSyếu) - Hs đọc nhẩm. - HS đọc ĐT trơn - Tìm tiếng mới, phân tích và đánh vần, - Hs đọc CN, nhóm, ĐT.( HS khá, giỏi đọc trơn, HS yếu đọc một từ trở lên) - HS quan sát GV viết - Hs viết lên bảng con - Vần uôn có trong tiếng chuồn - Tiếng vươn có trong từ vươn vai - Học sinh luyện đọc CN, nhóm đôi, ĐT - Hs nhận xét bạn đọc. - Hs quan sát tranh & Nx. - Giàn thiên lý, con chuồn chuồn - HS đọc thầm - Hs đọc ĐT trơn. - Tìm và phân tích tiếng mới - Luyện đọc: CN, nhóm đôi, ĐT( HS khá giỏi đọc trơn, Hs yếu đọc tiếng, từ) - quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói - Đọc ĐT - Tìm tiếng mới và phân tích - Đọc CN, nhóm đôi, ĐT. - HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi gợi ý. - Đại diện nhóm nói trước lớp. - HS nhận xét, bổ xung. - Hs viết trong vở theo HD. Tiết 4: Thủ công A. Mục tiêu - Củng cố được kiến thức, kỹ năng xé, dán giấy. - Xé, dán được ít nhất một hình trong các hình đã học. - Đường xé ít răng cưa. - Hình dán tương đối phẳng. B. Chuẩn bị * GV: Các hình mẫu. * HS: Giấy thủ công các màu, keo. C. Hoạt động dạy và học 1Ôn tập: - Yêu cầu học sinh nêu các nội dung của chương. - Yêu cầu học sinh nêu các bước xé, dán của từng hình. - Giáo viên chốt ý. 2. Thực hành: - Giáo viên cho học sinh lại các hình mẫu. - Yêu cầu học sinh chọn 1 hình mà em thích trong số hình đã học để thực hành Lưu ý: Nhắc học sinh xé cho đẹp mắt, xắp xếp hình cân và dán - Giáo viên theo dõi, uốn nắn những học sinh còn yếu kém. 3. Trưng bày sản phẩm. - Yêu cầu học sinh ở các tổ lên bảng gắn các sản phẩm của mình. - Yêu cầu học sinh quan sát và đánh giá sản phẩm theo mức "Hoàn thành", "chưa hoàn thành". 4. Củng cố dặn dò: - Tuyên dương những học sinh đạt ở mức hoàn thàn, nhắc nhở những học - Trong chương đã học các bài + Xé, dán các hình vuông, hình, chữ nhật, hình tam giác, hình tròn. + Xé dán hình quả cam. + Xé dán hình cây, hình con gà con. - Hình vuông: Đếm đánh dấu các điểm, nối các điểm thành hình vuông có cạnh 8 ô và xé. - Hình chữ nhật: đếm đánh dấu, nối các điểm để có hình chữ nhật có cạnh dài 12 ô, cạnh ngắn 8 ô. - Hình tam giác: Xé từ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 6 ô. - Hình tròn: Xé từ hình tròn có cạnh 8 ô. - Học sinh quan sát - Học sinh thực hành - Học sinh trưng bày theo tổ. -Học sinh đánh giá cá nhân, đánh giá theo tổ Buổi chiều Tiết 1: Học vần Ôn tập: uôn, ươn, iên, yên I. Mục tiêu: - Khắc sâu cho học sinh đọc viết một cách chắc chắn vần tiếng từ và câu ứng dụng trong bài uôn, ươn, iên, yên - Yêu cầu học sinh giỏi tìm thêm tiếng ngoài bài và đọc các tiếng đó, viết được câu ứng dụng. - Có kĩ năng nối từ tạo câu có nghĩa, viết đúng, đẹp các tiếng có chứa vần ôn. - Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ học tập II. Các hoạt động dạy và học *Hoạt động 1: Luyện đọc. - Gv ghi bảng vần tiếng từ và câu ứng dụng lên bảng - Gv sửa sai phát âm cho học sinh * Hoạt động 2: Làm bài tập - Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Nối. - H/d học sinh đọc rồi nối từ với từ tạo câu có nghĩa Bài 2: Điền vần uôn hay ươn Gv h/d học sinh Q/s, lựa chọn vần và điền Bài 3: Viết. - Gv h/d học sinh viết bài trong vở bài tập. Gv bao quát học sinh * Hoạt động 3: Mở rộng vốn từ - Gv h/d học sinh tìm và gài vào bảng gài - Gv ghi bảng những từ hay III. Củng cố dặn dò. - Đọc lại toàn bài, tìm tiếng mới. - Nhận xét giờ học - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau - H/s đọc thầm - Luyyện đọc Cn-Đt - Đọc vần, từ khoá, từ ứng dụng, câu ứng dụng - Học sinh nêu yêu cầu và làm từng bài tập. - Học sinh đọc từ nối từ - H/s làm bài và chữa bài - Học sinh nêu yêu cầu bài 2. - H/s đọc lại các từ - H/s nêu yêu cầu bài tập - H/s viết bài - Học sinh thi tìm từ mới có chứa vần ôn. - H/s đọc lại các từ Tiết 2: Toán Luyện tập I. MUẽC TIEÂU: - Thực hiện ủửụùc pheựp cộng , pheựp trừ trong phạm vi 6 . - HS ham thớch hoùc toaựn. II. PHệễNG TIEÄN: GV: maóu caực con vaọt, boõng hoa HS: saựch giaựo khoa, baỷng con, vụỷ. III. TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP: 1. OÅn ủũnh lụựp: HS haựt 2. Kieồm tra baứi cuừ : 3. Caực hoaùt ủoọng chuỷ yeỏu DH baứi mụựi: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS Giụựi thieọu baứi trửùc tieỏp Hửụựng daón HS laứm caực baứi taọp ụỷ SGK. Hoaùt ủoọng 1: HS laứm baứi taọp +Muùc tieõu: HS thửùc hieọn ủửụùc caực pheựp tỡnh coõùng, trửứ trong phaùm vi 6. Hửụựng daón HS laứm vaứo baỷng con Hửụựng daón HS vieỏt thaỳng coọt doùc . GV nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa HS. * Hoaùt ủoọng 2: HS laứm baứi taọp 2 Hoaùt ủoọng 3: HS laứm baứi 3 Muùc tieõu: HS bieỏt laứm tớnh daùng 2 laàn tớnh. - Goùi HS neõu yeõu caàu Hửụựng daón HS neõu caựch laứm GV chaỏm ủieồm, nhaọn xeựt baứi cuỷa HS. * Hoaùt ủoọng 4: HS laứm baứi taọp 4 Muùc tieõu: Bieỏt bieồu thũ tỡnh huoỏng trong hỡnh veừ baống pheựp tớnh thớch hụùp. Hỡnh thửực: thi ủua theo daừy - GV hửụựng daón HS quan saựt tranh, neõu baứi toaựn roài vieỏt pheựp tớnh tửụng ửựng - GV nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng ủoọi coự baùn laứm ủuựng nhieàu nhaỏt * Hoaùt ủoọng 5: HS laứm baứi taọp 5 Muùc tieõu: HS ủieàn ủửụùc daỏu thớch hụùp vaứo choó troỏng. Cho HS nhaộc laùi caựch so saựnh 4. Cuỷng coỏ, daởn doứ: -Vửứa hoùc baứi gỡ? -Xem laùi caực baứi taọp ủaừ laứm. -Chuaồn bũ: Saựch Toaựn 1, vụỷ Toaựn ủeồ hoùc “ pheựp coọng trong phaùm vi 7”. -Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng. 1 HS nhaộc laùi tửùa ẹoùc yeõu caàu baứi1: “ Tớnh”. 1 HS laứm baứi: -1 HS ủoùc yeõu caàu: Tớnh 3HS laứm baứi ụỷ baỷng lụựp, caỷ lụựp laứm vaứo phieỏu hoùc taọp. 6 – 3 – 1 = 3 6 – 1 – 2 = 3 Vieỏt pheựp tớnh vaứo baỷng con: 6 – 2 = 4 1HS ủoùc yeõu caàu:” ẹieàn daỏu >, <, = HS laứm theo nhoựm 6. Laộng nghe. Tiết 3: HĐNGLL: Múa hát mừng ngày 20 - 11
Tài liệu đính kèm: