Giáo án giảng dạy Lớp 1 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019

Giáo án giảng dạy Lớp 1 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019

Tên bài dạy: Sinh hoạt dưới cờ tuần 30

I.Mục tiêu:

- Học sinh được tham gia các hoat động chào cờ chung, qua đó biết được các hoạt động của nhà trường

- Nắm rỏ các hoạt động của trường giao cho lớp

II.Chuẩn bị:

- Học sinh tập chung đúng giờ

III.Nội dung:

1. Ổn định lớp học

2. Xếp chổ ngồi cho học sinh

3. Đánh giá thi đua:

- Tổng phụ trách đội đọc bảng xếp loại

4. Ban giám hiệu nhà trường triển khai các hoạt động của tuần

- Lắng nghe Ban giám hiệu nhà trường triển khai các hoạt động của tuần, bên cạnh học sinh hiểu được nhiêm vụ của trường nói chung và nhiệm vụ của lớp nói riêng

 

doc 19 trang Người đăng hungdq21 Ngày đăng 04/06/2022 Lượt xem 367Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 1 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30                                                                         Thứ hai ngày 01 tháng 4 năm 2019
Tiết 1: Chào cờ
Tên bài dạy: Sinh hoạt dưới cờ tuần 30
I.Mục tiêu: 
- Học sinh được tham gia các hoat động chào cờ chung, qua đó biết được các hoạt động của nhà trường
- Nắm rỏ các hoạt động của trường giao cho lớp
II.Chuẩn bị:
- Học sinh tập chung đúng giờ
III.Nội dung:
1. Ổn định lớp học
2. Xếp chổ ngồi cho học sinh
3. Đánh giá thi đua:
- Tổng  phụ trách đội đọc bảng xếp loại
4. Ban giám hiệu nhà trường triển khai các hoạt động của tuần
- Lắng nghe Ban giám hiệu nhà trường triển khai các hoạt động của tuần, bên cạnh học sinh hiểu được nhiêm vụ của trường nói chung và nhiệm vụ của lớp nói riêng
--------------------------------
Tiết 2: Anh văn ( GV chuyên dạy)
--------------------------------
Tiết 3+4: Tập đọc
Tên bài dạy: CHUYỆN Ở LỚP
I. Muc tiêu: 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc; bước đầu
 biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. 
- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào? 
- Trả lời câu hỏi 1; (SGK).
II.Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ bài học
- Bảng con.
III.Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ : Chú công
- Gọi 3 HS đọc bài và TL các câu hỏi sau :
+ Lúc mới chào đời, bộ lông chú công đẹp như thế nào?
+ Sau 2, 3 năm đuôi chú công có màu sắc như thế nào ?
2.Bài mới: 
Hoạt động 1: GT bài, ghi tựa
Hoạt động 2: Luyện đọc :
- GV đọc mẫu: GV đọc mẫu bài đọc viết bằng chữ in thường trên bảng lớp.
a. Tìm tiếng, từ khó đọc: 
- GV treo bảng phụ giao việc cho tổ :
+ Tổ 1: Tìm từ có vần êu.
+ Tổ 2: Tìm từ có vần ây.
+ Tổ 3 :Tìm từ có vần ân.
+ Tổ 4: Tìm từ có vần uôt?
- GV dùng phấn màu gạch chân.
-Luyện đọc tiếng, từ : 
bLuyện đọc câu :
- Yêu cầu học sinh nêu bài thơ có mấy dòng?
- Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng dòng.
- GV uốn sửa lỗi phát âm sai của học sinh
c.Luyện đọc đoạn : GV chia đoạn
- Khổ 1 : “Mẹ có biết ... tai”
- Khổ 2 : “Mẹ có biết ... ra bàn”
- Khổ 3 : “Vuốt tóc ... thế nào?”.
-Luyện đọc cả bài :
d. Tìm tiếng có vần cần ôn :
-YC1/101:Tìm tiếng trong bài có vần uôt?
-YC2/101:Tìm tiếng ngoài bài có vần uôc, uôt.
 Tiết 2 
Hoạt động 3.Tìm hiểu bài và luyện nói:
a/ Tìm hiểu bài : 
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ , GV nêu câu hỏi :
- Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe chuyện gì ở lớp ?
- Mẹ nói gì với bạn nhỏ ?
- Bài thơ nói lên điều gì?
 Bài thơ cho biết mẹ muốn biết ở lớp Bé ngoan thế nào. 
b/ Luyện nói : 
Hôm nay ở lớp em đã ngoan thế nào ?
- GV treo tranh và yêu cầu HS nói theo mẫu : Bạn nhỏ làm được việc gì ngoan ?
+ T1: Bạn nhỏ nhặt rác, bỏ vào thùng rác.
+ T2 : Giúp bạn đeo cặp
+ T3: Dỗ một em bé đang khóc.
+ T4: Được điểm 10
- Cho từng cặp HS đóng vai.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học, tuyên dương.
-Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
- 3 HS đọc bài.
+ ... màu nâu gạch
+ ... màu sắc rực rỡ
- HS quan sát tranh và nghe GV giới thiệu bài.
- 3 HS đọc đề bài.
- HS nhìn bảng, nghe GV đọc.
- HS tìm và trả lời.
+ ... trêu
+ ... đứng dậy, đầy mực
+ ... bôi bẩn
+ ... vuốt tóc
- Hs luyện đọc từ ( CN,ĐT)
- HS đếm và nêu bài thơ có 12 dòng 
- HS đọc thầm, đọc thành tiếng từng dòng thơ
- Đọc CN hết dòng này đến dòng khác.
- HS múa, hát tập thể.
- HS đọc Cá nhân ( Nối tiếp từng đoạn thơ)
- Hs đọc đồng thanh theo dãy bàn
- Đọc Cá nhân.
- HS tìm và nêu: Vuốt.
- HS dùng bảng con tìm nêu: thuốc, guốc, rau luộc.chải chuốt, trắng muốt, tuốt lúa.
- Cá nhân, ĐT.
- HS đọc bảng lớp
- HS đọc SGK kết hợp trả lời câu hỏi
- ... bạn Hoa không học bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai bôi mực ra bàn.
- ... kể cho mẹ nghe con đã ngoan thế nào
- HS hiểu nội dung bài thơ
- HS từng đôi đóng vai mẹ, con
- HS làm theo hướng dẫn của GV
-----------------------------------$$$$$$------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Toán
Tên bài dạy: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (TRỪ KHÔNG NHỚ)
I.Mục tiêu: Giúp học sinh : 
- Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số (không nhớ) dạng 65- 30 , 36 - 4.
- HS làm bài tập: 1,2,3( cột 1,3)
- Yêu thích môn toán
II.Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng Toán 1
- Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1 Kiểm tra bài cũ : 
- Đặt tính rồi tính :
 75 - 64 55 - 21
- Nhận xét, tuyên dương.
2.Bài mới: 
Hoạt động 1: GT bài, ghi tựa
Hoạt động 2: Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) dạng 65 – 30:
- GV yêu cầu HS lấy 65 que tính
- GV cũng thể hiện ở bảng : Có 6 bó chục, viết 6 ở cột chục; có 5 que tính rời, viết 5 ở cột đơn vị.
- Cho HS tách ra 3 bó.
- GV cũng thể hiện ở bảng :
 Có 3 bó, viết 3 ở cột chục dưới 6; 0 que tính rời, viết 0 ở cột đơn vị, dưới 5.
- Số que tính còn lại gồm 3 bó chục và 5 que tính, viết 3 ở cột chục và 5 ở cột đơn vị
- GV hướng dẫn cách đặt tính :
+ Viết 65 rồi viết 30 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị.
+ Viết dấu -
+ Kẻ vạch ngang dưới hai số đó.
- Hướng dẫn cách tính : Tính từ phải sang trái 65 . 5 trừ 0 bằng 5, viết 5
 - . 6 trừ 3 bằng 3, viết 3.
 30
 35
 65 trừ 30 bằng 35 (65 - 30 = 35)
Hoạt động 3: Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) dạng 36 - 4:
- GV hướng dẫn ngay cho HS cách làm tính trừ (bỏ qua bước thao tác với que tính)
- Lưu ý HS : 
+ 4 phải đặt thẳng cột với 6 ở cột đơn vị.
Hoạt động 4: Thực hành :
 Bài 1 (SGK/159): 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
 Bài 2 (SGK/159)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- GV nêu phép tính , yêu cầu HS dùng thẻ nêu kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.
 Bài 3 (SGK/159) (cột 1, 3)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
a. 66 – 60 = 98 – 90 =
 78 – 50 = 59 – 30 =
b. 58 – 4 = 67 – 7 =
 58 – 8 = 67 – 5 =
- Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào BC.
- HS thao tác trên que tính
- HS lấy 65 que tính và sử dụng các bó que tính để nhận biết 65 có 6 chục và 5 đơn vị.
- HS tách ra 3 bó que tính.
- HS quan sát.
- HS nêu cách đặt
- HS quan sát.
- Hs nêu cách tính.
- Tương tự HS tự làm trên que tính và nêu 
36 - 4 = 32
Bài 1: 
a. HS lên bảng, cả lớp làm BC.
b. HS lên bảng, cả lớp làm BC.
Bài 2: 
- HS dùng thẻ ( Đ) , ( S).
- Đúng ghi đ, sai ghi s
Bài 3:
- HS nêu cách nhẩm
 66 - 60 = 6
+ Nhẩm 66 gồm 6 chục và 6 đơn vị
+ 60 gồm 6 chục 
+ 6 chục 6 đơn vị trừ đi 6 chục còn 6 đơn vị, viết 6 vào sau dấu bằng.
- Tương tự HS nêu cách nhẩm và nêu kết quả.
- Hs tham gia trò chơi.
--------------------------------
Tiết 2: Phụ đạo học sinh yếu ( Môn Toán)
--------------------------------
Tiết 3: HĐNGLL+KNS 
(GV TPTĐ dạy)
***************************************************
Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2019
Tiết 1: Chính tả 
Tên bài dạy: CHUYỆN Ở LỚP
I. Muc tiêu: 
- Nhìn sách hoặc bảng chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Chuyện ở lớp
- Điền đúng vần uôc hay uôt; chữ c, k vào chỗ trống.
- Bài tập 2,3(SGK).
II. Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ bài học
- Bảng con.
III.Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra vở.
- ng hay ngh? ngôi nhà, nghề nông, nghe nhạc
2.Bài mới: 
Hoạt động 1: GT bài, ghi tựa
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập chép :
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung khổ thơ khổ thơ cuối trong bài Chuyện ở lớp.
- Cho HS tìm và đọc những tiếng khó : vuốt tóc, ngoan
- Cho HS tự viết các tiếng đó vào BC.
- HS HS tập chép vào vở.
- Hướng dẫn HS tự sửa lỗi bằng bút chì.
- GV sửa trên bảng những lỗi phổ biến.
- Yêu cầu HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- GV chấm một số vở, nhận xét.
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
- GV treo bảng phụ :
a. Điền vần uôt hoặc uôc : 
- Cho HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng.
- Cho cả lớp sửa bài vào vở.
b. Điền chữ c hay k :
- Cho HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng.
- Cho cả lớp sửa bài vào vở.
3,Củng cố - dặn dò :
- Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
- Nhận xét tiết học.
- HS để vở lên bàn.
- 1 HS lên bảng, cả lớp BC.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS nhìn bảng đọc thành tiếng khổ thơ.
- Cá nhân, ĐT.
- HS viết vào BC.
- HS tập chép vào vở.
- HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- HS tự ghi số lỗi ra lề vở .
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- HS nêu yêu cầu, 1HS lên bảng.
- Cả lớp sửa bài vào vở.
- HS làm bài tập trên bảng lớp.
- Cả lớp sửa bài vào vở.
--------------------------------
Tiết 2: Tập viết 
Tên bài dạy: Tô chữ hoa O, Ô, Ơ, P
I. Muc tiêu: 
- Tô được các chữ hoa: O, Ô, Ơ , P.
- Viết đúng các vần uôt, uôc, ưu, ươu; các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập 2(Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
* HS khá, giỏi viết đều nét dần đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết , tập 2.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ bài học
- Bảng con.
III.Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ :
- Viết bảng 
2.Bài mới: 
Hoạt động 1: GT bài, ghi tựa
Hoạt động 2: Hướng dẫn tô chữ hoa 
- Hướng dẫn quan sát , nhận xét . 
- Nêu số nét , độ cao . 
- Giáo viên vừa nói , vừa tô chữ mẫu . 
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vần , từ ứng dụng : 
- Giáo viên chỉ vào bảng phụ . 
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở : 
- Giáo viên nhắc nhở tư thế , lưu ý độ cao, nét nối.
- Giáo viên chấm , chữa bài 1 số em . 
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
2 em viết bảng lớp, lóp viết bảng con
- HS nhắc lại tên bài
Hoạt động cả lớp .
- So sánh chữ ở vở tập viết với chữ mẫu
- 1 nét , cao 5 dòng li . 
- Học sinh viết trên bảng con : O, Ô, Ơ , P.
Hoạt động cá nhân . 
- Đọc vần , từ ứng dụng . 
- So sánh vần , từ trong vở tập viết với trên bảng phụ . 
- Viết vần , từ vào bảng con . 
Hoạt động cá nhân . 
- Tô chữ hoa . 
- Viết vần , từ ứng dụng vào vở 
-Theo dõi
--------------------------------
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội
Tên bài dạy: TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng, mưa.
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nắng, mưa.
* Nêu được một số ích lợi hoặc tác hại của  ... ắc lại.
Hoạt động 3:Thực hành :
Bài 1 (SGK/161): 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV hỏi HS, trong một tuần lễ em phải đi học vào những ngày nào, được nghỉ ngày nào ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV hỏi thêm :
+ Một tuần lễ em đi học mấy ngày, nghỉ mấy ngày ?
+ Em thích nhất ngày nào trong tuần lễ ? Vì sao ?
Bài 2 (SGK/160)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS đọc tờ lịch của ngày hôm nay và làm bài vào SGK.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3 (SGK/160) 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS đọc rồi viết thời khóa biểu của lớp em vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào BC.
- HS trả lời : Hôm nay là ...
- 5 HS nhắc lại.
- HS quan sát.
- HS nhắc lại : Một tuần lễ có 7 ngày : chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy.
- HS trả lời : Hôm nay là ngày ...
- 5HS nhắc lại : Hôm nay là ngày ...
- HS đọc đề bài.
- HS trả lời.
- HS viết vào SGK những ngày đi học, những ngày được nghỉ.
+ ... đi học 5 ngày, nghỉ 2 ngày.
+ Em thích nhất là ... vì ...
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài.
- Đọc thời khóa biểu của lớp em.
- HS đọc rồi viết thời khóa biểu của lớp em vào vở.
--------------------------------
Tiết 2: Đạo đức ( GV trừ tiết dạy)
 --------------------------------
Tiết 3: Thủ công ( GV trừ tiết dạy)
--------------------------------
Tiết 4: Chính tả 
Tên bài dạy: MÈO CON ĐI HỌC
I/ Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng 6 dòng đầu bài thơ Mèo con đi học
- Điền đúng chữ r, d hay gi; vần in hay iên vào chỗ trống. 
- Bài tập( 2) a hoặc b.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ; bảng con
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
- uôt hay uôc : buộc tóc, chuột đồng
- c hay k ? túi kẹo, quả cam
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tập chép :
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung 8 dòng thơ đầu bài Mèo con đi học
- Cho HS tìm và đọc những tiếng khó : buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, be toáng
- Cho HS tự viết các tiếng đó vào BC.
- Hướng dẫn HS tập chép vào vở.
- Hướng dẫn HS tự sửa lỗi bằng bút chì.
- GV sửa trên bảng những lỗi phổ biến.
- Yêu cầu HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- GV chấm một số vở, nhận xét.
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
- GV treo bảng phụ :
a. Điền âm r, d hay gi : 
- Cho HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng.
- Cho cả lớp sửa bài vào VBT.
b. Điền vần iên hay in :
- Cho HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng.
- Cho cả lớp sửa bài vào VBT.
3.Củng cố - dặn dò :
- Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
- Nhận xét tiết học,
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm BC.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS nhìn bảng đọc thành tiếng khổ thơ.
- Cá nhân, ĐT.
- HS viết vào BC.
- HS tập chép vào V2.
- HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- HS tự ghi số lỗi ra lề vở .
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- HS nêu yêu cầu, 1HS lên bảng.
- Cả lớp sửa bài vào VBT.
- HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng.
- Cả lớp sửa bài vào VBT.
--------------------------------
Tiết 5: Kể chuyện 
Tên bài dạy: SÓI VÀ SÓC
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung của câu chuyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm.
* HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ chuyện kể 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Cho HS kể lại truyện Niềm vui bất ngờ.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
Hoạt động 2:GV kể chuyện :
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2 (kết hợp tranh minh họa).
a.Hướng dẫn HS kể từng đoạn của chuyện theo tranh :
- Tranh 1: Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây ?
- Tranh 2: Sói định làm gì Sóc ?
- Tranh 3: Sói hỏi Sóc thế nào ? Sóc đáp ra sao?
- Tranh 4: Sóc giải thích vì sao Sóc buồn ?
b.Hướng dẫn HS toàn bộ câu chuyện :
- GV yêu cầu HS đóng vai theo nhóm 3 : người dẫn chuyện, Sói, Sóc.
 - Cho các nhóm thi kể chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương. 
Hoạt động 2:Tìm hiểu ý nghĩa của truyện :
- GV nêu câu hỏi :
+ Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
+ Em thích nhất nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
- GV kết luận : Sóc là con vật thông minh nên đã thoát ra khỏi tình thế nguy hiểm.
3.Củng cố - dặn dò :
- Cho vài em xung phong kể lại câu chuyện.
-Nhận xét tiết học
- 4 HS kể theo nội dung 4 tranh.
- HS nghe GV giới thiệu bài, đọc đề bài.
- HS nghe GV kể.
- HS quan sát tranh và nghe GV kể.
- HS nhìn tranh, dựa vào các câu hỏi gợi ý kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- HS tự phân vai kể lại câu chuyện.
- Các nhóm thi kể chuyện.
- HS trả lời.
- HS nghe và nhắc lại.
- Vài em xung phong kể lại câu chuyện.
***************************************************
Thứ sáu ngày 5 tháng 4 năm 2019
Tiết 1: Âm nhạc ( GV trừ tiết dạy)
***************************
Tiết 2: Toán
Tên bài dạy: CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 100
(không có nhớ)
I/ Mục tiêu:Giúp học sinh : 
- Biết cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ; cộng, trừ nhẩm; nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học.
-GD HS tính cẩn thận trong khi làm bài và tính toán.
II. Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng Toán 1
- Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS :
+ Một tuần lễ có mấy ngày ? Kể tên.
+ Hôm nay là thứ, ngày, tháng mấy ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
Hoạt động 2:Luyện tập :
Bài 1 : SGK / 162 Tính nhẩm 
- Yêu cầu HS tính nhẩm rối ghi kết quả vào SGK. Chữa bài, nhận xét.
Bài 2 : SGK / 162 Đặt tính rồi tính
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV giúp HS nhận biết mối quan hệ giữa hai phép tính cộng và trừ.
 Bài 3 : SGK/162 
- Gọi 1 HS đọc bài toán.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán và cách trình bày bài giải.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 4 : SGK/162 
- Gọi 1 HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS trình bày bài giải vào V3.
- GV chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp mở SGK trang 162.
- HS tính nhẩm rồi lần lượt nêu kết quả.
- 6 HS lên bảng, cả lớp làm BC.
- HS đọc đề toán.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm BC.
- HS đọc đề toán.
- 1HS lên bảng, HS trình bày bài giải vào Vở.
--------------------------------
Tiết 3+4: Tập đọc 
Tên bài dạy: NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bút chì, liền đưa, sửa lại, ngay ngắn, ngượng ngịu; Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. 
- Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành.
- Trả lời câu hỏi 1; 2(SGK).
II. Chuẩn bị:
- Sö dông tranh minh ho¹ trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ : Mèo con đi học
- Gọi 2 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi sau 
+ Mèo kiếm cớ gì để trốn học ?
+ Cừu nói gì khiến Mèo đi học ngay ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
Hoạt động 2:Luyện đọc :
-GV đọc mẫu lần 1: GV đọc mẫu bài đọc viết bằng chữ in thường trên bảng lớp. 
- Gv đọc lần 2
a.Tìm tiếng, từ khó đọc: 
- GV treo bảng phụ giao việc cho tổ :
+ Tổ 1: Tìm từ có vần iên.
+ Tổ 2: Tìm từ có vần ưa.
+ Tổ 3 :Tìm từ có vần ăm.
+ Tổ 4: Tìm từ có vần ương.
- HS trả lời, GV dùng phấn màu gạch chân.
b.Luyện đọc câu :
- Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng câu.
- GV đọc mẫu câu dài : “Hà thấy vậy ... lưng bạn”, HD HS ngắt hơi khi gặp dấu phẩy.
c. Đọc lại từng câu :
- Cho mỗi em thi đọc 1 câu.
d. Luyện đọc đoạn : GV chia đoạn
- Đoạn 1 : “Trong giờ vẽ ... cho Hà”
- Đoạn 2 : “Khi tan học ... cảm ơn Hà”.
- Luyện đọc cả bài :
e.Tìm tiếng có vần cần ôn :
Tìm tiếng trong bài có vần uc, ut?
Tiết 2
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài và luyện nói:
a. Tìm hiểu bài:
HS đọc từng đoạn, GV nêu câu hỏi :
- Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà?
- Ai đã giúp Cúc sửa dây đeo cặp?
- Em hiểu thế nào là người bạn tốt? (HS khá, giỏi)
b. Đọc hiểu : Gọi nhiều em đọc cả bài văn.
c. Luyện nói : Kể về một người bạn tốt của em
- GV treo tranh, yêu cầu HS kể theo tranh.
+ T1: Trời mưa, hai bạn cùng khoác chung áo mưa đi về.
+ T2: Bạn ốm, em đến thăm và giúp bạn chép bài.
+ T3: Mời bạn cùng ăn chuối với mình
+ T4: Hai bạn cùng học tập.
- Gọi các nhóm lên trình bày. 
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc bài và trả lời.
-HS đọc đề bài.
- HS nhìn bảng, nghe GV đọc.
- HS tìm và trả lời.
+ ... liền
+ ... sửa lại
+ ... nằm
+ ... ngượng nghịu
- Cá nhân, ĐT.
- Đọc cá nhân hết câu này đến câu khác.
- Cá nhân thi đọc.
- Cá nhân đọc.
- Cá nhân, ĐT.
- HS tìm, đọc các tiếng đó.
- Cá nhân, ĐT.
- Các tổ thi nói câu chứa tiếng có vần cần ôn.
- Đọc thầm bài SGK/106.
- Cá nhân, ĐT.
- ... Nụ
- ... Hà
- ... luôn quan tâm, sẵn sàng giúp đỡ nhau
- Cá nhân.
- HS quan sát tranh và kể theo nhóm đôi.
- Các nhóm lên trình bày.
- HS đọc và trả lời.
----------------------------------
	Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Tên bài dạy: Sinh hoạt tuần 30
I. Mục tiêu
- Đánh giá ưu, khuyết điểm trong tuần.
- Kế hoạch cho tuần tới.
- Giáo dục HS có ý thức xây dựng tập thể.
II. Nội dung:
Hoạt động  GV
Hoạt động  HS
1. Cho lớp múa hát tập thể 
2. Nhận xét tuần 30
- Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép, vâng lời thầy cô giáo, bố mẹ và người lớn.
- Học tập: Tính tự giác chưa cao, sách vở, đồ dùng học tập còn thiếu, quên ở nhà. 
- TD, vệ sinh: Đã đi vào khuôn khổ song 1 số em ra còn chậm. 
3. Phương hướng tuần 31
- Tiếp tục đẩy mạnh thi đua 
- Tiếp tục duy trì nề nếp, khắc phục  những tồn tại mắc phải. 
- Vệ sinh lớp cũng như cá nhân sạch sẽ, áo quần gọn gàng. Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. 
-Triển khai nhanh đội hình ca múa hát tập thể và tập thể dục giữa giờ đều, đẹp.
4. Phụ đạo thêm tiếng việt
- Cho học sinh đọc lại các bài tập đọc trong tuần
- HD cách đọc
- Tổ chức cho hs bốc thăm đọc bài
- Lớp hát
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS đọc
-----------------------------------$$$$$$------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_1_tuan_30_nam_hoc_2018_2019.doc