Giáo án giảng dạy lớp 3 - Tuần 24

Giáo án giảng dạy lớp 3 - Tuần 24

Tập đọc - kể chuyện

ĐỐI ĐÁP VỚI VUA

 I. Mục đích, yêu cầu

 TĐ :- Đọc trôi chảy toàn bài ,biết ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu và sau các cụm từ .

 - Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi , có bản lĩnh từ nhỏ

KC : Biết cách sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyên: dựa vào trí nhớvà tranh, kể được từng đoạn câu chuyện với giọng phù hợp ( HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp )

KNS : Tự nhận thức : Thể hiện sự tự tin ; Tư duy sáng tạo ; kĩ năng ra quyết định

 II. Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 

doc 30 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 1968Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy lớp 3 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
 Thứ 2 ngày 25 tháng 2 năm 2013
Tập đọc - kể chuyện 
Đối đáp với vua
	I. Mục đích, yêu cầu
 TĐ :- Đọc trôi chảy toàn bài ,biết ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu và sau các cụm từ .
	- Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi , có bản lĩnh từ nhỏ 
KC :	Biết cách sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyên: dựa vào trí nhớvà tranh, kể được từng đoạn câu chuyện với giọng phù hợp ( HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp )
KNS : Tự nhận thức : Thể hiện sự tự tin ; Tư duy sáng tạo ; kĩ năng ra quyết định
	II. Đồ dùng dạy học: 
	Tranh minh hoạ bài tập đọc.
	III. Các hoạt động dạy học
	Tập đọc
	A. Bài cũ:
	 Hai HS đọc bài "Chương trình xiếc đặc sắc"
	B. Dạy bài mới
	1. Giới thiệu bài.
	2. Luyện đọc 
	a. GV đọc mẫu toàn bài
	b. Hướng dẫn HS luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ
	- Đọc từng câu: HS nối tiếp đọc từng câu trong mỗi đoạn, GV theo dõi HS đọc, GV phát hiện lỗi đọc sai để sửa phát âm.
	- Đọc từng đoạn trước lớp
	- Đọc từng đoạn trong nhóm
	3. Tìm hiểu bài
	- Một HS đọc thầm đoạn 1, cả lớp đọc thầm lại 
	? Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
	- Cả lớp đọc thầm đoạn 2
	? Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì?
	? Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó?
	- Cả lớp đọc thầm đoạn 3,4
	? Vì sao Vua bắt Cao Bá Quát đối?
	? Vua ra vế đối thế nào?
	? Cao Bá Quát đối lại như thế nào?
	GV chốt: Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộ lộ tài năng xuất sắc và tính cách khẳng khái, tự tin.
	4. Luyện đọc lại
	GVđọc lại đoạn 3, hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3.
	Một vài HS thi đọc đoạn văn. Một HS đọc cả bài.
	Kể chuyện
	1. GV nêu nhiệm vụ: sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyên, kể được toàn bộ câu chuyện.
	2. Hướng dẫn HS kể chuyện.
	a. Sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyên (3 - 1 - 2 - 4)
	b. Kể lại toàn bộ câu chuyện.
	Bốn HS dựa vào thứ tự đúng của 4 bức tranh, nối tiếp nhau kể chuyện.
	- Một, hai HS kể lại toàn bộ câu chuyện- Cả lớp và GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
IV. Củng cố, dặn dò :Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối nhau? 
 __________________________________
Toán
T116: Luyện tập
	I. Mục tiêu:
	Giúp HS : 
	- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 
	- Giải toán có một, hai phép tính.
	II. Đồ dùng dạy học
	Bảng phụ
	III. Các hoạt động dạy học
	A. Bài cũ
	Hai HS lên bảng tính và nêu cách tính, cả lớp tính vào vở nháp.
	3224 : 4	2819 : 7
	GV và cả lớp, nhận xét, đánh giá.
	B. Luyện tập
1. Củng cố nội dung
? Khi thực hiện chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số , em thực hiện chia từ hàng nào.
	GV kết luận bổ sung.
2. Thực hành:
	GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở bài tập toán. GV theo dõi, chấm chữa bài.
	- Bài tập 1: HS nối tiếp đọc kết quả, Một số hS yếu nêu cách tính.
	- Bài tập 2: Hai HS nêu: Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
	Ba HS lên bảng trình bày:
	Bài tập 3: Một HS đọc bài giải.
	Bài tập 4: Một HS trình bày bài giải
	IV. Củng cố, dặn dò
	GV nhận xét chung tiết học
________________________________
Tự nhiờn xó hội
 Hoa 
I. Mục đích, yêu cầu
	- Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một 	số loài hoa.
	- Kể một số bộ phận thường có của một bông hoa.
	- Phân loại các bông hoa sưu tầm được.
	- Nêu được chức năng và ích lợi của hoa.
	II. Chuẩn bị: Bông hoa sưu tầm được.( Vật thật ; ảnh )
	III. Các hoạt động dạy học
	1. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận nhóm 
	Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát lá cây và thảo luận theo các gợi ý sau:
	- Nói về màu sắc của những bông hoa trong các hình 90, 91 SGK và những bông hoa mang đến lớp. Trong những bông hoa đó, bông nào có hương thơm, bông nào không có hương thơm?
	Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
	GV kết luận: 
	 Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc . Mỗi loài hoa có một mùi hương riêng .
	2. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật -( Làm việc cả lớp )
 GV cho HS quan sát một bông hoa . 
	? Em hãy cho biết đây là bông hoa gì . 
 Và giới thiệu tên các bộ phận của hoa .	
	 GV giới thiệu lại : Hoa thường có các bộ phận là Cuống hoa , đài hoa , cánh hoa và nhị hoa ( GV vừa nói vừa chỉ các bộ phận )
( Làm việc theo nhóm)
 	+ 2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu cho nhau về bông hoa mình sưu tầm được và chỉ các bộ phận của bông hoa .
	+ Gọi đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp
	+ GV nhận xét , chốt lại :
 Mỗi bông hoa thường có : Cuống hoa , đài hoa , cánh hoa và nhị hoa .
	Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
HS làm việc theo nhóm đôi cùng quan sát các loại hoa có trong Hình 5,6,7,8 trang 91 và cho biết : Các loại hoa đó dùng để làm gì ?
? Hoa có chức năng gì .
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp
	- GV nhận xét
	? Vậy em hãy kể thêm những ích lợi khác của hoa mà em biết .
GV chốt lại :
 Hoa có rất nhiều ích lợi : Hoa dùng để trang trí , làm nước hoa , ướp chè , để ăn , làm thuốc . Hoa là cơ quan sinh sản của cây .
	? Hoa có nhiều hương thơm , nhưng chúng ta có nên ngửi nhiều hương thơm của hoa không .
	? Chúng ta có nên để quá nhiều hoa trong phòng ngủ không .
	? Có phải tất cả các loài hoa đều có hương thơm và không gây hại cho người không . 
GV chốt lại : 
Không nên ngửi nhiều hoa , vì như thế sẽ không tốt cho sức khoẻ .
Không nên để nhiều hoa trong phòng ngủ , vì sẽ rất khỏ thở ( thiếu ôxy)
Một số phấn hoa có thể gây ngứa, các em nên cần chú ý khi tiếp xúc với các loại hoa .
III / Củng cố dăn dò :
	? Hoa có chức năng gì . Mỗi bông hoa thường có các bộ phận nào .
GV chốt lại nội dung bài .
* Dặn dò : Sưu tầm một số loại quả ( Hoặc tranh , ảnh ) chuẩn bị cho bài sau 
 ___________________________________
Buổi 2
Đạo đức
 Tôn trọng đám tang (tiết 2)
	I. Mục tiêu
- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang .
 - Bước đầu biết cảm thông với những đau thương mất mát người thân của người khác	
	KNS : Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác ; Kĩ năng ứng xxử phù hợp khi gặp đắm tang
	II. Các hoạt động dạy học
	1. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
	- GV đọc lần lượt các ý kiến, HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, 	không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa màu đỏ, xanh 	hoặc màu trắng.	
	GV kết luận: Nên tán thành với các ý kiến b, c
	 	 Không tán thành với ý kiến a
	 2. Hoạt động 2: Xử lí tình huống
	GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm về cách ứng xử của bài tập 4
	Các nhóm thảo luận.
	Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận, cả lớp trao đổi nhận xét 
	GV kết luận 
	3. Hoạt động 3: Trò chơi Nên và Không nên
	- GV chia nhóm phát cho mỗi nhóm một tờ giấy to, bút dạ và phổ biến luật 	chơi.
	- Luật chơi: Trong một thời gian 5 phút các nhóm thảo luận, liệt kê những 	việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang theo hai cột Nên và 	Không nên. Nhóm nào ghi được nhiều việc nhóm đó sẽ thắng.
	HS tiến hành chơi
	Cả lớp nhận xét, đánh giá
	Nhận xét, khen nhóm thắng cuộc.
	* GV kết luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang, Không nên làm gì xúc 	phạm đế tang lễ. Đó là một biểu hiện của nếp sóng văn hoá.
 ___________________________________
Luyện Tiếng Việt
Luyện tập ( Tiết1 – tuần 23 )
I. Mục tiờu: 
- Luyện đọc bài : Học đàn , trước hết hãy học im lặng
- Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm trong bài .
II. Cỏc hoạt động dạy học:
* HĐ1: Giới thiệu bài
* HĐ2: Luyện đọc
- GV đọc mẫu.
- HS đọc nối tiếp theo câu,đoạn.
- HS luyện đọc theo nhóm 
- Gọi đại diện một số nhóm thi đọc trước lớp 
* HĐ3: Hướng dẫn tỡm hiểu bài
- GV nêu câu hỏi trắc nghệm trong bài . 
	? Thầy dạy nhạc suốt tuần học đầu tiờn dạy Bột - tụ - ven điều gỡ .
	? Lỳc đầu ,Bột - tụ -ven cảm nhận được điều gỡ khi đỏnh nốt nhạc đầu tiờn. 
	? Sau đú cậu cảm nhận được điều gỡ /
	? Thầy núi gỡ khi cậu cảm nhận được sợ lan tỏa của nốt nhạc ..
- HS thảo luận chon ý đúng trả lời
	* Luyện đọc lại : GV tổ chức thi đọc theo vai . 
	- Cả lớp theo dõi , bình chọn bạn đọc hay nhất . 
* HĐ4: Hướng dẫn hs gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi như thế nào ?( Bài 3)
- HS thảo luận nhóm 2.
- Gọi đại diện một số nhóm trả lời
- HS làm bài vào VTH. 
____________________________________
 Tự học: ( Toán )
 (Tiết 1- Tuần 24 )
Nhân , Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số
I. Mục tiêu
-HS tự học,tự cũng cố về kỉ năng nhân, chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số - Luyện tập về giải toán băng hai phép tính .
	II. Hoạt động dạy học
	1. HĐ1: Củng cố lý thuyết
	 ? Muốn chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số em làm như thế nào.
 ? Trong phép chia có dư, số dư so với số chia thì như thế nào.
	 ?Trong phép chia số bị chia bé hơn số chia thì thương là mấy.
	 ? Muốn tìm số bị chia chưa biết em làm như thế nào.
	2. HĐ2: HD HS Tự học.
	- HS làm các bài tập1,2,3,4 VTH Trang 42.
	 - HS làm bài. GV theo dõi chung, hướng dẫn thêm cho những em yếu.
	3. HĐ3.: Chấm, chữa bài
	- Bài 1. Gọi hs lên bảng trình bày ( Lưu ý em yếu )
 - Bài 2,3 . HD HS tự kiểm tra lẫn nhau báo cáo.
	- Bài 4. Gọi 1 em giải
Số cây giống đem đI trồng là
2562 : 3 = 854 ( cây giống )
Vườn ươm còn lại số cây giống là
 2562 – 854 = 1708( cây giống )
 Đáp số: 1708( cây giống )
	III. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS
 ___________________________________
Tiếng Anh
GV chuyên dạy
 ____________________________________
 Thứ 3 ngày 26 tháng 2 năm 2013
Âm nhạc
GV chuyên dạy
 ____________________________________
Tiếng Anh
GV chuyên dạy
 ___________________________________
Toán
T117: Luyện tập chung
	I. Mục tiêu: 
	- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân, chia
	- Rèn luyện kĩ năng giải toán có hai phép tính.
	II. Đồ dùng dạy học: 
	Bảng phụ.
	III. Các hoạt động dạy học
	1. Bài cũ:
	- Một HS lên bảng làm bài tập 3 (SGK, trang 120)
	Cả lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
	2. Củng cố lý thuyết
	? Nêu cách đặt tính và tính kết quả phép nhân, chia các số có 4 chữ số cho 	số có 1 chữ số.
	? Nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
	? Muốn tìm một thừa số chưa biết em làm như thế nào.
	3. Hướng dẫn HS làm bài tập
	GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở B ...  thẻ đặc biệt
- Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm trong bài .
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận trả lời câu hỏi làm gì ? khi nào ? 
II. Cỏc hoạt động dạy học:
* HĐ1: Giới thiệu bài
* HĐ2: Luyện đọc
- GV đọc mẫu.
- HS đọc nối tiếp theo câu
- Đọc nối tiếp đoạn
- HS luyện đọc theo nhóm 
- Gọi đại diện một số nhóm thi đọc trước lớp 
* HĐ3: Hướng dẫn tỡm hiểu bài
- GV nêu câu hỏi trắc nghệm trong bài . 
- HS thảo luận chon ý đúng trả lời
	? Ca -ru - sụ đến ngõn hàng để làm gỡ .
	? Nhõn viờn ngõn hàng đó núi gỡ với Ca -ru - sụ khi ụng quờn giấy tờ .
	? Ca -ru - sụ núi gỡ , là gỡ sau đú .
	? Kết quả thế nào .	
? Nhõn viờn ngõn hàng đó núi gỡ với Ca -ru - sụ sau đú 
 * Luyện đọc lại : GV tổ chức thi đọc theo vai .
	- Cả lớp theo dõi , bình chọn bạn đọc hay nhất .
	* Hướng dẫn HS làm bài tập 3
	Đặt câu hỏi cho bộ phận trả lời câu hỏi làm gì ? khi nào ?
III. Củng cố - dặn dũ.
Thể dục
Ôn nhảy dây- T/c: Ném bóng trúng đích
	I. Mục tiêu
	- Ôn động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực 	hiện động tác ở mức tương đối đúng.
	- Chơi trò chơi: Ném bóng trúng đích
	II. Phương tiện
	Còi, dây nhảy, bóng
	III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
	1. Phần mở đầu
	 GV phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học
	- Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, vai, hông.
	- Chạy một vòng xung quanh sân tập
	2. Phần cơ bản
	a. Nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân
	 GV nêu tên và làm mẫu động tác, kết hợp giải thích từng động tác để HS 	nắm được:
	- Cách so dây - Cách trao dây - Cách quay dây...
	HS thực hiện nhảy dây- GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
	Các tổ luyện tập nhảy dây dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng.
	Thi nhảy giữa các tổ.
	b. Trò chơi: Ném bóng trúng đích
	HS vui chơi tương tự tiết trước
	.3. Phần kết thúc
	Đứng tại chỗ hát.
	Tập một số động tác hồi tĩnh, GV và HS hệ thống lại bài
Luyện toán
đọc viết số La Mã. Giải toán
	I. Mục tiêu
	Luyện tập Nhân, chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số (chia có dư và trường hợp thương có chữ số o); Đọc, viết số La Mã và giải toán bằng hai phép tính.
	II. Các hoạt động dạy học
	1. GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
	2. Củng cố lý thuyết
	? Viết các số La Mã từ 1 đến 12
	3. Hướng dẫn HS làm bài tập
	Trong tuần 24 các em đã học những nội dung toán nào?
	Có những bài tập nào chưa hoàn thành,? 
 	GV hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập trong SGK
	4. Bài tập ra thêm:
	a. Đặt tính:
	1465 : 5 5476: 6 980 : 7 757 : 7
	b. Một nhà máy có 972 kiện hàng, buổi chiều đã xuất được số hàng. Hỏi còn lại bao nhiêu kiện hàng?
	GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS
	Chấm một số bài
	Chữa bài.
	III. Tổng kết, dặn dò: GV nhận xét chung tiết học.
______________________________________
Luyện toán
Thực hành xem đồng hồ
	I. Mục tiêu
	- Biết xem đồng hồ (trường hợp chính xác đến từng phút).
	- Luyện tập nhân, chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số.
	- áp dụng vào giải toán.
	II. Các hoạt động dạy học
	1. Giới thiệu: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
	2. Củng cố lý thuết
	 - Gọi HS thực hành xem đồng hồ .
	 - GV dùng mô hình đồng hồ chỉnh . Yêu cầu HS trả lời .
	3. Thực hành làm bài tập
	- Bài 1. Tìm x
	x : 5 + 5327 = 6429
	x + ( 2348 - 2339) = 7011
	- Bài 2. Đặt tính rồi tính kết quả
	2145 x 3 4569 : 4 2109 x 2 5670 : 5
	- Bài 3. Học sinh đồng diễn thể dục xếp thành 8 hàng, mỗi hàng có 450 HS. Sau đó chuyển thành 9 hàng. Hỏi mỗi hàng lúc đó có bao nhiêu HS?
	GV gợi ý:
	+ Tính số HS tham gia đồng diễn?
	+ Số HS đó xếp thành 9 hàng thì mỗi hàng có bao nhiêu em?
	Trong lúc HS làm bài GV theo dõi hướng dẫn thêm cho những HS cón lúng túng, chấm một số bài.
	III. Tổng kết, dặn dò: 
Thứ 2 ngày 25 tháng 2 năm 2013
Họ và tên : Nguyễn Thị Thanh- Lớp 3B
Giáo án thao giảng
-------------------________________----------------------
Môn : Tự nhiên và xã hội 
Bài dạy
 Hoa 
I. Mục đích, yêu cầu
	- Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một 	số loài hoa.
	- Kể một số bộ phận thường có của một bông hoa.
	- Phân loại các bông hoa sưu tầm được.
	- Nêu được chức năng và ích lợi của hoa.
	II. Chuẩn bị: Bông hoa sưu tầm được.( Vật thật ; ảnh )
	III. Các hoạt động dạy học
	1. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận nhóm 
	Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát lá cây và thảo luận theo các gợi ý sau:
	- Nói về màu sắc của những bông hoa trong các hình 90, 91 SGK và những bông hoa mang đến lớp. Trong những bông hoa đó, bông nào có hương thơm, bông nào không có hương thơm?
	Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
	GV kết luận: 
	 Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc . Mỗi loài hoa có một mùi hương riêng .
	2. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật 
	- Làm việc cả lớp
	 GV cho HS quan sát một bông hoa . 
	? Em hãy cho biết đây là bông hoa gì . 
 Và giới thiệu tên các bộ phận của hoa .	
	 GV giới thiệu lại : Hoa thường có các bộ phận là Cuống hoa , đài hoa , cánh hoa và nhị hoa ( GV vừa nói vừa chỉ các bộ phận )
Làm việc theo nhóm
 	+ 2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu cho nhau về bông hoa mình sưu tầm được và chỉ các bộ phận của bông hoa .
	+ Gọi đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp
	+ GV nhận xét , chốt lại :
 Mỗi bông hoa thường có : Cuống hoa , đài hoa , cánh hoa và nhị hoa .
	Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
HS làm việc theo nhóm đôi cùng quan sát các loại hoa có trong Hình 5,6,7,8 trang 91 và cho biết : Các loại hoa đó dùng để làm gì ?
? Hoa có chức năng gì .
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp
	- GV nhận xét
	? Vậy em hãy kể thêm những ích lợi khác của hoa mà em biết .
GV chốt lại :
 Hoa có rất nhiều ích lợi : Hoa dùng để trang trí , làm nước hoa , ướp chè , để ăn , làm thuốc . Hoa là cơ quan sinh sản của cây .
Mở rộng : 
	? Hoa có nhiều hương thơm , nhưng chúng ta có nên ngửi nhiều hương thơm của hoa không .
	? Chúng ta có nên để quá nhiều hoa trong phòng ngủ không .
	? Có phải tất cả các loài hoa đều có hương thơm và không gây hại cho người không . 
GV chốt lại : 
Không nên ngửi nhiều hoa , vì như thế sẽ không tốt cho sức khoẻ .
Không nên để nhiều hoa trong phòng ngủ , vì sẽ rất khỏ thở ( thiếu ôxy)
Một số phấn hoa có thể gây ngứa, các em nên cần chú ý khi tiếp xúc với các loại hoa .
III / Củng cố dăn dò :
	? Hoa có chức năng gì . Mỗi bông hoa thường có các bộ phận nào .
GV chốt lại nội dung bài .
Dặn dò : Sưu tầm một số loại quả ( Hoặc tranh , ảnh ) chuẩn bị cho bài sau . __________________________________________________________
Buổi 2
Mĩ thuật
GV chuyên dạy
Luyện đọc
Mặt trời mọc ở đằng ...Tây
I. Mục tiêu
	- Luyện kỷ năng đọc to, đọc đúng và đọc hiểu
II.Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
	a. GV đọc bài - Cả lớp theo dõi
	b.Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ mới
	- Đọc nối tiếp câu
	- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp, kết hợp đọc từ ở chú giải
	- Đọc từng đoạn trong nhóm
3. Tìm hiểu bài :
	? Câu thơ của bạn Pu – skin có gì vô lí .
	? Pu – skin đã chữa thơ giúp bạn như thế nào .
	? Điều gì đã làm cho bài thơ của pu – skin hợp lí .
 GV chốt lại nội dung bài .
- 1 HS đọc to cả bài.
- GV nhắc lại cỏc yờu cầu chung.
- Tổ chức thi đọc cỏ nhõn (chủ yếu cho những em đọc cũn yếu).
III. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS
_________________
TH Mĩ thuật
Luyện vẽ tranh: Đề tài tự do
I. Mục tiêu
	- HS luyện vẽ lại được một bức tranh về đề tài tự do theo ý thích.
	- Có thói quen tưởng tượng khi vẽ tranh.
II. Phương tiện
	Một số bức tranh dân gian có nội dung khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học
	1. GV nêu mục đích và yêu cầu tiết học
	2. Hướng dẫn HS thực hành vẽ
	a. Củng cố nội dung.
	? Trong tranh ( ảnh ) vẽ về các đề tài có những phong cảnh gì. Có những 	hoạt động nào?
	? Em có thích các bức tranh đó không.
	GV kết luận
	b. Hướng dẫn thực hành
	- Hướng dẫn chọn nội dung đề tài.
	- Hướng dẫn thực hành.
	HS thực hành vẽ - GV theo dõi chung, hướng dẫn thêm cho những em yếu.
	4. Đánh giá sản phẩm
	IV. Củng cố, dặn dò
	Tuyên dương những HS làm bài tốt.
Âm nhạc
GV chuyên dạy
Luyện Tiếng Việt
Luyện kể : Đối đáp với vua
	Luyện viết 
 Đối đáp với vua
I. Mục đích, yêu cầu
	- HS nghe - viết chính xác, đúng, đẹp đoạn 1, bài Đối đáp với vua.
	- Biết cách trình đoạn văn: Tên bài văn viết ngay ngắn cân đối giữa trang 	vở, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào ô.
	II. Các hoạt động dạy học
	1, GV giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học.
	2, Hướng dẫn HS nghe - viết.
	GV đọc đoạn 1 bài văn, HS đọc thầm theo.
	Hai HS đọc bài trước lớp.
	 ? Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa
	 ? Vì sao phải viết hoa?
	 ? Cậu bé Cao Bá Quát đã có mong muốn gì
	 ? Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó?
	HS viết một số tiếng khó vào vở nháp.
	GV nhắc HS cách trình bày đoạn văn.
	GV đọc bài, HS viết vào vở.
	GV nhắc HS viết tên tác giả vào cuối trang vở phía bên phải.
	HS đổi vở cho nhau kiểm tra lỗi.
	GV chấm một số bài, nhận xét và hướng dẫn HS cách chữa lỗi.
	III. Tổng kết, dặn dò.
	Tuyên dương những HS viết bài có nhiều tiến bộ.
Luyện Tiếng Việt
Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật
	I. Mục tiờu:
- Rốn kỹ năng núi: Kể rừ ràng tự nhiờn một buổi biểu diễn nghệ thuật đó được xem (theo gợi ý trong SGK).
- Rốn kĩ năng viết: Viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn (từ 7 đến 10 cõu), diễn đạt rừ ràng về buổi biểu diễn nghệ thuật.
II. Đồ dựg dạy học:	Tranh ảnh về cỏc loại hỡnh nghệ thuật.
III Cỏc hoạt động dạy học:
1. HĐ1: Giới thiệu bài: GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
2. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1: 
-	HS đọc yờu cầu của bài và cỏc gợi ý.
-	GV nhắc HS : những gợi ý này chỉ là chỗ dựa. Cỏc em cú thể kể theo cỏch trả lời từng cõu hỏi gợi ý hoặc kể tự do khụng hoàn toàn phụ thuộc vào cỏc gợi ý.
- Một HS kể mẫu (trả lời nhanh theo cỏc gợi ý) kể một buổi xem xiếc. Từng cặp HS tập kể. -	Một vài HS thi kể trước lớp.
Bài tập 2: - HS nờu yờu cầu của bài, GV nhắc viết vào vở rừ ràng, từ 7 đến 10 cõu những điều vừ núi thành một đoạn văn
-	HS viết bài vào vở.
-	Một số HS đọc bài trước lớp. GV chấm một số bài văn hay.
III. Củng cố, dặn dũ
Nhận xột tiết học, tuyện dương những HS học tốt

Tài liệu đính kèm:

  • doct24,l3.doc