Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 12

Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 12

THỂ DỤC LỚP 4

Tiết 23: Động tác vươn thở tay chân lưng bụng toàn thân và thăng bằng nhảy của bài thể

dục phát triển chung - Trò chơi: Mèo đuổi chuột

I. Mục tiêu

1. Kiến thức- Kĩ năng: Thực hiện được động tác vươn thở và tay chân lưng bụng và toàn

thân. Bước đầu biết đầu biết cách thực hiện động tác thăng bằng và nhảy của bài thể dục

phát triển chung

 - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi

2. Thái độ: Say mê TDTT - Năng tập thể dục hằng ngày

II. Địa điểm phương tiện

- Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn

- 1 còi

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 26 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 754Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 
(Từ ngày 04/ 11 / 2013 đến ngày 09/ 11 / 2013) 
Thứ-ngày
Môn
Tiết PPCT
Lớp
Tên Bài Dạy
Sáng 
Chiều
Thứ Hai 
04/11
Thể dục
23
4
Động tác vươn thở tay chân lưng bụng toàn thân và thăng bằng nhảy của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Mèo đuổichuột
TNXH
12
2
Đồ dùng trong gia đình 
TNXH
12
1
 Nhà ở 
Thể dục
23
2
Đi thường theo nhịp – Trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy 
Thứ Ba
05/11
Thể dục
23
5
Động tác vươn thở tay chân vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triểnchung - Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn 
Lịch Sử
12
5
Vượt qua tình thế hiểm nghèo 
Thể dục
23
3
Động tác vươn thở tay chân lườn bụng toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung – Trò chơi: Kết bạn
Địa lí
12
5
Công nghiệp 
Thứ Tư 
06/11
Thể dục
24
3
Động tác vươn thở và tay chân lườn bụng toàn thân và nhảy của bài thể dục phát
triển chung Trò chơi: Ném chúng đích
Kỹ Thuật
12
5
Cắt khâu thêu tự chọn ( Tiết 1)
Thể dục
24
5
Động tác vươn thở tay chân vặn mình và toàn
thân của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Kết bạn
Kỹ Thuật
12
4
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa (Tiết 3)
Thể dục
24
2
Đi thường theo nhịp - Trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy 
Thể dục
12
1
Tư thế đứng cơ bản: Đứng đưa hai tay ra trước – Dang ngang – Đưa hai tay lên cao
chếch chữ V. Đứng kiễng gót hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước hai tay chống hông đưa một chân ra sau hai tay giơ cao thẳng hướng - Trò chơi: Chuyển bóng
tiếp sức
Thể dục
24
4
Động tác vươn thở tay chân lưng bụng toàn
thân thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát
triển chung - Trò chơi: Mèo đuổi chuột
Thứ Sáu
08/11
Lịch Sử
12
4
Chùa thời Lý 
Địa lí
12
4
Đồng bằng Bắc Bộ
Thứ hai ngày 04 tháng 11 năm 2013
THỂ DỤC LỚP 4
Tiết 23: Động tác vươn thở tay chân lưng bụng toàn thân và thăng bằng nhảy của bài thể
dục phát triển chung - Trò chơi: Mèo đuổi chuột
I. Mục tiêu
1. Kiến thức- Kĩ năng: Thực hiện được động tác vươn thở và tay chân lưng bụng và toàn
thân. Bước đầu biết đầu biết cách thực hiện động tác thăng bằng và nhảy của bài thể dục
phát triển chung 
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi 
2. Thái độ: Say mê TDTT - Năng tập thể dục hằng ngày
II. Địa điểm phương tiện
- Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn
- 1 còi
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Khởi động 
2.Phần cơ bản
* Ôn động tác vươn thở tay chân lưng bụng và toàn thân 
- Cho HS ôn theo tổ 
- Nhận xét – Sửa sai 
* Cho HS tập đồng loạt 
- Nhận xét – Sửa sai 
* Học động tác: Thăng bằng và nhảy 
- Tập mẫu 
- Nhận xét – Bổ sung 
- Cho HS tập theo tổ 
- Quan sát sửa sai 
- Cho HS tập đồng loạt 
- Nhận xét sửa sai 
* Trò chơi: Mèo đuổi chuột 
- Nêu tên trò chơi luật chơi cách chơi 
- Cho HS chơi thử
- Nhận xét bổ sung 
- Cho HS thực hành chơi: 
- Nhận xét - Tuyên dương
3. Phần kết thúc
- Động tác hồi tĩnh 
- Hệ thống bài học
- Giao bài tập về nhà
- Nhận xét tiết học 
- Tập hợp lớp 3 hàng dọc 
- Xoay các khớp 
- Chạy 1 vòng quanh sân tập
- Hát và vỗ tay 
- Ôn theo vị trí quy định 
- Ôn do tổ trưởng điều khiển 
- Tập đồng loạt cả lớp 
- Tập 3 lần đội hình 3 hàng ngang 
- Tập do GV điều khiển 
- 4 em tập mẫu 
- Lớp quan sát 
- Tập theo vị trí quy định 
- Tập do tổ trưởng điều khiển 
- Tập đồng loạt cả lớp 
- Tập 3 lần đội hình 3 hàng ngang 
- Tập do GV điều khiển 
- Cả lớp chơi thử 2 lần
- Chơi do GV điều khiển 
- Cả lớp chơi đội hình vòng tròn 
- Chơi 3 lần 
- Do GV điều khiển 
- Lớp khuyến khích động viên 
- Thả lỏng,hít thở sâu 
- Ôn 5 động tác thể dục đã học 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 2
Tiết 12: Đồ dùng trong gia đình 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Keå được một số đồ dùng của gia đình mình 
- Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng ngăn nắp 
 2. Kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe, quan sát,trình bày kết quả 
2.Thái độ: Có ý thức đoàn kết giúp đỡ nhau trong gia đình 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh họa SGK 
 - Đồ dùng dạy và học 
III. Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ
- Em hãy kể những công việc thường ngày trong gia đình em ?
- 2 em trả lời 
- Nhận xét – Đánh giá
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2. Bài mới 
a.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng
b. Giảng bài 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
- Hướng dẫn HS quan sát hình 1,2
3.SGK
- Kể tên những đồ dùng có trong hình. chúng được dùng để làm gì ? 
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận 
* Nhận xét kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu cuộc sống
- Tùy vào nhu cầu và điều kiện kinh tế đồ dùng của mỗi gia dình cũng có sự khác biệt 
* Hoạt động 2: Cách giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà 
- Cho HS quan sát hình 4,5,6 SGK
- Các bạn trong từng hình đang làm gì ? 
- Việc làm của các bạn đó có tác dụng gì ? 
- Gọi HS trinh bày kết quả 
* Nhận xét kết luận: Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên, đặc biệt khi dùng song phải xếp đặt gọn gàng ngăn nắp. Đối với đồ dùng dễ vỡ khi sử dụng cần chú ý nhẹ nhàng cẩn thận
- Ghi bài vào vở: Gia ñình.
- Quan sát hình vẽ
- Thảo luận nhóm đôi
-Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận 
- Nhận xét boå sung.
- Chú ý theo dõi 
- Thảo luận nhóm 4 
- Kể cho nhau nghe về các cụ nhà mình tác dụng và cách bảo quản của nó 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- 2 em nhắc lại 
.
3. Củng cố dặn dò 
- 3 em nhắc lại nội dung bài học 
- Chuẩn bị bài sau: Giữ sạch môi môi xung quanh nhà ở 
- Nhận xét tiết học 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1
Tiết12: Nhà ở
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nêu được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà. Nhớ được địa chỉ và nơi ở của mình 
2. Kỹ năng: Kĩ năng qua sát. lắng nghe, hợp tác 
3. Thái độ: Giáo dục học sinh qua bài học. biết yêu qúy giữ gìn nhà ở và đồ dùng trong nhà ở của mình 
II. Đồ dùng dạy học 
- Giáo án tranh phóng to, sách giáo khoa 
- Sách giáo khoa, vở và đồ dùng học tập môn TNXH
III. Các hoạt động dạy học 
I . Kiểm tra bài cũ 
- Gia đình bạn Minh và gia đình bạn Lan gia đình ai nhiều người hơn ? Vì sao: (Gia đình Minh và gia đình bạn Lan gia đình bạn Minh nhiều người hơn. Vì gia đình bạn Minh có 
thêm ông bà ở cùng ) 
- Nhận xét đánh giá 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
b. Giảng bài 
* Hoạt động 1: Quan sát 
+ Nói được địa chỉ nhà ở của mình 
* Bước 1
- Giới thiệu nhà ở của bạn Nam 
- Gợi ý để học sinh thảo luận 
- Nhà em có giống nhà của Nam không ? 
- Nhà em ở đâu: Ấp nào, xã nào, huyện nào, tỉnh nào ? 
- Mời đại diện một số cặp trình bày 
- Nhận xét khen ngợi 
* Bước 2
- Giới thiệu các hình tiếp theo
- Gợi ý để học sinh thảo luận 
- Nhà em gần giống nhà nào ? 
- Em thích nhà nào ? Tạo sao ? 
* Nhận xét khen ngợi và giải thích để các em hiểu về các dạng nhà:
- Nhà ở nông thôn
- Nhà ở thành phố, 
- Nhà sàn ở miền núi 
* Kết luận : Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia dình 
* THMT
- Nhà ở là nơi sông và làm việc của mọi người trong gia đình vì vậy chúng ta ai cũng cần có ý thức giữ gìn vệ sinh sạch sẽ để có sức khỏe tốt 
-Biết yêu quý và giữ gìn nhà ở của mình sạch sẽ 
Nghỉ giữa giờ
* Hoạt động 2: Quan sát 
+ Kể được tên những đồ dùng trong nhà của mình 
* Bước 1
- Gợi ý đẻ học sinh thảo luận 
- Em thấy tranh vẽ những loại đồ dùng nào ? 
- Quan sát giúp đỡ học sinh thảo luận 
* Bước 2
- Mời đại diện các nhóm len trình bày 
- Nhận xét khen ngợi 
* Kết luận: mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt hằng ngày. Việc mua sắm những đồ dùng đó đều phụ thuộc vào điều kiện kinh tế mỗi gia đình 
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế 
+ Kể về những loại đồ dùng trong gia đình mình 
- Trong nhà em có những loại đồ dùng nào. Em hãy kể cho cô cùng các bạn cùng nghe 
- Mời đại diện một số em lên kể 
- Nhận xét khen ngợi 
* THMT 
- Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình vậy sự cần thiết phải giữ sạch môi trường nhà ở thì mỗi chúng ta cần làm gì ? 
- Lớp lắng nghe nhắc lại bài : Nhà ở 
- Lớp quan sát tranh trang 26 thảo luận theo cặp 
- Lớp nghe theo dõi 
- Nhà em gần giống nhà bạn Nam 
- Nhà em ở ấp nhà máy B, xã Tân phú, Huyện Thới Bình, Tỉnh Cà mau 
- Lớp quan sát tranh và thảo luận 
- Nhà em gần giống nhà bạn Nam 
- Em thích nhà tầng cao vì nó rất đẹp và mát 
- Lớp lắng nghe
- Lớp nghe ghi nhớ 
-Lớp chơi trò chơi, hát
- Lớp quan sát tranh trang 27 thảo luận nhóm đôi 
- Lớp lắng nghe 
- Đại diện một số em lên kể 
- Lớp nhận xét 
- Lớp lắng nghe và ghi nhớ
- Lớp liên hệ 
- Đại diện một số em lên kể, lớp nghe
- Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình vậy sự cần thiết phải giữ sạch môi trường nhà ở thì mỗi chúng ta cần có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp
3. Củng cố dặn dò 
 - Nhà em ở ấp , xã, nào ?
 - Nhà em có những loại đồ dùng nào ?
- Chuẩn bị bài sau: Công việc ở nhà 
* Nhận xét tiết học 
 THỂ DỤC LỚP 2 
Tiết 23: Đi thường theo nhịp – Trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức – Kĩ năng: Bước đầu biết thực hiện đi thường theo nhịp (Nhịp 1 chân trái nhịp 2 chân phải ) 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 
2.Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện – Say mê TDTT
II. Địa điểm phương tiện
 - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện 
 - 1 còi 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
2. Phần cơ bản 
* Đi thường theo nhịp 
- Tập mẫu 
- Nhận xét sửa sai 
- Cho HS tập luyện 
- Quan sát – Sửa sai 
- Cho HS tâp đồng loạt 
- Nhận xét – Sửa sai 
+ Cho HS tập trình diễn trước lớp
- Nhận xét tuyên dương 
* Trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy 
- Nêu tên trò chơi luật chơi cách chơi 
- Cho HS chơi thử 
- Nhận xét – Sửa ... ng loạt 
- Nhận xét – Sửa sai 
+ Cho HS tập trình diễn trước lớp
- Nhận xét tuyên dương 
* Trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy 
- Phổ biến luật chơi cách chơi 
- Cho HS chơi thử
- Nhận xét – Sửa sai 
- Cho HS chơi chính thức 
- Nhận xét tuyên dương 
 3. Phần kết thúc 
- Động tác thả lỏng
- Hệ thống bài học 
- Giao bài về nhà 
- Nhận xét tiết học 
- 3 Hàng dọc chú ý theo dõi 
- Xoay các khớp
- Hát và vỗ tay 
- 1 tổ tập mẫu 
- Lớp quan sát
- Tập theo vị trí quy định 
- Tập do tổ trưởng điều khiển 
- Tập cả lớp đội hình 3 hàng dọc 
- Tập do cán điều khiển 
- Từng tổ tập 
- Từng tổ đi thường theo nhịp 
- Do cán sự điều khiển 
- Lớp quan sát 
- Cả lớp chơi thử 2 lần 
- Chơi theo đội hình vòng tròn
- Do GV điều khiển 
- Lớp quan sát
- Hát kết hợp vỗ tay vỗ tay 
- Ôn bài thể dục phát triển chung 
 THỂ DỤC LỚP 1
Tiết 12: Tư thế đứng cơ bản: Đứng đưa hai tay ra trước – Dang ngang – Đưa hai tay lên cao chếch chữ V. Đứng kiễng gót hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước hai tay chống hông đưa một chân ra sau hai tay giơ cao thẳng hướng - Trò chơi: Chuyển bóng
tiếp sức
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức - Kĩ năng: Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản: Đứng đưa hai tay ra trước đưa hai tay dang ngang.và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. Bước đầu làm quen với tư thế đứng kiễng gót đứng đưa một chân ra trước hai tay chống hông. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 
2. Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện
II. Địa điểm phương tiện 
- Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện 
- 1 còi 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động day
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Khởi động 
2. Phần cơ bản 
* Đứng đưa hai tay ra trước, dang ngang, lên cao chếch chữ V 
- Cho HS tập luyện 
- Quan sát – Sửa sai 
+ Cho HS tập cả lớp 
- Quan sát – Sửa sai 
* Đứng kiễng gót hai tay chống hông đưa một chân ra trước, đưa một chân ra sau, hai tay lên cao thẳng hướng 
- Cho HS ôn luyện 
- Quan sát – Sửa sai 
+ Cho HS tập cả lớp 
- Quan sát – Sửa sai 
* Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức 
- Nêu tên trò chơi ,cách chơi,luật chơi 
- Cho học sinh chơi thử
- Nhận xét bổ sung 
- Cho HS Thực hành chơi 
- Nhận xét – Tuyên dương 
3. Phần kết thúc 
- Hệ thống bài học 
- Giao bài về nhà 
- Nhận xét tiết học 
- 3 Hàng ngang 
- Hát vỗ tay 
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1- 2 
- Tâp theo tổ nhóm 
- Do tổ rưởng điều khiển 
- Tập đồng loạt cả lớp 
- Tập 3 lần 
- Tập do GV điều khiển 
- Tâp theo tổ nhóm 
- Do tổ rưởng điều khiển 
- Tập đồng loạt cả lớp 
- Tập 3 lần 
- Tập do GV điều khiển 
- 5 em chơi thử 2 lần
- Lớp quan sát 
- Chơi đồng loạt cả lớp
- Đội hinh 3 hàng dọc từng em đi 
- Chơi do GV điều khiển 
- Lớp khuyến khích động viên 
- Ôn các tư thế đứng cơ bản 
 THỂ DỤC LỚP 4
Tiết 24: Động tác vươn thở tay chân lưng bụng toàn thân thăng bằng và nhảy của bài thể
dục phát triển chung - Trò chơi: Mèo đuổi chuột
I. Mục tiêu
1. Kiến thức - Kĩ năng: Thực hiện được động tác vươn thở tay chân lưng bụng toàn thân thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi 
2. Thái độ: Say mê TDTT. Năng tập thể dục hằng ngày
II. Địa điểm phương tiện
- Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn
- 1 còi
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động day
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Khởi động 
2. Phần cơ bản
* Ôn động tác vươn thở tay chân lưng bụng toàn thân thăng bằng 
- Cho HS ôn theo tổ 
- Nhận xét – Sửa sai 
- Cho HS tập đồng loạt 
- Nhận xét – Sửa sai 
* Học động tác: Nhảy 
- Tập mẫu 
- Nhận xét – Bổ sung 
- Cho HS tập theo tổ 
- Quan sát sửa sai 
- Cho HS tập đồng loạt 
- Nhận xét sửa sai 
* Trò chơi: Mèo đuổi chuột 
- Nêu tên trò chơi luật chơi cách chơi 
- Cho HS chơi thử
- Nhận xét bổ sung 
- Cho HS thực hành chơi: 
- Nhận xét - Tuyên dương
3. Phần kết thúc
- Động tác hồi tĩnh 
- Hệ thống bài học
- Giao bài tập về nhà
- Nhận xét tiết học 
- Tập hợp lớp 3 hàng dọc 
- Xoay các khớp 
- Chạy 1 vòng quanh sân tập
- Hát và vỗ tay 
- Ôn theo vị trí quy định 
- Ôn do tổ trưởng điều khiển 
- Tập đồng loạt cả lớp 
- Tập 3 lần đội hình 3 hàng ngang 
- Tập do GV điều khiển 
- 4 em tập mẫu 
- Lớp quan sát 
- Tập theo vị trí quy định 
- Tập do tổ trưởng điều khiển 
- Tập đồng loạt cả lớp 
- Tập 3 lần đội hình 3 hàng ngang 
- Tập do GV điều khiển 
- Cả lớp chơi thử 2 lần
- Chơi do GV điều khiển 
- Cả lớp chơi đội hình vòng tròn 
- Chơi 2 lần 
- Do GV điều khiển 
- Lớp khuyến khích động viên 
- Thả lỏng,hít thở sâu 
- Ôn 7 động tác thể dục đã học 
Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013
LỊCH SỬ LỚP 4 
 Tiết 12: Chùa thời Lý
I. Mục tiêu 
1 Kiến thức: Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý
+ Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật
+ Thời Lý chùa được xây dựng ở nhiều nơi
+ Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát trình bày rõ ràng
3 Thái độ: Biết tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng 
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh họa SGK 
- Đồ dùng học tập 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Lý Công Uẩn được tôn làm vua ông đã làm gì ? 
- Thăng Long có những công trình kiến trúc gì nổi tiếng ?
- Nhận xét ghi điểm
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
b. Giảng bài
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Đạo phật du nhập nước ta từ thời kì nào ? Và có giáo lý như thế nào ?
- Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật ?
* Kết luận: Nhân dân ta có nguồn gốc từ Ấn Độ, Đạo Phật du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc đô hộ.
* Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm
- Những sự việc nào cho thấy dưới thời Lý , đạo phật rất thịnh vượng ? 
- Chùa gắn liền với sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta như thế nào ?
* Nhận xét bổ sung 
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Treo tranh
- Mô tả Chùa một Cột, Chùa Keo, tượng phật A - di - đà.
* Kết luận: Phần bài học
- 2 em nhắc lại tên bài .
- Hoạt động cá nhân 
- Đạo phật du nhập vào nước ta từ rất sớm 
- Vì giáo Lý của đạo phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta nên sớm được nhân dân ta tiếp nhận và tin theo.
- Thảo luận nhóm 4 
- Đại diện trình bày 
- Lớp nhận xét bổ sung 
- Đạo phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước, nhân dân theo đạo phật rất đông 
- Chùa mọc lên khắp nơi, năm 1031 triều đình bỏ tiền xây 950 ngôi chùa
- Chùa là nơi tu hành của các nhà sư.`
Chùa là nơi tổ chức tế lễ của các người dân đạo phật.
- Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã.
Chùa là nơi tổ chức các hoạt động tập thể 
- 3 em nêu nội dung tranh 
- 2 em đọc nội dung bài học 
 3. Củng cố - Dặn dò
- 2 em đọc nội dung baig học 
- Chuẩn bị bài sau: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ( 1075 – 1077 ) 
- Nhận xét tiết học 
 ĐỊA LÝ LỚP 4
Tiết 12: Đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu 
1 Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình,sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ:
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên;đây là đồng bằng lớn thứ hai của nước ta.
+ Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác ,với đỉnh ở Việt Trì,cạnh đáy là đường bờ biển.
+ Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng,nhiều sông ngòi,có hệ thống đê ngăn lũ.
- Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ,lược đồ Việt Nam.
- Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ):s.Hồng,s.Thái Bình.
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát mô tả và tìm trên bản đồ vị trí của đồng băng Bắc Bộ 
3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường nước trồng nhiều cây xanh
II. Đồ dùng dạy học 
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam 
III. Các hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra bài cũ 
Nêu đặc điểm địa hình của trung du Bắc Bộ? Ở đây người dân đã làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc ?
- Nhận xét ghi điểm .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Đồng bằng Bắc Bộ
b. Giảng bài 	
* Đồng bằng lớn ở miền Bắc.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và yêu cầu HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK.
- Yêu cầu HS chỉ đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.
- Chỉ trên bản đồ và nói cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh Việt Trì , cạnh đáy là đường bờ biển.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Gọi 1em đọc thông tin SGK 
- Đồng bằng Bắc Bộ những sông nào bồi đắp nên ?
- Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta ?
- Địa hình của đồng bằng có đặc điểm gì ?
* Nhận xét - Kết luận: Đồng bằng Bắc Bộ do Sông Hồng và Sông Thái Bình bồi đắp nên. Địa hình bằng phẳng 
* Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm 
* Sông ngòi và hệ thống đê
- Gọi hs lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam một số sông của đồng bằng Bắc Bộ.
- Tại sao gọi là sông Hồng ?
- Chỉ trên bản đồ Việt Nam sông Hồng và sông Thái Bình 
- Mô tả sơ lược về sông Hồng
- Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, ao, hồ thường như thế nào ?
* Hoạt động 4: Thảo luận nhóm 
- Nêu một số biểu hiện về sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ ? 
- Cho HS quan sát Đê 
- Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất ? 
* Nhận xét bổ sung
+ Rút ra ghi nhớ 
- 2 em nhắc lại tên bài 
- Vài HS lên bảng chỉ.
- 1 em đọc thông tin SGK
- Do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bội đắp nên 
- Thứ hai sau đồng bằng Nam Bộ.
- Khá bằng phẳng
- HS nhận xét, bổ sung.
- 2 hs chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam một số sông của đồng bằng Bắc Bộ.. 
- Vì có nhiều phù sa , nên nước sông quanh năm có màu đỏ, do đó sông có tên là sông Hồng.
- Thường dâng cao, gây lụt đồng ở đồng bằng
- HS nhận xét bổ xung
- Thảo luận nhóm 4 em
- Đại diện trình bày
- Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ.
- Quan sát
- Đào Mương , máng (Con Kinh)
- 3-4 hs đọc
3. Củng cố dặn dò 
- Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình gì ? Có đặc điểm gì ?
- Liên hệ thực tế
- Chuẩn bị bài sau: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ .
 - Nhận xét tiết học 
XÁC NHẬN BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 12_XUYÊN.doc