Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 2

Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 2

THỂ DỤC LỚP 4

Tiết 3: Quay phải quay,trái quay sau,dàn hàng dồn hàng đi đều:Trò chơi thi xếp hàng

nhanh

I.Mục tiêu

1 Kiến thức – Kĩ năng: Biết Thực hiện đội hình đội ngũ trò chơi thi xếp hàng nhanh. Biết

cách dàn hang,dồn hàng,quay phải,quay trái,đúng với khẩu lệnh

2 Thái độ: Giáo dục HS yêu thích thể dục thể thao, năng tập thể dục hằng ngày

II. Địa điểm phương tiện

- Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn

- 1 Còi

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 24 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
( Từ ngày 26/ 08 / 12 đến ngày 31/ 09 / 2012 ) 
TUẦN 2
Thứ-ngày
Môn
Tiết PPCT
Lớp
Tên Bài Dạy
Sáng 
Chiều
Thứ Hai 
26/ 8
Thể dục
3
4
Quay phải quay,trái quay sau,dàn hàng dồn hàng đi đều:Trò chơi thi xếp hàng
nhanh
TNXH
2
2
Bộ xương
TNXH
2
1
Chúng ta đang lớn
Thể dục
3
2
Tập hợp hàng dọc dóng hàng điểm số đứng nghiêm nghỉ dàn hàng dồn hàng ngang - Trò chơi: Qua đường lội
Thứ Ba
27/8
Thể dục
3
5
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái,
quay sau - Trò chơi: Chạy Tiếp Sức 
Lịch Sử
2
5
Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước 
Thể dục
3
3
Đi theo nhip 3 hàng dọc - Trò chơi: Tìm người chỉ huy
Địa lí
2
5
Vieät nam ñaát nöôùc chuùng ta
Thứ Tư 
28/8
Thể dục
4
3
Đi theo vạch kẻ thẳng,đi nhanh chuyển sang chạy - Trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy 
Kỹ Thuật
2
5
Đính khuy hai lỗ (Tiết 2)
Thể dục
4
5
ĐHĐN - Trò chơi: Kết bạn
Kỹ Thuật
2
4
Vaät lieäu,duïng cuï caét,khaâu,theâu(Tiết 2)
Thể dục
4
2
Tập hợp hàng dọc,dóng hàng,điểm số,đứng nghiêm nghỉ dàn hàng dồn hàng ngang - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
Thể dục
2
1
Đội hình đội ngũ - Trò chơi
Thể dục
4
4
Quay phải,quay trái,quay sau dàn hàng dồn,hàng và đi đều - Trò chơi : Nhảy đúng nhảy nhanh
Thứ Sáu
30/8
Lịch Sử
2
4
Làm quen với bản đồ (Tiét 2)
Địa lí
2
4
Dãy Hoàng Liên Sơn
 Thứ hai ngày 26 tháng 08 năm 2002
 THỂ DỤC LỚP 4
Tiết 3: Quay phải quay,trái quay sau,dàn hàng dồn hàng đi đều:Trò chơi thi xếp hàng
nhanh
I.Mục tiêu
1 Kiến thức – Kĩ năng: Biết Thực hiện đội hình đội ngũ trò chơi thi xếp hàng nhanh. Biết
cách dàn hang,dồn hàng,quay phải,quay trái,đúng với khẩu lệnh
2 Thái độ: Giáo dục HS yêu thích thể dục thể thao, năng tập thể dục hằng ngày
II. Địa điểm phương tiện
- Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn
- 1 Còi 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động day
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Khởi động 
2. Phần cơ bản
* ĐHĐN: Các động tác quay dàn hàng ,dồn hàng và đi đều
- Cho HS tập tập luyện 
- Quan sát – Sửa sai 
- Cho HS tập trình diễn trước lớp 
- Nhận xét – Tuyên dương 
* Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh
- Phổ biến luật chơi cách chơi 
- Cho HS chơi thử
- Quan sát sửa sai
- Cho HS thực hành chơi: 
- Nhận xét - Tuyên dương
3. Phần kết thúc
- Động tác hồi tĩnh
- Hệ thống bài học
- Giao bài tập về nhà
- Nhận xét tiết học 
- Tập hợp lớp 3 hàng dọc 
- Xoay các khớp 
- Chạy 1 vòng quanh sân tập
- Hát và vỗ tay 
- Tập đồng loạt cả lớp đội hình 3 hàng dọc 
- Tập do GV điều khiển
- Từng tổ tập trình diễn trước lớp do tổ trưởng điều khiển 
- Lớp quan sát
- 1 tổ chơi thử
- Lớp quan sát
- Chơi theo từng tổ
- Từng tổ thi xếp hàng nhanh 
- Hát và vỗ tay
- Ôn ĐHĐN
TNXH lớp 2
Tiết 2: Bộ xương
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức; Nêu được tên và chỉ ra vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu,xương mặt,xương,xương tay chân 
2. Kĩ năng: Biết nhận thức đúng nội dung bài học. Biết thể hiện sự tự tin. Biết cách hợp tác với các nhóm 
2. Thái độ: Năng tập thể dục hàng ngày. Giữ gìn sức khỏe để học tập cho tốt 
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh họa SGK 
- Đồ dùng dạy và học 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Cơ quan vận động gốm có những bộ phận nào ?
- 2 em trả lời
- Nhận xét đánh giá
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
2. Giảng bài
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng
b.Giảng bài 
* Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ bộ xương 
- Cho HS quan sát các hình vẽ SGK
- Gọi HS nói tên một số xương,khớp xương 
- Theo em hình dạng và kích thước các xương có giống nhau không ? 
- Nêu vai trò của hộp sọ lồng ngực cột sống và các khớp xương ( Khớp bả vai,khớp khuỷu tay,khớp đầu gối ) 
* Nhận xét kết luận: Bộ xương của cơ thể gồm có rất nhiều xương khoảng 200 chiếc kích thước khác nhau làm thành một khung nặng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan trọng như bộ não tim phổi nhờ có xương cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được 
* Hoạt động 2: Giữ gìn và bảo vệ bộ xương 
- Cho HS quan sát H 2-3 SGK 
- Tại sao hàng ngày chúng ta phải ngối đi đứng đúng tư thế ? 
- Tại sao các em không nên mang vác xách các vật nặng ?
- Chúng ta cần làm gí để xương phát triển tốt ? 
* Nhận xét kết luận: Chúng ta đang ở tuổi lớn xương còn mềm nếu ngồi học không ngay ngắn,ngồi học ở bàn ghế không phù hợp với khổ người, nếu phải mang vác nặng hoặc mang xách không đúng cách sẽ dẫn đến cong vẹo xương sống 
- Muốn xương phát triển tốt chúng ta cần có thói quen ngồi học ngay ngắn,không mang vác nặng đi học đeo cặp trên hai vai 
* Hoạt động 2: Trò chơi: Xếp hình 
- Chia nhóm 
- Nêu tên trò chơi cách chơi 
- Cho HS chơi 
- Điều khiển cho cả lớp chơi 
- Quan sát hướng dẫn HS chơi 
* Nhận xét tuyên dương 
- Ghi bài vào vở 
- Làm việc theo cặp
- Đại diện trả lời 
- Lớp nhận xét bổ sung 
- Hoạt động nhóm 
- Đại diện các nhóm trả lời 
- Lớp nhận xét bổ sung 
- Chơi hai nhóm 
- Từng em lên bảng gắn lần lượt cho đến khi thành hình bộ xương 
- Lớp khuyến khích động viên 
3. Củng cố dặn dò 
- 3 em nhắc lại nội dung bài học 
- Chuẩn bị bài sau: Hệ cơ
- Nhận xét tiết học 
 TNXH LỚP 1
Tiết 2: Chúng ta đang lớn 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân.
- Nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
.2. Kĩ năng: Kĩ năng tự nhân thức, nhận thức được bạn thân: Cao, thấp, gầy, béo, mức độ hiểu biết 
- Kĩ năng giao tiếp. Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo 
 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết giữ gìn sức khỏe. Biết vận dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày 
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh họa SGK, tranh sưu tầm 
- Đồ dùng học tập 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Cơ thể chúng ta gồm mấy phần ?
- Muốn cho cơ thể khỏe mạnh hàng ngày chúng ta phải làm gì ?
- Nhận xét đánh giá 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
2. Giảng bài
a.Giới thiệu bài
b. Giảng bài
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
- Gọi 4 học sinh trong lớp có các đặc điểm khác nhau lên bảng: em béo nhất, em gầy nhất, em cao nhất, em thấp nhất.
- Yêu cầu học sinh nhận xét về hình dáng bên ngoài của các bạn.
* Kết luận: Chúng ta cùng lứa tuổi, học cùng một lớp, song lại có em béo hơn, em gầy hơn, em cao hơn, em thấp hơnHiện tượng đó nói lên điều gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó
- Cho HS quan sát tranh SGK 
+ Bước 1:
- Yêu cầu học sinh quan sát hoạt đôïng của em bé trong từng hình, hoạt động của 2 bạn nhỏ và hoạt động của 2 anh em ở hình dưới.
- Chú ý quan sát và nhắc nhở các em làm việc tích cực
+ Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
- Gọi học sinh xung phong nói về hoạt động của từng HS trong hình. 
- Từ lúc nằm ngữa đến lúc biết đi thể hiện điều gì ?
- Hai bạn nhỏ trong hình muốn biết điều gì ?
- Các bạn đó còn muốn biết điều gì nữa ?
* Kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày, hằng tháng về cân nặng, về chiều cao, về các hoạt động như biết lẫy, biết bò, biết đi, Về sự hiểu biết như biết nói, biết đọc, biết học.. Các HS cũng vậy, mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn, học được nhiều điều hơn.
* Hoạt động 2: Thực hành đo.
+ Bước 1 : 
- Chia học sinh thành các nhóm hướng dẫn các em cách đo như sau: Lần lượt từng cặp 2 em một trong nhóm quay lưng áp sát vào nhau sao cho lưng, đầu, gót chân chạm được vào nhau. Hai bạn còn lại trong nhóm quan sát để biết bạn nào cao hơn, tay bạn nào dài hơn, bạn nào béo hơn.
+ Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Mời 5 nhóm lên bảng, yêu cầu một em trong nhóm nói rõ trong nhóm mình bạn nào béo nhất, gầy nhất
- Cơ thể chúng ta lớn lên có giống nhau không ?
- Điều đó có gì đáng lo không ?
+ Kết luận: Sự lớn lên của các em là không giống nhau, các em cần chú ý ăn uống điều độ, tập thể dục thường xuyên, không ốm đau thì sẽ chóng lớn, khoẻ mạnh.
* Hoạt động 3: Làm thế nào để khoẻ mạnh
- Để có một cơ thẻ khoẻ mạnh, mau lớn, hằng ngày các em cần làm gì ?
* Nhận xét tuyên dương các em có ý kiến tốt và hỏi tiếp để các em nêu những việc không nên làm vì chúng có hại cho sức khoẻ.
- Lớp lắng nghe theo dõi 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Lớp quan sát nhận xét 
- Các bạn không giống nhau về hình dáng: Bạn béo, bạn gầy, bạn cao, bạn thấp,
- Lắng nghe
- Lớp quan sát tranh theo cặp 
- Hoạt động theo cặp quan sát tranh, chỉ vào tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV
- Lớp thực hiện cá nhân chỉ vào tranh trên bảng và nêu.
- Thể hiện em bé đang lớn.
- Các bạn còn muốn biết chiều cao
 và cân nặng của mình.
- Muốn biết thêm đếm.
- Lắng nghe theo dõi 
- Chia nhóm và thực hành đo trong nhóm của mình.
- Vài em lên đo trước lớp 
- Cả lớp quan sát và cho đánh giá kết quả đo đã đúng chưa.
- Không giống nhau.
- Phát biểu về những thắc mắc của mình.
- Lắng nghe.
- Nối tiếp trình bày những việc nên 
làm để cơ thể mau lớn, khoẻ mạnh. - Để có một cơ thể mau lớn và khoẻ mạnh hằng ngày cần tập thể dục, giữ vệ sinh thân thể, ăn uống điều độ,
- Lắng nghe.
 3. Củng cố dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài học 
- Chúng ta cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt ?
- Chuẩn bị bài sau: Nhận biết các vật xung quanh
- Nhận xét tiết học
 THỂ DỤC LỚP 2 
Tiết 3: Tập hợp hàng dọc dóng hàng điểm số đứng nghiêm nghỉ dàn hàng dồn hàng ngang - Trò chơi: Qua đường lội
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức - kĩ năng: Biết cách tập hợp hàng dọc Đứng vào hàng dọc đúng vị trí ( Thấp trên cao dưới ). Biết cách điểm số đứng nghiêm nghỉ. Biêt cách dàn hàng dồn hàng ngang. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi 
2. Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện
II. Địa điểm phương tiện 
- Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện 
- 1 còi 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động day
Hoạt động học
1 .Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Khởi động 
2. Phần cơ bản 
* Tập hợp hàng dọc dóng hàng điểm số đứng nghiêm nghỉ 
- Cho HS tập luyện 
- Quan sát sửa sai 
- Cho HS tập đồng loạt 
- Nhận xét tuyên dương 
* Dàn hàng dồn hàng ngang 
- Cho HS tập luyện 
- Tập đồng loạt 
- Quan sá ... Kim khaâu vaø kim theâu laøm baèng kim loaïi cöùng, nhieàu côõ to, nhoû khaùc nhau, muõi kim nhoïn, saéc, ñuoâi kim deït coù loã ñeå xaâu kim.
- Höôùng daãn HS quan saùt H5a, b, c SGK ñeå neâu caùch xaâu chæ vaøo kim vaø veâ nuùt chæ.
* Nhaän xeùt, boå sung.
- Neâu nhöõng ñaëc ñieåm caàn löu yù vaø thöïc hieän minh hoaï cho HS xem.
- Thöïc hieän thao taùc ñaâm kim ñaõ xaâu chæ vaøo vaûi ñeå HS thaáy taùc duïng cuûa veâ nuùt chæ.
 * Hoaït ñoäng 5: Thöïc haønh xaâu kim vaø veâ nuùt chæ.
 + Hoaït ñoäng nhoùm: 2 - 4 em/ nhoùm ñeå giuùp ñôõ laãn nhau. 
- Quan saùt, giuùp ñôõ nhöõng em coøn luùng tuùng.
- Goïi moät soá HS thöïc hieän caùc thao taùc xaâu kim, nuùt chæ.
* Nhận xét đaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS.
- Ghi bài vào vở 
- Quan saùt H.4 SGK vaø traû lôøi: Kim khaâu, kim theâu coù nhieàu côõ to, nhoû khaùc nhau nhöng ñeàu coù caáu taïo gioáng nhau.
- Quan saùt hình vaø neâu.
- Thöïc hieän thao taùc naøy.
- Caû lôùp theo doõi vaø nhaän xeùt.
- Đoïc caùch laøm ôû caùch laøm ôû SGK.
- Thöïc haønh thao tác
- Thöïc haønh theo nhoùm.
- Nhaän xeùt thao taùc cuûa baïn.
3. Củng cố - daën doø
-Nhaän xeùt veà söï chuaån bò, tinh thaàn hoïc taäp cuûa HS.
- Chuaån bị bài sau: Caét vaûi theo ñöôøng vaïch daáu
- Nhận xét tiết học 
THỂ DỤC LỚP 2 
Tiết 4: Tập hợp hàng dọc,dóng hàng,điểm số,đứng nghiêm nghỉ dàn hàng dồn hàng ngang - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi 
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức - kĩ năng: Giới thiệu nội dung học. Biết được một số nội quy trong giờ tập. Biết tên 4 nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 2 
2. Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện
II. Địa điểm phương tiện 
- Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện 
- Trang phục cho học môn học 
- 1 còi 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động day
Hoạt động học
1 .Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- - - Hát vỗ tay 
2. Phần cơ bản 
* Tập hợp hàng dọc dóng hàng điểm số,đứng nghiêm nghỉ
- Cho HS tập luyện 
- Quan sát sửa sai 
+ Dàn hàng dồn hàng ngang 
 - Quan sát sửa sai 
* Trò chơi: Qua đường lội 
- Nêu tên trò chơi ,cách chơi,luật chơi 
- Cho học sinh chơi thử
- Nhận xét bổ sung 
- Cho học sinh chơi 
- Nhận xét – Tuyên dương 
3. Phần kết thúc 
- Hệ thống bài học 
- Giao bài về nhà 
- Nhận xét tiết học 
- 3 Hàng ngang 
- Tập theo hướng dẫn của GV
- Tập theo đội hình 3 hàng dọc 
- Tập đồng loạt cả lớp
- Tập do GV điều khiển 
- Lớp quan sát
- Tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển
- Tập đồng loạt cả lớp 
- Tập do GV điều khiển 
- 1 tổ chơi thử 3 lần 
- Lớp quan sát 
- Chơi đồng loạt cả lớp
- Đội hinh 3 hàng dọc
- Từng em chơi 
- Lớp khuyến khích động viên 
- Đứng nghiêm nghỉ 
THỂ DỤC LỚP 1
 Tiết 2: Đội hình đội ngũ - Trò chơi
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức - kĩ năng: Làm quen với tập hợp hàng dọc dóng hàng. Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi 
2. Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện
II. Địa điểm phương tiện 
- Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện 
- Trang phục cho học môn học 
- 1 còi 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động day
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- - - Hát vỗ tay 
- - - Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1- 2 
2. Phần cơ bản 
* Tập hợp hàng dọc dóng hàng 
- Cho HS ôn luyện 
- Quan sát – Sửa sai 
+ Cho HS tập trình diễn trước lớp
* Nhận xét tuyên dương 
* Trò chơi: Diệt các con vật có hại 
- Nêu tên trò chơi ,cách chơi,luật chơi 
- Cho học sinh chơi thử
- Nhận xét - Tuyên dương 
- Cho học sinh chơi 
- Nhận xét – Tuyên dương 
3. Phần kết thúc 
- Hệ thống bài học 
- Giao bài về nhà 
- Nhận xét tiết học 
- 3 Hàng ngang 
- Tập theo hướng dẫn của GV
- Tâp theo tổ nhóm 
- Do GV điều khiển 
- Tập đồng loạt cả lớp 
- Tập do GV điều khiển 
- Từng tổ tập 
- Tập do GV điều khiển 
- Lớp khuyến khích động viên 
- Chơi thử 3 lần
- Chơi do GV điều khiển 
- Đội hinh 3 hàng ngang 
- Chơi do GV điều khiển 
- Lớp khuyến khích động viên 
- Ôn đội hình đội ngũ 
THỂ DỤC LỚP 4
Tiết 4: Quay phải,quay trái,quay sau dàn hàng dồn,hàng và đi đều - Trò chơi : Nhảy đúng nhảy nhanh
I. Mục tiêu
 1 Kiến thức – Kĩ năng: Ôn ĐHĐN: Trò chơi: nhảy đúng nhảy nhanh, Biết được cách chơi
và tham gia chơi được trò chơi. Bước đầu biết cách quay sau và đi đều theo nhịp.Biết cách
chơi và tham gia chơi được các trò chơi
 2. Thái độ: Yêu thích thể dục thể thao, năng tập thể dục hằng ngày
II. Địa điểm phương tiện
- Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập 
- 1 Còi 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Khởi động 
2. Phần cơ bản
* Ôn tập ĐHĐN 
- Điều khiển cả lớp tập luyện
- Chia tổ luyện tập
- Quan sát sửa chữa động tác
* Cho HS tập trình diễn 
- Nhận xét tuyên dương
* Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh 
- Nêu tên trò chơi,cách chơi,luật chơi 
- Cho HS chơi thử 
- Nhận xét – Sửa sai 
- Cho HS thực hành chơi 
- Nhận xét tuyên dương
3. Phần kết thúc
- Động tác thả lỏng 
- Hệ thống bài học
- Giao bài về nhà 
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Tập hợp lớp 3 hàng dọc nghe GV giao nhiệm vụ 
- xoay các khớp 
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay
- Chạy 1 vòng quanh sân tập 
- Tập luyện theo tổ nhóm 
- Tập do tổ trưởng điều khiển 
- Từng tổ tập dưới hình thức trình diễn. 
- Do GV điều khiển 
- Nghe hiểu
- 5 em chơi thử 
- Chơi đồng loạt cả lớp đội hình 3 hàng dọc 
- Chơi lần lượt từng tổ,từng em chơi 
- Lớp quan sát, khuyến khích,động viên 
- Nghe hiểu
- Ôn các động tác quay,ĐHĐN
Thứ sáu ngày 30 tháng 08 năm 2013
 LỊCH SỬ LỚP 4 
 Tiết 2: Làm quen với bản đồ (Tiét 2)
I. Mục tiêu
 1 Kiến thức – Kĩ năng: Nêu được các bước sử dụng bản đồ,đọc tên bản đồ,xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lý trên bản đồ.
 - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản : Nhận biết vị trí,đặc điểm của đối tượng trên bản đồ,dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển. Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ thành thạo
2. Thái độ: Yêu thích lịch sử Việt Nam 
II Đồ dùng dạy học
- Một số loại bản đồ
- Đồ dùng dạy và học 
III Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Môn Lịch sử và Địa lý giúp em hiểu điều gì về đất nước Việt Nam ?
- Nhận xét ghi điểm
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng 
b. Giảng bài
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Treo bản đồ 
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
- Dựa vào bảng chú giải H3 đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lý ? Chỉ đường biên giới phần đất liền của nước ta ?
* Nhận xét bổ sung
- Hướng dẫn HS các bước sử dụng bản đồ
- Nêu các bước sử dụng bản đồ ?
- Nhận xét bổ sung 
* Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm
- Chia nhóm thảo luận các câu hỏi SGK
* Nhận xét kết luận 
- Hoàn thiện bài tập b, ý 3 
* Kết luận: 
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Treo bản đồ hành chính lên bảng 
- Yêu cầu HS thực hành lên chỉ và giải thích, vị trí của các thành phố
* Nhận xét tuyên dương
- Gọi HS đọc phần bài hoc 
- Ghi bài vào vở
- Quan sát bản đồ 
- Cho biết tên của khu vực và những thông tin chủ yếu của khu vực đó.
- Thực hành lên chỉ bản đồ và đọc kí hiệu
- Lớp nhận xét và bổ sung
- Thảo luận nhóm 4 em
- Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải,tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lý.
- Đại diện nhóm trình bày 
- Lớp nhận xét và bổ sung
- Thảo luận nhóm đôi
- Các nước láng riềng của Việt Nam: Trung Quốc, Lào, Cam-Pu-Chia, Thái Lan 
- Vùng biển nước ta là một phần của biển đông.
- Quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa,..
- Quan sát bản đồ 
- Cá nhân lên chỉ các hướng ở bản đồ và chỉ vị trí, nêu tên một số thành phố
- Lớp nhận xét bổ sung 
- 3 em đọc
3. Củng cố - Dặn dò
- 2 em nhắc lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau: Nước Văn Lang 
- Nhận xét tiết học 
 ĐỊA LÝ LỚP 4
 Tiết 2: Dãy Hoàng Liên Sơn
I. Mục tiêu
1 Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên
 + Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.
 + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
 + Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Sử dung bằng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xem bản đồ ,lược đồ
3. Thái độ: HS Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
II Đồ dùng dạy học
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn & đỉnh núi Phan-xi-păng.
III Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Môn LS và Địa lý giúp em điều gì về đất nước Việt Nam ?
- Nhận xét ghi điểm
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng 
b. Giảng bài
* Hoạt động 1: Quan sát thảo luận
- Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn.
- Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng & sông Đà? HLS dài bao nhiêu km?
- Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào?
* Nhận xét bổ sung
- Quan sát hình 2 mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng . 
* Nhận xét kết luận
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK và cho biết khí hậu ở Hoàng Liên Sơn như thế nào ?
- Gọi HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ.
- Dựa vào bảng số liệu nhiệt độ ở Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 ?
* Kết luận: Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm, phong cảnh đẹp nên đã trở thành một nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía Bắc
- Đọc nội dung bài học 
- Ghi bài vào vở 
- Dãy Hoàng Liên Sơn
- Dựa vào kí hiệu để tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở lược đồ hình 1.
- Thảo luận cặp 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía bắc nước ta.chạy dài khoảng 180 km, rộng gần 30 km
- Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.
- 1 em lên bảng chỉ và mô tả
+ Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
- 1 em 
Tháng 1: 90c, tháng 7: 200c
- 2 em đọc
3. Củng cố - Dặn dò
- 2 em nhắc lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn 
- Nhận xét tiết học 
XÁC NHẬN BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 2_XUYÊN.doc