Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 6

Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 6

THỂ DỤC LỚP 4

Tiết 11: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - Trò chơi: Kết bạn

I. Mục tiêu

1 Kiến thức - Kĩ năng: Biết cách tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số. Biết chơi và

tham gia chơi được trò chơi

2 Thái độ: HS yêu thích thể dục thể thao, năng tập thể dục hằng ngày

II. Địa điểm phương tiện

- Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn

- 1 Còi

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 25 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 851Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Từ ngày 23/ 09 / 2013 đến ngày 28/ 09 / 2013) 
Thứ-ngày
Môn
Tiết PPCT
Lớp
Tên Bài Dạy
Sáng 
Chiều
Thứ Hai 
23/9
Thể dục
11
4
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - Trò chơi: Kết bạn
TNXH
6
2
Tiêu hóa thức ăn
TNXH
6
1
Chăm sóc và bảo vệ răng
Thể dục
11
2
Động tác vươn thở,tay, chân, lườn, bụng - Trò chơi: Kéo cưa lừa sẻ
Thứ Ba
24/9
Thể dục
11
5
Tập hợp hàng dọc hàng ngang dóng hàng điểm số dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, Vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp - Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
Lịch Sử
6
5
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước 
Thể dục
11
3
Tập hợp hàng dọc hàng ngang dóng hàng đi theo nhịp 2-4 hàng dọc
Trò chơi: Mèo đuổi chuột
Địa lí
6
5
Đất và rừng 
Thứ Tư 
25/9
Thể dục
12
3
Đi vượt chướng ngại vật thấp - Đi chuyển hướng phải trái - Trò chơi: Mèo đuổi chuột 
Kỹ Thuật
6
5
Chuẩn bị nấu ăn
Thể dục
12
5
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân
khi đi đều sai nhịp - Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh 
Kỹ Thuật
6
4
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (Tiết 1)
Thể dục
12
2
Động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng của bài thể dục phát trển chung – Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
Thể dục
6
1
Tập hợp hàng dọc dóng thẳng hàng dọc, đứng , nghỉ. quay phải, trái, dàn hàng,
dồn hàng – Trò chơi đi qua đường lội
Thể dục
12
4
Đi đều vòng phải, trái, đứng lại - Trò chơi: Ném trúng đích
Thứ Sáu
27/9
Lịch Sử
6
4
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40)
Địa lí
6
4
Tây nguyên
Thứ hai ngày 23 tháng 09 năm 2013
THỂ DỤC LỚP 4
Tiết 11: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - Trò chơi: Kết bạn 
I. Mục tiêu
1 Kiến thức - Kĩ năng: Biết cách tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số. Biết chơi và
tham gia chơi được trò chơi 
2 Thái độ: HS yêu thích thể dục thể thao, năng tập thể dục hằng ngày
II. Địa điểm phương tiện 
- Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn
- 1 Còi 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Phần mở đầu 
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Khởi động 
2. Phần cơ bản 
* Tập hợp hàng ngang. dóng hàng. điểm số 
- Điều khiển HS tập theo tổ 
- Quan sát - Sửa sai 
- Cho cả lớp tập trình diễn
- Quan sát – Sửa sai 
* Trò chơi: Kết bạn 
- Phổ biến luật chơi cách chơi 
- Cho HS chơi thử
- Quan sát sửa sai
- Cho HS thực hành chơi: 
- Nhận xét - Tuyên dương
3. Phần kết thúc
- Động tác hồi tĩnh 
- Hệ thống bài học
- Giao bài tập về nhà
- Nhận xét tiết học 
- Tập hợp lớp 3 hàng dọc 
- Xoay các khớp 
- Chạy 1 vòng quanh sân tập
- Hát và vỗ tay 
- Tập đồng loạt cả lớp đội hình 3 hàng ngang 
- Tập 3 lần
- Tập do GV điều khiển
- Từng tổ tập trình diễn trước lớp 
- Tập do tổ trưởng điều khiển 
- Lớp quan sát
- Cả lớp chơi thử 1 lần 
- Chơi đội hình vòng tròn 
- Chơi do GV điều khiển
- Chơi cả lớp 
- Chơi do GV diều khiển 
- Lớp khuyến khích động viên 
- Hát kết hợp vỗ tay 
- Ôn ĐHĐN
TNXH lớp 2
Tiết 6: Tiêu hóa thức ăn
I.Mục tiêu 
1. Kiến thức: Nói sơ lược về sụ biến đổi thức ăn ở miệng dạ dày ruột non ruột già. Có ý thức ăn chậm nhai kĩ 
2. Kĩ năng: Kĩ năng ra quyết định nên và không nên làm gì để giúp thức ăn tiêu hóa được rễ ràng. 
- Kĩ năng tư duy phê phán. Phê những hành vi sai trái như nô đùa chạy nhảy sau khi ăn và nhịn đi đại tiện. 
- Kĩ năng làm chủ bản thân có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện ăn uống 
3.Thái độ: Say mê môn học 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh họa SGK 
 - Đồ dùng dạy và học 
III. Các hoạt động dạy học 
 1. Kiểm tra bài cũ
 - Cơ quan tiêu hóa gồm những bộ phận nào ? 
 - 3 em trả lời 
 - Nhận xét – Đánh giá
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng 
b. Giảng bài 
* Hoạt động 1: Thực hành thảo luận 
- Nêu vai trò của răng lưỡi và nước bọt khi ta ăn ? 
- Vào đến dạ dày thức ăn được biến đổi thành gì ?
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận 
* Nhận xét kết luận: Ở miệng thức ăn được răng nghiền nhỏ,lưỡi nhào trộn nước bọt tẩm ướt và nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày. Ở dạ dày thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và một phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng 
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
- Gọi HS đọc thông tin SGK
- Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục được biến đổi thành gì ? 
- Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu ? Để làm gì ? 
- Phần chất bã có trong thức ăn đưa đi đâu ? 
- Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa ? 
- Tại sao chúng ta cần đi đai tiện hàng ngày ? 
* Nhận xét – Kết luận: Vào đến ruột non phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể. Chất bã được đưa xuống ruột già biến thành phân rồi đưa ra ngoài. Chúng ta cân đi đại tiện hàng ngayfddeer tránh bị táo bón 
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 
- Tại sao chúng tá nên ăn chậm nhai kĩ ? 
- Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy nô đùa sau khi ăn no ?
 - Nhận xét chung tiết học 
- Ghi bài vào vở
- Thảo luận theo nhóm đôi 
- Quan sát thông tin SGK 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét – Bổ sung 
- Chú ý theo dõi 
- Lớp quan sát và đọc thông tin SGK 
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhận xét – Bổ sung 
-
- Hoạt động cá nhân 
- Cá nhân trả lời 
- Lớp nhận xét bổ sung 
+ Ăn chậm nhai kĩ để thức ăn được nghiền nát tốt hơn làm cho quá trình tiêu hóa được thuận lợi. Thức ăn chóng được tiêu hóa và nhanh chóng biến thành các chất bổ dưỡng đi nuôi cơ thể 
+ Sau khi ăn no ta cần nghỉ ngơi để dạ dày làm việc tiêu hóa thức ăn, nếu ta chạy nhảy ngay dễ bị cảm giác đau sóc ở bụng, sẽ làm giảm tác dụng của sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày 
3. Củng cố dặn dò 
- 3 em nhắc lại nội dung bài học 
- Chuẩn bị bài sau: Ăn uống đầy đủ 
- Nhận xét tiết học 
 TNXH LỚP 1
Tiết 6: Chăm sóc và bảo vệ răng 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Cách giữ vệ sinh răng miệng đề phòng sâu răng. Biết chăm sóc răng đúng cách 
 2. Kĩ năng: Kĩ năng tự bảo vệ và chăm sóc răng 
- Kỹ năng ra quyết định nên và không nen làm để bảo vệ răng 
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Các hình ở bài 6 SGK và các hình khác thể hiện việc giữ vệ sinh răng 
 - Sách giáo khoa và đồ dùng học tập 
III. Các hoạt động dạy học 
I. Kiểm tra bài cũ 
- Việc gì nên làm để giữ vệ sinh thân thể ?
- Muốn có sức khỏe tốt em cần giữ vệ sinh thân thể như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
2. Bài mới
a. Giới thiêu bài: Ghi đầu bài lên bảng
b. Giảng bài 
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét 
- Hướng dẫn quan sát nhận xét hàm răng của bạn :
- Mời đại diện các cặp lên trình bày kết quả quan sát răng bạn.
* Nhận xét kết luận: Ở tuổi như các em có hai loại răng đó là : răng sữa và răng vĩnh viễn .Khi nhỏ răng mới mọc lần đầu tiên là răng sữa. Khi răng sữa hỏng và rụng đi thì thay vào đó là răng vĩnh viễn .Nếu không giữ vệ sinh răng tốt thì răng bị sâu và hỏng ; răng vĩnh viễn không thể mọc lại được.Vì vậy việc giữ gìn răng và bảo vệ răng là rất cần thiết.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK:
- Hướng dẫn thảo luận theo nhóm.
- Gợi ý để học sinh thảo luận 
- Mời đại diện các cặp lên trình bày trước lớp
* Nhận xét kết luận: Chúng ta không nên ăn nhiều ánh kẹo. Thường xuyên đánh răng và vệ sinh răng miệng. Khi đau răng phải đến phòng khám răng.gần nhất để khám răng. Đó là cách chăm sóc và bảo vệ răng để có hàm răng khoẻ đẹp.
- Chúng ta có nên ăn nhiều bánh kẹo không ? 
- Chúng ta cần học tập cách chăm sóc và bảo vệ răng của bạn Lan thế nào ? 
- Lớp lắng nghe nhắc lại bài 
- Thảo luận nhóm đôi 
- 2 em tự quan sát răng của nhau và nhận xét.
- Răng sún, trắng, sâu, đen .....
- Lớp lắng nghe theo dõi 
- Hoạt động theo nhóm 
- Từng cặp quan sát hình SGK trang 14, 15 nhận biết việc nên làm và không nên làm để bảo vệ răng 
- Cá nhân trình bày 
- Súc miệng, đánh răng, khám răng khi đau, không nên tước mía, ăn mía bằng răng vì dễ tê răng và hư răng.
- Bạn sún răng, sâu răng vì ăn đồ ngọt nhiều như kẹo, bánh.
- Chúng ta không nên ăn nhiều bánh kẹo để bảo vệ răng 
- Chúng ta cần học tập cách chăm sóc và bảo vệ răng của bạn Lan như không ăn quá nhiều bánh kẹo và đánh răng thường xuyên để bảo vệ răng 
3. Củng cố dặn dò 
- Việc nào nên làm để có hàm răng khỏe, đẹp ? 
- Chuẩn bị bài sau: Thực hành đánh răng, rửa mặt 
- Nhận xét tiết học 
 THỂ DỤC LỚP 2 
Tiết 11: Động tác vươn thở,tay, chân, lườn, bụng - Trò chơi: Kéo cưa lừa sẻ
I Mục tiêu: 
1.Kiến thức –Kĩ năng: Biết thực hiện 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. Biết chơi cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 
2. Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện – Say mê TDTT
II. Địa điểm phương tiện 
 - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện 
 - 1 còi 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Khởi động
2. Phần cơ bản 
* Ôn 5 động tác thể dục đã học 
- Cho HS tập luyện 
- Quan sát sửa sai 
- Cho HS tập trình diễn 
- Nhận xét – Tuyên dương 
* Trò chơi: Kéo cưa lừa sẻ
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi 
- Nêu tên trò chơi, cách chơi luật chơi 
- Cho HS chơi thử 
- Nhận xét – Bổ sung 
- Cho HS chơi chính thức
 - Nhận xét – Tuyên dương 
3. Phần kết thúc 
- Động tác thả lỏng
- Hệ thống bài học 
- Giao bài về nhà 
- Nhận xét tiết học 
- 3 Hàng dọc chú ý theo dõi 
- Xoay các khớp
- Hát và vỗ tay 
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2 
- Ôn đồng loạt cả lớp 
- Đội hình 3 hàng ngang
- Ôn 3 lần 
- Ôn do GV điều khiển 
- Từng tổ tập trình diễn trước lớp
- Do tổ trưởng điều khiển 
- Lớp quan sát 
- 2 cặp chơi thử 1 lần 
- Lớp quan sát
- Chơi đồng loạt cả lớp 
- Chơi theo từng cặp 
- Chơi do GV điều khiển 
- Hát kết hợp vỗ tay vỗ tay
- Ôn 5 động tác thể dục đã học 
Thứ ba ngày 24 tháng 09 năm 2013
 THỂ DỤC LỚP 5
Tiết 11: Tập hợp hàng dọc hàng ngang dóng hàng điểm số dàn hàng, dồn hàng, đi đều
 vòng phải, Vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp - Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức – Kĩ năng: Thực hiện được tập hợp được hàng dọc hàng ngang
- Thực ... ẩn bị tiết học sau: Thực hành 
- Chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp
- Cá nhận quan saùt vaø traû lôøi các câu hỏi SGK 
- Lớp nhận xét bổ sung 
- Quan saùt GV làm mẫu 
- Cá nhân trả lôøi.
- Lớp nhận xét bổ sung 
- Cá nhân thöïc hieän thao taùc gaáp meùp vaûi theo sự hướng dẫn cúa GV .
- Cá nhân đọc nội dung SGK 
- Thực hành khâu thử
- Thực hành theo tổ, nhóm, cá nhân
3. Củng cố - daën doø
- 2 em nêu nội dung bài học 
- Chuaån bị bài sau: Thực hành 
- Nhận xét tiết học 
THỂ DỤC LỚP 2
Tiết 12: Động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng của bài thể dục phát trển chung – Trò
chơi: Kéo cưa lừa xẻ
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức – Kĩ năng: Biết cách thực hiện 5 động tác của bài thể dục phát triển chung Biết chơi cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 
2.Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện – Say mê TDTT
II. Địa điểm phương tiện 
 - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện 
 - 1 còi 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Phần mở đầu 
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học 
- Khởi động 
2. Phần cơ bản 
* Ôn 5 động tác thể dục đã học 
- Cho HS ôn luyện 
- Quan sát - Sửa sai 
- Cho HS tập trình diễn trước lớp 
- Nhận xét tuyên dương 
* Trò chơi: Kéo cưa lừa sẻ
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi 
- Cho HS chơi thử 
- Nhận xét – Bổ sung 
- Cho HS chơi chính thức
- Nhận xét – Tuyên dương 
3. Phần kết thúc 
- Động tác thả lỏng
- Hệ thống bài học 
- Giao bài về nhà 
- Nhận xét tiết học 
- 3 Hàng dọc chú ý theo dõi 
- Xoay các khớp
- Hát và vỗ tay 
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2 
- Ôn đồng loạt cả lớp 
- Đội hình 3 hàng ngang
- Ôn 3 lần 
- Ôn do cán sự điều khiển 
- Từng tổ tập dưới hình thức trình diễn trước lớp 
- Tập do tổ trưởng điều khiển 
- Lớp quan sát
- Cả lớp nghe
- 2 cặp chơi thử 1 lần 
- Chơi đồng loạt cả lớp
- Đội hình hàng ngang 
- Chơi theo từng cặp 
- Lớp khuyến khích động viên 
- Hát kết hợp vỗ tay 
- Ôn 5 động tác thể dục đã học 
THỂ DỤC LỚP 1
Tiết 6: Tập hợp hàng dọc dóng thẳng hàng dọc, đứng , nghỉ. quay phải, trái, dàn hàng,
dồn hàng – Trò chơi đi qua đường lội
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức - Kĩ năng: Biết cách tập hợp hàng dọc dóng thẳng hàng dọc. Biết cách đứng nghiêm nghỉ. quay phải, quay trái, Làm quen cách dàn hàng, dồn hàng. Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi 
2. Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện. rèn luyện sức khỏe để học tập tốt 
II. Địa điểm phương tiện 
- Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện 
- 1 còi 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động day
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Hát vỗ tay 
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1- 2 
2. Phần cơ bản 
* Tập hợp hàng dọc dóng hàng đứng nghiêm nghỉ quay phải trái
- Cho HS ôn luyện 
- Quan sát – Sửa sai 
 + Cho HS tập cả lớp 
- Quan sát – Sửa sai 
+ Dàn hàng dồn hàng 
- Cho HS làm mẫu
- Nhận xét bổ sung 
- Cho HS tập luyện 
- Quan sát sủa sai 
* Trò chơi: Qua đường lội 
- Nêu tên trò chơi ,cách chơi,luật chơi 
- Cho học sinh chơi thử
- Nhận xét bổ sung 
- Cho HS Thực hành chơi 
- Nhận xét – Tuyên dương 
3. Phần kết thúc 
- Hệ thống bài học 
- Giao bài về nhà 
- Nhận xét tiết học 
- 3 Hàng ngang 
- Tập theo hướng dẫn của GV
- Tâp theo tổ nhóm 
- Do tổ rưởng điều khiển 
- Tập đồng loạt cả lớp 
- Tập 3 lần 
- Tập do GV điều khiển 
- Tập cả lớp 2 lần 
- Đội hình 3 hàng dọc 
- Tập đồng loạt cả lớp
- Tập đội hình hàng dọc 
- Tập 3 lần 
- Tập do GV điều khiển 
- 5 em chơi thử 2 lần
- Lớp quan sát 
- Chơi đồng loạt cả lớp
- Đội hinh 3 hàng dọc 
- Từng em đi 
- Chơi do GV điều khiển 
- Lớp khuyến khích động viên 
- Ôn đứng nghiêm nghỉ các động tác quay 
 THỂ DỤC LỚP 4
Tiết 12: Đi đều vòng phải, trái, đứng lại - Trò chơi: Ném trúng đích
I. Mục tiêu 
1 Kiến thức - Kĩ năng: Biết cách thực hiện đi đều vòng phải, trái, đứng lại. Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi 
2. Thái độ: HS yêu thích thể dục thể thao, năng tập thể dục hằng ngày
II. Địa điểm phương tiện 
- Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn
- 1 Còi 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Phần mở đầu 
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Khởi động 
2. Phần cơ bản 
* Đi đều vòng phải trái đứng lại 
- Điều khiển HS tập 
- Quan sát - Sửa sai 
- Cho cả lớp tập đồng loạt 
- Quan sát – Sửa sai 
- Cho HS tập trình diễn trước lớp 
* Trò chơi: Ném trúng đích 
- Phổ biến luật chơi cách chơi 
- Cho HS chơi thử
- Quan sát sửa sai
- Cho HS thực hành chơi: 
- Nhận xét - Tuyên dương
3. Phần kết thúc
- Hát và vỗ tay
- Gv hệ thống bài học
- Giao bài tập về nhà
- Nhận xét tiết học 
- Tập hợp lớp 3 hàng dọc 
- Xoay các khớp 
- Chạy 1 vòng quanh sân tập
- Hát và vỗ tay 
- Tập luyện theo tổ 
- Do tổ trưởng đều khiển 
- Tập đồng loạt cả lớp đội hình 3 hàng dọc
- Tập do GV điều khiển
- Từng tổ tập trình diễn trước lớp 
- Do tổ trưởng điều khiển 
- Lớp quan sát
- 3 em ném chơi thử 
- Chơi đội hình 3 hàng dọc 
- Do GV điều khiển
- Chơi cả lớp đội hình hàng dọc
- Do GV diều khiển
- Từng em chơi 
- Lớp khuyến khích động viên 
- Hát kết hợp vỗ tay 
- Ôn ĐHĐN
Thứ sáu ngày 27 tháng 09 năm 2013
LỊCH SỬ LỚP 4 
Tiết 6: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40)
,I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng (chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lảnh đạo, ý nghĩa ) .
+ Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại (trả nợ nước, thù nhà)
+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩaNghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ.
+ Ý nghĩa: Đay là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ, thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, đọc, nói trình bày rõ ràng
3 Thái độ: GDHS học tập tấm gương Hai Bà Trưng
II. Đồ dùng dạy học 
- Lược đồ khởi nghĩa hai bà Trưng
- Đồ dùng dạy và học 
III.Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Khi đô hộ nước ta các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm gì ?
- Nhân dân ta phản ứng ra sao ?
 - Nhận xét ghi điểm
 Hoạt động dạy 	
 Hoạt động học 
2.Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
 b. Giảng bài
* Hoạt động1: Làm việc theo nhóm 
- Giải thích quận giao chỉ: Thời nhà Hán đô hộ nước ta. Vùng đất Bắc Bộ và bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ.
- Cho HS thảo luận cặp
- Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng ?
* Nhận xét kết luận: Oán hận ách đô hộ của nhà Hán hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩa nhân dân khắp nơi hưởng ứng.
* Hoạt động 2: Diễn biến cuộc khởi nghĩa
- Trình bày lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa.Hai Bà Trưng ?
* Nhận xét tuyên dương 
* Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa.
- yêu cầu HS đọc SGK.
- Khởi nghĩa hai bà Trưng đạt được kết quả như thế nào ?
- Khởi nghĩa hai bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa như thế nào ?
- Sự thắng lợi của khởi nghĩa hai bà Trưng nói điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta ?
- Ghi bài vào vở 
+ Chia cắt thành quận, huyện, học theo phong tục tập quán Hán, học chữ Hán.
+ Không chịu khuất phục nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa.
- Thảo luận nhóm
– Đai diện nhóm trình bày kết quả 
- Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại ( trả nợ nước, thù nhà )
- Quan sát lược đồ lần lượt trình bày:
- Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩaNghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ.
- Cá nhân đọc SGK trả lời.
+ Trong vòng không đầy một tháng nước ta ..... Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ, thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Nhân dân ta rất yêu nước và có truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 
3. Củng cố - Dặn dò
- 2 em nêu nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo năm 938 
- Nhận xét tiết học 
ĐỊA LÝ LỚP 4
Tiết 6 : Tây nguyên
I. Mục tiêu 
1 Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên.
+ Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh.
+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô.
- Chỉ được cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên VN: Kon Tum, Plây Ku, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh.
 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát xem thành thạo bản đồ
 3 Thái độ: GDHS yêu phong cảnh đẹp của Tây Nguyên
II. Đồ dùng dạy học 
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam .
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ :
- 3 em nêu nội dung bài học .
- Nhận xét ghi điểm
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2. Bài mới 
a.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
b.Giảng bài
* Hoạt động 1: Tây Nguyên xứ sở cao nguyên xếp tầng
- Treo bản đồ chỉ vị trí khu vực của Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam 
- Tây Nguyên là vùng đất cao rộng lớn , gồm các cao nguyên xếp tầng cao , thấp khác nhau.
- Gọi HS lên bảng chỉ lược đồ, bản đồ và nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuống Nam.
- Xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.
- Nêu đặc điểm tiêu biểu về địa hình Tây Nguyên ? 
* Nhận xét bổ sung
* Hoạt động 2: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô.
- Cho HS thảo luận nhóm
- Ở Buôn Mê Thuột mùa mưa vào những tháng nào ?
- Mùa khô vào những tháng nào ?
- Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa ? Là những mùa nào ?
* Kết luận 
- Gọi HS đọc ghi nhớ:
- Ghi bài vào vở 
- Quan sát bản đồ 
 - Nghe hiểu 
- Cá nhân lên bảng chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên Kon Tum, Plây Ku, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh.
- Đăk Lắk, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên.
- Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện trình bày
- Tháng 5 đến 10.
- Tháng 1 đến 4, 11,12
- Có 2 mùa : Mùa mưa và Mùa khô.
- 2 em đọc ghi nhớ.
3. Củng cố - Dặn dò
- 2 em nhắc lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau: Một số dân tộc ở Tây Nguyên 
- Nhận xét tiết học 
XÁC NHẬN BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 6_XUYÊN.doc