Giáo án giảng dạy môn học khối 1 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Đạ Rsal

Giáo án giảng dạy môn học khối 1 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Đạ Rsal

Toán

 §57 Luyện tập

I. Mục tiêu: HS biết

1. Làm tính cộng, trừ trong phạm vi 9.

2. Điền số hạng thích hợp còn thiếu vào chỗ trống.

3. So sánh điền dấu thích hợp.

4. Dựa vào tranh vẽ, viết phép tính thích hợp.

II.Hoạt động sư phạm

1.Bài cũ:

- Gọi 2 HS làm bài 1/ 78 / tiết 56. Lớp làm theo dãy.

- Sửa bài, nhận xét.

2.Bài mới:

- Nêu yêu cầu giờ học

III. Các hoạt động dạy học

Các hoạt động Giáo viên Học sinh

 

doc 33 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn học khối 1 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Đạ Rsal", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TỔ KHỐI 1 - TUẦN 15
(Từ ngày 02/ 12/ 2013 đến ngày 06/12 /2013
Thứ, ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
02/12
Chào cờ
15
Tuần 15
Tiếng Việt
1
Vần /ai /
Tiếng Việt
2
Vần /ai /
Toán
57
Luyện tập (làm BT1; BT2&3 dòng 1; BT4)
Đạo đức
15
Đi học đều và đúng giờ ( T2)
**
Chiều 
LT TViệt
32
Ôn: Vần /ai /
LT TViệt
33
Ôn: Vần /ai /
LT Toán
23
Ôn: Phép cộng, trừ trong phạm vi 9
Ba
03/12
Tiếng Việt
3
Vần /ay / , /ây /
Tiếng Việt
4
Vần /ay / , /ây /
Toán
58
Phép cộng trong phạm vi 10 (làm BT1, BT2, BT3, BT4)
Âm nhạc
15
GV chuyên
Tư
04/12
Thể dục
15
GV chuyên
Tiếng Việt
5
Vần /ao /
Tiếng Việt
6
Vần /ao /
Toán
59
Luyện tập ( làm Bt1, Bt2 cột 1,2, Bt3 cộ
Năm
05/12
Tiếng Việt
7
Vần /au / , / âu /
Tiếng Việt
8
Vần /au / , /âu /
Toán
60
Phép trừ trong phạm vi 10 (Bt1,Bt 2c1,2,4;Bt3 dòng 1Bt 4a)
Mĩ thuật
15
Vẽ cây
Đ/c - **
Chiều
LT Toán
24
Ôn: Phép cộng, trừ trong phạm vi 10
LT TViệt
34
Ôn : Vần /au /, / âu /
Thủ công
15
Gấp cái quạt
Sáu
06/12
Tiếng Việt
9
Mối quan hệ giữa các vần
Tiếng Việt
10
Mối quan hệ giữa các vần
TNXH
15
Lớp học
HĐNG
15
Sinh hoạt, kể chuyện về bộ đội anh hùng
Thứ hai ngày 02 tháng 12 năm 2013
Tiết 1,2: Tiếng Việt
§1,2 Vần / ai/
Tiết 3: Toán
 §57 Luyện tập
I. Mục tiêu: HS biết 
Làm tính cộng, trừ trong phạm vi 9.
Điền số hạng thích hợp còn thiếu vào chỗ trống.
So sánh điền dấu thích hợp.
Dựa vào tranh vẽ, viết phép tính thích hợp.
II.Hoạt động sư phạm
1.Bài cũ:
Gọi 2 HS làm bài 1/ 78 / tiết 56. Lớp làm theo dãy.
Sửa bài, nhận xét.
2.Bài mới:
Nêu yêu cầu giờ học
III. Các hoạt động dạy học
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
 HĐ1: đạt MT 1.
- PP: Trò chơi.
- HTTC: dãy.
HĐ2: đạt MT 2
- PP: Thảo luận
- HTTC: nhóm
HĐ3: đạt MT3.
- PP: Thực hành.
- HTTC: cá nhân.
HĐ4: đạt MT 4
- PP: Thực hành.
- HTTC: Cá nhân.
Bài 1/80: (cột 1, 2)
Nêu yêu cầu. 
Cho HS làm bài theo hình thức trò chơi tiếp sức.
Kèm HS yếu .
Nhận xét.
Bài 2/80: (cột 1)
Nêu yêu cầu. 
Cho HS thảo luận nhóm.
Sửa bài, nhận xét.
Bài 3/80: (cột 1, 3)
Nêu yêu cầu.
Cho HS làm bài vào vở. kèm HS yếu 
Chấm chữa bài.
Bài 4/80: 
Giúp HS nắm yêu cầu.
Cho HS làm bảng con.
Theo dõi HS yếu ., sửa bài. 
Nhắc lại đề bài.
Làm bài trên bảng theo hình thức trò chơi tiếp sức theo dãy.
Nhắc lại yêu cầu.
Thảo luận theo nhóm 
Trình bày kết quả.
Theo dõi:
Làm bài vào vở.
- Nhận xét.
Nhìn tranh vẽ nêu bài toán và phép tính thích hợp.
Làm bảng con. 
IV. Hoạt động tiếp nối
Yêu cầu đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 9: cá nhân, cả lớp.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà làm bài 1, 4.
V. Chuẩn bị:
	Bảng nhóm BT2.
Tiết 4: Đạo đức
 §15 Đi học đều và đúng giờ (t2)
I.Mục tiêu 	
HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ .
Biết nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ.
HS có ý thức và tự giác đi học đều và đúng giờ. 
GDKNS:
Giải quyết vấn đề.
Quản lí thời gian.
II.Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ – SGK 
III.Hoạt động dạy- học 
1. Kiểm tra bài cũ:
Đi học đều và đúng giờ có tác dụng gì?
Nhận xét, ghi điểm.	
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài .
 b. Nội dung: 
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Tự liên hệ
(Quản lí thời gian)
HĐ2:Bài tập 3
HĐ3:Bài tập 4
** Yêu cầu HS tự liên hệ:
Hằng ngày em đi học như thế nào? (chuẩn bị, xuất phát, trên đường đi )
Đi học như thế có đều và đúng giờ không ?
Nhận xét, khen ngợi những em luôn đi học đều và đúng giờ, nhắc nhở những em chưa đi học đều và đúng giờ.
** Hướng dẫn hs thảo luận nội dung BT5:
Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Các bạn gặp khó khăn gì? Em học tập được điều gì ở các bạn?
Kết luận.
** Giới thiệu tình huống trong tranh BT4 
 và yêu cầu HS thảo luận về cách giải 
 quyết.
HD HS tập đóng vai theo tình huống.
Cho HS thực hành trước lớp.
Nhận xét, kết luận.
** Tự liên hệ bản thân.
Trình bày trước lớp.
Nhận xét.
** Thảo luận từng cặp 
Đại diện trình bày trước lớp, các bạn khác lắng nghe và bổ sung.
** Theo dõi tình huống.
Th/luận theo nhóm.
Thực hành biểu diễn tình huống trước lớp
Các nhóm nhận xét.
IV.Củng cố 
 ** Vì sao phải đi học đều và đúng giờ ? (2 hs nêu )
Nhận xét tiết học.
V.Dặn dò 
Dặn HS thực hiện đi học đúng giờ.
Buổi chiều
 Tiết 1,2: Tiếng Việt
§32, 33 Ôn tập: Vần / ai /
Rèn đọc sách giáo khoa bài : Vần ai.
HS yếu rèn đọc bảng chữ cái, viết chữ cái.
Luyện viết bảng con, vở ôli : Vần ai.
Tiết 3: Toán
§23 Ôn: phép cộng, trừ trong phạm vi 9
I.Mục tiêu
1. Biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi các số đã học.
2. Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
II.Hoạt động sư phạm
Yêu cầu lớp làm bảng con, 2 hs làm bảng lớp.
9 - 4 = 7+ 2 = 9 - 5 = 
Nhận xét, ghi điểm.
III. Các hoạt động dạy học :
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Đạt MT1.
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thực hành.
- HTTC: Cả lớp.
HĐ2: Đạt MT1.
- PP: Thực hành.
- HTTC: Cá nhân.
HĐ3: Đạt MT1.
- PP: Thực hành.
- HTTC: Cá nhân.
HĐ4: Đạt MT2.
- PP: Thực hành.
- HTTC: Cá nhân.
Bài 1: Tính
Nêu yêu cầu đề bài.
HD HS dựa vào bảng cộng để làm bài theo hàng dọc.
Theo dõi, nhận xét.
Bài 2: Số?
HD HS điền số vào ô trống. 
Cho HS làm bài vào phiếu BT.
Kèm hs yếu.
Chấm, chữa bài.
Bài 3: Tính.
Nêu yêu cầu đề bài.
HD HS làm: 9 – 2 – 6 = 1 
Quan sát hướng dẫn HS yếu.
Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: 
Nêu yêu cầu, hướng dẫn HS làm bảng con. Kèm HS yếu làm.
Chữa bài, nhận xét.
Nhắc lại yêu cầu.
Lớp làm bảng con.
4 HS lên bảng làm.
Nhận xét.
Lắng nghe.
Làm bài vào phiếu. 
2 em lên bảng làm.
HS nêu yêu cầu.
Làm bài vào bảng vở.
2 trình bày bảng lớp.
Nhìn tranh và nêu bài toán.
Thực hiện phép tính vào bảng con. 1hs làm vào bảng nhóm.
IV. Hoạt động tiếp nối
Chấm một số vở, nhận xét.
- Củng cố: Cho HS đọc lại các bảng trừ trong phạm vi 9.
V.Chuẩn bị: 
Bảng nhóm viết sẵn BT4.
Thứ ba ngày 03 tháng 12 năm 2013
Tiết 1,2: Tiếng Việt
§3,4 Vần / ay /, /ây /
Tiết 3: Toán
§ 58 	 Phép cộng trong phạm vi 10
I.Mục tiêu
Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10.
Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II.Hoạt động sư phạm
1.Bài cũ: 	
 - 2 HS lên bảng làm: BT3/ 80 / tiết 57. Lớp làm bảng con.
Sửa bài, ghi điểm, nhận xét.
2.Bài mới: 
 - Giới thiệu bài.
III. Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: đạt MT1
- PP: Đàm thoại, thực hành.
- HTTC: cả lớp.
HĐ2: đạt MT1.
- PP:Thực hành
- HTTC: cá nhân 
HĐ3: đạt MT 1
- PP: thực hành.
- HTTC: cá nhân
HĐ4: đạt MT 2
HĐLC: TH (vở)
HTTC: cá nhân
Hướng dẫn phép cộng: 9 +1 = 10,
 1 + 9 = 10.
HD hs quan sát tranh nêu bài toán.
Hướng dẫn hs trả lời: thêm1bằng10
Giới thiệu : 9 + 1 = 10
Cho hs đọc, viết phép tính.
HD nêu phép cộng: 1 + 9=10
 HD các phép cộng còn lại tương tự
Giúp HS học thuộc bảng cộng.
Bài 1/81: 
Nêu yêu cầu. 
a/Cho HS làm bảng con. 
Theo dõi kèm HS yếu, sửa bài.
b/Cho HS thi tiếp sức trên bảng. 
Sửa bài, nhận xét.
Bài 2/81 : 
Nêu yêu cầu.
HD: tính kết quả rồi điền số vào ô trống. Kèm hs yếu.
Cho HS làm theo nhóm. 
Bài 3/81 : 
Gọi HS nêu bài toán và phép tính thích hợp.
Cho HS làm vào vở.
Quan sát tranh, nêu bài toán.
9 thêm 1 bằng 10.
Theo dõi.
Đọc, viết : 9 +1= 10
Nhận xét:1+ 9 = 9+ 1=10
Đọc đồng thanh, cá nhân.
Nhắc lại đề bài.
Làm bảng con, 3 HS lên bảng làm.
Đại diện 3 dãy thi tiếp sức trên bảng.
Lắng nghe.
Theo dõi
Thảo luận nhóm, làm bài trên bảng phụ.
Dựa vào tranh nêu thành bài toán và phép tính.
Làm vào vở. HS yếu làm BT1.
IV. Hoạt động tiếp nối
Chấm vở, nhận xét bài làm.
Củng cố: Cho HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10.
V. Chuẩn bị: Bảng nhóm BT 2.
Thứ tư ngày 04 tháng 12 năm 2013
Tiết 2,3 Tiếng Việt
§5,6 Vần / ao/
Tiết 4: Toán
§59 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
Thực hiện tính cộng trong phạm vi 10.
Tính giá trị biểu thức có chứa hai dấu phép tính.
Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. Hoạt động sư phạm
1.Bài cũ:
Gọi 2 HS làm bài 1/ 81 / tiết 58. Lớp làm theo dãy.
Sửa bài, nhận xét.
2.Bài mới:
Nêu yêu cầu giờ học
III.Hoạt động dạy- học 
Các hđ
Giáo viên
Học sinh
 HĐ1: đạt MT 1.
- PP: Trò chơi.
- HTTC: dãy.
HĐ2: đạt MT 1
- PP: Thực hành
- HTTC: cá nhân
HĐ3: đạt MT2.
- PP: Thực hành.
- HTTC: cá nhân.
HĐ4: đạt MT 3
- PP: Thực hành.
- HTTC: Cá nhân.
Bài 1/82: 
Nêu yêu cầu. 
Cho HS làm bài theo hình thức trò chơi tiếp sức .
Nhận xét.
Bài 2/82 : 
Nêu yêu cầu. 
Cho HS làm bảng con.
Kèm HS yếu.
Sửa bài, nhận xét.
Bài 4/82: 
Nêu yêu cầu.
Cho HS làm bài vào vở. 
Kèm Hs yếu làm bài.
Chấm, chữa bài.
Bài 5/82: 
Giúp HS nắm yêu cầu.
Cho HS làm bảng cài.
Theo dõi, sửa bài. 
Nhắc lại đề bài.
Làm bài trên bảng theo hình thức trò chơi tiếp sức theo dãy.
Nhắc lại yêu cầu.
Làm bảng con.
Theo dõi:
Làm bài vào vở.
Nhìn tranh vẽ nêu bài toán, phép tính thích hợp.
Làm bảng cài. 
IV. Hoạt động tiếp nối
Yêu cầu đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10: cá nhân, đồng thanh. 
Nhận xét tiết học. 
Dặn HS về nhà làm bài 1, 2.
V. Chuẩn bị:
Bộ đồ dùng thực hành Toán 1.
Thứ năm ngày 05 tháng 12 năm 2013
Tiết 1,2 Tiếng Việt
§7,8 Vần /au/
Tiết 3 Toán
§60 Phép trừ trong phạm vi 10
I. Mục tiêu: 
Làm được phép tính trừ trong phạm vi 10.
Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II.Hoạt động sư phạm
1.Bài cũ: 	
 - 2 HS lên bảng làm: BT2, 4 / 82 / tiết 59. Lớp làm bảng con.
Sửa bài, ghi điểm, nhận xét.
2.Bài mới:
 - Nêu yêu cầu giờ học.
III.Hoạt động dạy- học 
Các hđ
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: đạt MT1.
- PP: đàm thoại, thực hành 
- HTTC: Cả lớp
HĐ2: đạt MT 1.
- PP: Thực hành.
- HTTC: cá nhân
- PP: Tiếp sức
- HTTC: dãy
HĐ3: đạt MT 2.
- PP: Thực hành.
- HTTC: Cá nhân.
HDHS phép trừ:10 - 1= 9, 10 - 9 =1
HD HS quan sát tranh nêu bài toán
Gợi ý hs cách trả lời :10 hình tam giác bớt một hình còn lại mấy hình?
Giới thiệu phép trừ : 10 – 1 = 9
Giới thiệu phép trừ : 10 – 9 = 1
Hướng dẫn hs phép trừ khác trong phạm vi 10 tương tự
Giúp HS học thuộc bảng trừ.
Bài 1/ 83: 
Nêu yêu cầu. 
 a/ Cho HS làm bảng con.
Theo dõi, sửa bài.
b/ Cho HS Thi tiếp sức trên bảng.
Kèm học sinh yếu.
Sử ... rong tuần, ghi bảng những vần khó, HS hay sai.
- Đọc mẫu, sửa sai cho HS
- Phân công cho HS khá giúp đõ HS yếu.
- Đọc các vần, tiếng, từ khó cho HS viết bảng con.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Sửa sai cho HS
- Yêu cầu HS viết 1 số âm, tiếng khó vào vở.
- Giúp đỡ HS yếu.
- Thu 1 số vở chấm, nhận xét.
- Cho HS đọc lại bài.
- Nhận xét giờ học.
- Đọc vần.
- Luyện đọc theo GV.
- 1 HS chỉ bảng cho HS khác đọc âm.
- 1 HS đọc âm, HS khác chỉ bảng.
- Nghe GV đọc, viết bảng con.
- Đọc âm vừa viết.
- Đánh vần tiếng, từ ® đọc trơn.
- Viết bài vào vở theo yêu cầu của GV.
- Nhìn bảng đọc bài.
- Lắng nghe.
Tiết 3	Tập viết
Tiết 15	 đỏ thắm, mầm non,chôm chôm, trẻ em, ghế đệm
I.MỤC TIÊU
- HS viết đúng: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm.
- Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế.
- HS sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. CHUẨN BỊ
- Mẫu chữ, trình bày bảng.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.On định
2.Bài cũ
- Gọi HS lên bảng viết: hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 1 số HS lên bảng viết.
- Lớp nhận xét.
3.Bài mới
1.Hướng dẫn phân tích cấu tạo chữ
2.Viết bảng con
3.Luyện viết
- Nêu nhiệm vụ tiết học
- Đưa chữ mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
 Đỏ thắm
 + Phân tích cấu tạo từ, tiếng? Nhận xét về độ cao, khoảng cách?
 - Thực hiện tương tự như trên với các từ: mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm.
- Viết mẫu, nêu qui trình viết chữ. 
- Cho HS viết bảng con.
- Sửa sai cho HS.
- Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
- Nêu yêu cầu viết.
 -Quan sát, nhắc nhở.
- Thu vở chấm, nhận xét.
- Lắng nghe.
- Phân tích, nêu nhận xét. 
- Quan sát các chữ, lần lượt nêu nhận xét.
- Theo dõi.
- Viết bảng con.
- Viết bài vào vở. (chú ý quy trình viết chữ.)
4.Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về nhà tập rèn chữ.
- Lắng nghe.
Tiết 4	Tự nhiên & Xã hội
Tiết 5	 Hoạt động tập thể
 Tiết 15 Tìm hiểu, kể chuyện lịch sử
	I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được yêu, khuyết điểm của mình trong tuần 15.
-Tìm hiểu, kể chuyện lịch sử.
- Biết khắc phục và phấn đấu trong tuần 16.
- Giáo dục HS mạnh dạn và biết tự quản khi học.
II. Chuẩn bị:
v Giáo viên: Nội dung sinh hoạt, trò chơi, bài hát.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Nhận xét đánh giá tuần 15:
- Nề nếp:
+ Ổn định lớp.
+ Duy trì sĩ số HS.
- Vệ sinh:
+ Nhắc nhở HS thực hiện vệ sinh cá nhân.( Mi, Lợi, Tin.)
+ Vệ sinh lớp học sạnh sẽ.
- Học tập:
+ Đa số HS đã có nhiều cố gắng trong học tập (Ngọc, Trang, )
+ Dần đi vào nề nếp học tập.
- Các hoạt động khác: sinh hoạt sao, tập thể dục giữa giờ thực hiện tương đối tốt.
2. Phương hướng tuần 16:
- Duy trì kết quả của tuần 15.
- Nề nếp:
+ Nhắc nhở HS đi học chuyên cần.
- Học tập:
+ Nhắc nhở HS học bài.
- Vệ sinh: Nhắc nhở HS thực hiện VS cá nhân 
- Các hoạt động khác: Tham gia đầy đủ.
3. Sinh hoạt tập thể: Tìm hiểu, kể chuyện lịch sử.
- Kể cho HS nghe một số cau chuyện về các anh hùng nhỏ tuổi: anh Kim Đồng, Lê Văn Tám
- Cho HS tham gia 1 số trò chơi nhỏ.
- Cho HS hát một số bài hát về Sao nhi đồng, về sinh hoạt tập thể, 
 Tiết 15 Ôn 2 bài hát: Đàn gà con
	 Sắp đến tết rồi
I.MỤC TIÊU
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách hoặc đệm theo tiết tấu lời ca.Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Tập đọc những câu thơ 4 chữ theo tiết tấu bài :Sắp đến Tết rồi.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.On định
2.Bài cũ
3.Bài mới
1.On 2 bài hát
2.Hát kết hợp vận động phụ hoạ. 
4.Củng cố – dặn dò
- Gọi HS hát bài Sắp đến tết rồi.
- Nhận xét.
- Nêu yc tiết học.
- Cho HS hát lại 2 bài hát.
- Hd HS hát + vỗ tay theo tiết tấu.
- Làm mẫu 1 số động tác phụ hoạ đơn giản theo từng câu hát.
- Hd HS làm theo.
- Cho HS biểu diễn
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho HS hát lại bài hát.
- Dặn HS về nhà học thuộc.
- Nhận xét tiết học.
-3-5 HS hát trước lớp.
- Nhắc lại.
- Hát cả lớp.
- Hát + vỗ tay theo tiết tấu.
- Hát đối đáp theo dãy.
- Hát nối tiếp từng câu.
- Quan sát.
- Tập theo GV
- Tự tập theo nhóm.
- Biểu diễn trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- Hát lại bài hát.
- Lắng nghe.
Đạo đức: tiết 15
Bài :	TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC ( tiết 1)
I MỤC TIÊU: 
II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
GV: tranh vẽ phóng to bài 8, 
HS:vở bài tập đạo đức , bút màu, 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Bài cũ
GV hỏi, HS trả lời:
GV nhận xét bài cũ, đánh giá nhận xét HS
HS lắng nghe
Hoạt động 1
HS làm bài tập 1. Thảo luận từng cặp 
GV giới thiệu bài “Trật tự trong trường học”
* HS trình bày kết quả thảo luận
HS trình bày trước lớp theo nội dung từng tranh. Các bạn khác lắng nghe, bổ sung.
So sánh nội dung hai tranh với nhau
* GV tổng kết
Xếp hàng ra vào lớp là biết giữ trật tự. Chen lấn, xô đẩy là gây mất trật tự, có khi bị ngã nguy hiểm. Trong trường học, các em cần phải giữ trật tự. 
Từng cặp HS thảo luận
HS trình bày trước lớp, các bạn khác lắng nghe
HS lắng nghe, rút bài học
Hoạt động 2
Thảo luận toàn lớp
* GV 
* HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Các bạn khác lắng nghe và bổ sung ý kiến
* Kết luận:
Để giữ trật tự trong trường học, các em cần thực hiện các quy định như: Trong lớp thực hiện yêu cầu của cô giáo. Xếp hàng vào lớp, lần lượt ra khỏi lớp . Đi nhẹ, nói khẽ  không được tự tiện làm việc riêng, nói chuyện riêng, trêu trọc nhau trong lớp, không chen lấn xô đẩy khi ra, vào lớp. Không la hét trong giờ ra chơi  
Việc giữ trật tựgiúp các em rèn luyện mình trở thành người trò giỏi, con ngoan. Nếu gây mất trật tự trong lớp học thì sẽ bị ảnh hưởng xấu đến việc học tập của bản thânvà các bạn, bị mọi người chê cười
HS thảo luận cả lớp
HS trình bày trước lớp, các bạn khác lắng nghe và bổ sung ý kiến
Hoạt động 3
Liên hệ thực tế
Củng cố, dặn dò
* GV Bạn nào luôn chăm chú thực hiện các yêu cầu của cô giáo trong giờ học? Bạn nào còn chưa trật tự trong khi học tập? Vì sao?
Tổ nào thường xuyên thực hiện tốt việc xếp hàng ra vào lớp? Tổ nào chưa thực hiện tốt? Vì sao?
* HS nêu ý kiến theo gợi ý trên
* GV tổng kết:
Khen ngợi một số tổ, cá nhân đã biết giữ trật tự
Nhắc nhở một số tổ, cá nhân còn vi phạm trật tự trong trường học
* Hôm nay học bài gì?
GV phát động thi đua giữ trật tự : Tổ nào giữ trật tự tốt sẽ được cắm cờ đỏ
Nhận xét tiết học. 
Chuẩn bị cho tiết sau
HS tự liên hệ và nhận xét các bạn trong tổ, trong nhóm của mình
HS lắng nghe
HS trả lời câu hỏi
Thủ công : tiết 15
GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I. MỤC TIÊU 
HS biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều. Gấp được các đoạn thẳng cách đều
Rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : Bài gấp mẫu, quy trình gấp
HS : Giấy màu, bút chì, vở, nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Bài cũ
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
Nêu các kí hiệu về đường dấu giữa, đường dấu gấp và kí hiệu gấp ngược ra sau?
GV nhận xét bài cũ 
HS mở dụng cụ ra để kiểm tra
Bài mới
Giới thiệu bài 
Cho HS quan sát mẫu
Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
HS thực hành
* GV giới thiệu bài: gấp các đoạn thẳng cách đều
* GV cho HS xem bài gấp mẫu. HS quan sát và nhận xét
Các nếp gấp như thế nào?
Khoảng cách các nếp gấp với nhau?
Ta có thề chồng khít các nếp gấp lên nhau khi chúng xếp lại.
* GV hướng dẫn HS cách gấp
GV vừa gấp, vừa nói cách gấp
Nếp gấp thứ nhất:gấp vào 1 ô theo đường dấu. (chú ý khoảng cách 1 ô)
Nếp gấp thứ hai: làm giống nếp gấp thứ nhất, cách 1 ô. Gấp ngược lại.
Nếp gấp thứ ba: gấp vào 1 ô như hai nếp gấp trước, gấp ngược lại mặt sau giấy.
Các nếp gấp tiếp theo tương tự như vậy. Chú ý nếp gấp sau gấp ngược lại với nếp gấp trước, khoảng cách các nếp gấp cách đều 1 ô
* cho 1 HS nói lại cách gấp theo quy trình.
HS gấp, GV uốn nắn HS yếu
Gấp xong dán bài vào vở
HS quan sát và lắng nghe
HS lắng nghe và theo dõi làm mẫu
HS thực hành gấp các nếp gấp cách đều
Củng cố dặn dò
* GV chấm một số bài và nhận xét
Có sự chuẩn bị không?
Khi học có hứng thú không?
Về mức độ làm bài của các em
Đánh giá tinh thần học tập của HS
* Nhận xét chung tiết học
Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở HS chưa chú ý
Chuẩn bị bài sau: gấp quạt 
HS lắng nghe để chuẩn bị cho bài sau
Tiết 15 	Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản .
Trò chơi “chạy tiếp sức”
I. I. MỤC TIÊU:
- Ôn một số kĩ năng thể dục RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện được ở mức độ chính xác. Tiếp tục làm quen với trò chơi “Chạy tiếp sức”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tự giác, tích cực.
- Rèn HS tập thể dục đúng, thông thạo.
- Giáo dục HS có ý thức rèn luyện, bảo vệ sức khoẻ.
II. CHUẨN BỊ: 
- Sân bãi, còi. Dọn vệ sinh sân tập .
- Giáo viên kẻ sân chuẩn bị trò chơi . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Định lượng
Biện pháp tổ chức
1. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu bài học.
- Khởi động:
+ Chạy nhẹ nhàng 40-50 m
+ Vừa đi vừa hít thở sâu.
+ Trò chơi: “ Diệt các con vật có hại”.
- Bài cũ: Gọi 2-4 HS thực hiện : Đứng đưa 2 tay thẳng hướng, Đưa 2 tay dang ngang, ...
2. Phần cơ bản: 
+ Ôn phối hợp:
Nhịp 1: Đứng đưa chân trái ra sau, 2 taygiơ cao thẳng hướng.
Nhịp 2: Về TTĐCB
Nhịp 3: Đứng đưa chân phải ra sau, 2 lên cao chếch 
chữ V
Nhịp 4: Về TTCB.
+ Ôn phối hợp:
Nhịp 1: Đứng đưa chân trái sang ngang, 2 tay chống hông.
Nhịp 2: Về tư thế đứng 2 tay chống hông.
Nhịp 3: Đứng đưa chân phải sang ngang, hai tay chống hông.
Nhịp 4: Về TTCB
+ Trò chơi “ Chạy tiếp sức” 
- Nêu tên trò chơi, Giải thích cách chơi, cho HS chơi thử, Sau đó cho cả lớp chơi thử 1-2 lần. Nếu còn thời gian có thể cho lần 3 chơi chính thức.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc.
- Hệ thống lại bài học.
- Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
2-3 phút
3-5 phút
1 phút
1-2 phút
3-5 phút
1-2 lần
1 – 2 lần
8 – 10 phút
2 - 3 phút
1 – 2 phút
“
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 X
 x
 x
 x X
 x
 x
 x x x x x 
 x x x x x x
 x x x x x
 X
 ................ xxxxx
 .......... xxxxx
 ............... xxxxx
 ....... xxxxx
 XP CB
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x 
 X

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15.doc