Tập đọc
§13: Trận bóng dưới lòng đường.
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ khó dễ phát âm sai: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, nổi nóng, lảo đảo Đọc trôi chảy được toàn bài, biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: khuỵu xuống, húi cua Hiểu nội dung câu chuyện: không được đá bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật lệ giao thông.
-Giáo dục hs ý thức tôn trọng luật lệ giao thông
*GDKNS:Kiểm soát cảm xúc. Ra quyết định. Đảm nhận trách nhiệm.
II.Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài tập đọc.Bảng ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
-Gọi 2-3 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong bài: “Nhớ lại buổi đầu đi học”
-Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài.
- 3 HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT
b.Nội dung:
TUẦN 7 LỊCH BÁO GIẢNG Thứ/ ngy Mơn Tiết Bài giảng Thứ hai 07.10 Sáng Chào cờ 7 Tập đọc-KC 13 Trận bóng dưới lòng đường Tập đọc-KC 7 Trận bóng dưới lòng đường Toán 31 Bảng nhân 7 Anh Văn 25 Unit 5 (T1) Chiều TNXH 13 Hoạt động thần kinh Thể dục 13 Bài 13 Chính tả 13 Tập chép: Trận bóng dưới lòng đường Thứ ba 08.10 Chiều Toán 32 Luyện tập Đạo đức 7 Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị... Âm nhạc 7 Học hát: Gà gáy LTVC 7 Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh Anh Văn 26 Unit 5 (T2) Thứ tư 09.10 Sáng Tập đọc 14 Bận Toán 33 Gấp 1 số lần nhiều lần Mĩ thuật 07 Vẽ theo mẫu: Vẽ cái chai Anh văn 27 Unit 5 (T3) HĐNGLL Chiều Rèn đọc Ôn tập Tập viết 7 Ôn chữ hoa E, LT. Toán Luyện tập chung Thứ năm 10.10 Chiều Tập đọc 7 Đọc thêm Toán 34 Luyện tập TNXH 14 Hoạt động thần kinh Chính tả 14 Nghe viết: Bận Thể dục 14 Bài 14 Thứ su 11.10 Chiều Tập làm văn 7 Nghe kể: Không nỡ nhìn. Anh văn 28 Unit 5 (T4) Thủ công 7 Gấp, cắt, dán bông hoa Toán 35 Bảng chia 7 HĐNG 07 Sinh hoạt tập thể Thứ hai ngày 07 tháng 10 năm 2013 Tiết 2: Tập đọc §13: Trận bóng dưới lòng đường. I.Mục tiêu: - Đọc đúng các từ khó dễ phát âm sai: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, nổi nóng, lảo đảoĐọc trôi chảy được toàn bài, biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ. - Hiểu các từ ngữ trong bài: khuỵu xuống, húi cuaHiểu nội dung câu chuyện: không được đá bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật lệ giao thông. -Giáo dục hs ý thức tôn trọng luật lệ giao thông *GDKNS:Kiểm soát cảm xúc. Ra quyết định. Đảm nhận trách nhiệm. II.Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài tập đọc.Bảng ghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra: -Gọi 2-3 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong bài: “Nhớ lại buổi đầu đi học” -Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. - 3 HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT b.Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh HĐ 1: Luyện đọc HĐ2:tìm hiểu bài HĐ3: Luyện đọc lại -Đọc mẫu toàn bài. - HD đọc bài - Gọi hs đọc nối tiếp câu. - Theo dõi, sửa lỗi phát âm. +Luyện đọc từ khó: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, nổi nóng, lảo đảo,... - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn. -Sửa lỗi, giải nghĩa từ: khuỵu xuống, húi cua - Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm - Gọi các nhóm đọc, nhận xét. - Đọc đồng thanh toàn lại bài. - Gọi các nhóm thi đọc. - Nhận xét, tuyên dương. -YC Hs đọc thầm đoạn 1, trả lời: (?)Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu? (?)Vì sao trận bóng tạm dừng? - Gọi HS đọc đoạn 2 (?)Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn? (?)Thái độ của bạn nhỏ thế nào khi xảy ra tai nạn? - Gọi HS đọc đoạn 2 (?)Tìm chi tiết cho thấy Quang ân hận do việc mình gây ra? (?)Câu chuyện muốn nói với em điều gì? *GDKNS:GDHS đảm nhận trách nhiệm biết nhận lỗi - Tóm tắt nội dung chính của bài - Đọc mẫu đoạn 4. - GV – HS nhận xét, bình chọn. -Nhận xét – tuyên dương. -Theo dõi sgk -Nối tiếp đọc câu. -HS yếu đánh vần từng tiếng -Đọc đồng thanh, cá nhân. HS yếu đọc lại. -3HS nối tiếp đọc đoạn. -Lắng nghe -Đọc đoạn trong nhóm. -Nối tiếp đọc đoạn theo nhóm. -Lớp đọc đồng thanh toàn bài -HS đọc thầm đoạn 1. trả lời. +2HS trả lời: Chơi bóng dưới lòng đường. +2HS trả lời: Long suýt tông phải xe. -1Hs đọc đoạn 2,lớp đọc thầm, 3HS trả lời +Quang đã sút bóng đập vào đầu một cụ già. + Hoảng sợ bỏ chạy. -HS đọc đoạn 3,lớp đọc thầm, 3HS trả lời .+ Sợ tái người, thấy lưng giống ông nội, chạy theo mếu máo. + Không đá bóng dưới lòng đường, tôn trọng luật lệ giao thông. -Lắng nghe, 2hs nhắc lại, lớp ĐT. -HS luyện đọc -2-3 HS thi đọc -Bình chọn người đọc hay nhất - HS yếu đọc 1 câu ngắn. IV. Hoạt động nối tiếp: - Tóm tắt nội dung bài đọc. - GD HS: có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Dặn dò hs về nhà đọc lại bài ________________________________________ Tiết 3: Kể chuyện §7: Trận bóng dưới lòng đường I.Mục tiêu: -Hs Biết nhập vai một nhân vật, kể một đoạn của câu chuyện. -Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. -Hs yêu thích kể chuyện,có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông *GDKNS:Kiểm soát cảm xúc. Ra quyết định. Đảm nhận trách nhiệm. II.Chuẩn bị:Bảng ghi nội dung HD HS kể chuyện III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh HĐ1: Nêu nhiệm vụ HĐ2:HD kể - Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật. (?)Câu chuyện có mấy nhân vật? (?)Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai? - GV kể lại toàn bài. - Yêu cầu HS tập kể cho nhau nghe. - HD giúp đỡ hs kể. - Nhận xét – tuyên dương. - Lắng nghe - Trình bày. + 3HS trả lời: Quang, Vũ, Long, Bác xe máy. +2HS trả lời: Người dẫn chuyện. -HS chọn nhân vật nhập vai. -Từng cặp tập kể. -3-4Hs thi kể từng đoạn truyện -Nhận xét bình chọn. IV. Hoạt động nối tiếp: - Tóm tắt nội dung bài. - GD HS: có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Dặn dò hs về nhà tập kể lại câu chuyện ________________________________________ Tiết 4: Toán §31: Bảng nhân 7 I. Mục tiêu: Giúp HS: 1.Bước đầu thuộc bảng nhân 7 2.Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. 3. Biết đếm thêm 7. * Giáo dục HS tính cẩn thận và chính xác II.Hoạt động sư phạm: 1. Kiểm tra: 3 HS lên bảng , đọc thuộc các bảng chia đã học -Nhận xét và ghi điểm cá nhân. Nhận xét chung. 2. Giới thiệu bài: Trực tiếp. HS nhắc lại đầu bài III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1:đạt MT số 1 HĐLC: quan sát, thực hành HTTC cả lớp, nhóm HĐ2:đạt MT số 1 HĐLC:Truyền điện HTTC: Hỏi đáp theo cặp. HĐ2:đạt MT số 2 HĐLC:thực hành HTTC cả lớp, cá nhân. HĐ3:đạt MT số 3 HĐLC:thực hành HTTC cả lớp, cá nhân. * Gắn một tấm bìa (?) Có mấy chấm tròn? Được lấy mấy lần? - 7 lấy 1 được 7, ta có phép nhân: 7x 1 =7( ghi bảng) * Gắn thêm 1 tấm bìa (?) Có mấy chấm tròn ? (?)Em làm như thế nào? (?) Vậy 7 được lấy mấy lần? - Ta có : 7 x 2 = 14( ghi bảng) * Gắn thêm một tấm bìa: (?) có bao nhiêu chấm tròn? (?)Làm như thế nào? (?)7 được lấy mấy lần? 7x 3 =21 - Tương tự, cho HS thảo luận lập công thức. 7x4 , 7x5, 7x6, 7x7, 7x8, 7x9, 7x10. - Yêu cầu hs đọc lại bảng nhân 6 - Cho HS học thuộc bảng nhân 6. Bài 1/31: Tính nhẩm - Cho HS làm miệng, đố bạn. - Theo dõi ,nhận xét. - Nhận xét và yêu cầu HS đọc lại Bài 2/31: Gọi HS đọc đề bài. - HD HS phân tích đề, tóm tắt. 1 tuần: 7 ngày 4 tuần: ...ngày? - Cho HS làm vào vở - Chấm 4-5 vở và nhận xét, chữa bài. Bài 3/31: Đếm thêm 7 và viết vào ô trống - Gv chia nhóm(5 HS), HD luật chơi. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc lại dãy số +2HS trả lời:7chấm tròn, được lấy một lần. - Đọc cá nhân. + 2HS trả lời:14 chấm. + 2-3HS trả lời: 7+7=14 + 2HS trả lời:2 Lần. - Đọc phép nhân. + 3 HS trả lời: 21 chấm. + 2HS trả lời:7+7+7=21. + 1HS trả lời: 3 Lần. - Đọc phép,nhân. - Thảo luận theo cặp, trình bày. - Đọc cá nhân, đồng thanh. -Học thuộc bảng nhân 7: HS đọc ĐT cả lớp, theo dãy, CN. -1 HS nêu yêu cầu. - Đố bạn theo cặp nối tiếp. - Đọc lại bảng nhân 7 -2 HS đọc đề, lớp ĐT. -HS làm vào vở. 1em lên bảng: Bài giải 4 tuần có số ngày là: 7x 4 = 28(ngày) Đáp số: 28 ngày -HS yếu thực hiện phép tính -Nhận xét,sửa bài trên bảng -1 HS nêu yêu cầu, lớp ĐT. -Làm việc theo nhóm, thi điền số vào bảng phụ. - Đọc dãy số IV. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống nội dung bài. HS thi đọc thuộc bảng nhân 7. (3HS) - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: làm bài tập trong vở bài tập toán V. Chuẩn bị: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Bảng phụ ghi nội dung BT3 _____________________________________ Tiết 5: Anh văn Dạy chuyên _____________________________________ BUỔI CHIỀU: Tiết 1: Tự nhiên xã hội §13:Hoạt động thần kinh I.Mục tiêu:Sau bài học HS biết: - Nêu được một vài ví dụ về phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. - Phân tích được các hoạt động phản xạ.Thực hành một số phản xạ. - GDHS: Có ý thức giữ gìn sức khoẻ. * GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: phân tích , so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại. Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ. Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp II.Chuẩn bị:Hình SGK. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra: -Gọi 2-3 HS lên trả lời câu hỏi: Cơ quan thần kinh có nhiệm vụ gì? -Nhận xét – đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. - 3 HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT b.Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh HĐ 1: -HS Phân tích được hoạt động phản xạ, nêu VD. HĐ 2: Trò chơi. -Hs Có kĩ năng thực hành một số phản xạ. -Đưa ra một cốc nước nóng ? Điều gì xảy ra khi ta chạm vào vật nóng? ? Bộ phận nào điều khiển ta rụt tay lại? ? Hiện tượng đó gọi là gì? ? Phản xạ là gì? * GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: phân tích , so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hạ -Nêu VD: * GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ. 1.Thử phản xạ đầu gối. Dùng búa cau su đánh vào đầu gối làm cẳng chân bật ra. -Nhận xét tuyên dương. 2.Ai phản ứng nhanh. HD. -Hô: Chanh -Hô: Cua -Nhận xét, tuyên dương. * GDKNS: Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp - HS sờ, quan sát thảo luận – phản xạ của HS: Rụt tay lại. + Tủy điều khiển ta rụt tay lại. + Gọi là phản xạ. + Gặp kích thước bất ngờ ở ngoài khiến cơ thể phản ứng gọi là phản xạ. + Giật mình khi nghe tiếng động mạnh, ruồi muỗi bay qua ta nhắm mắt, ... -1 HS ngồi ghế chân để thẳng -HS thực hành theo nhóm. -Trình bày trước lớp. -Tay trái ngửa – ngón trỏ của tay phải để vào lòng tay trái của người bên cạnh. -Cả lớp hô “Cắp” tay trái của người bên cạnh. -Cả lớp hô “chua” – tay để nguyên. -Lớp hô “cắp” tay trái nắm lại – ngón trỏ phải rút ra. -Ai bị bắt là thua. -Lắng nghe IV. Hoạt động nối tiếp: - Tóm tắt nội dung bài đọc. - GD HS: có ý thức giữ gìn sức khoẻ - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Dặn dò hs về nhà học mục bạn cần biết ________________________________________ Tiết 2: T ... 1 x 7 35 x 6 - Nhận xét bài trên bảng - 1 HS đọc đề toán, lớp ĐT. - HS phân tích đề, nêu lời giải và phép tính - HS giải vào vở- 1 em lên bảng: Bài giải Buổi tập múa có số bạn nữ là: 6 x 3 = 18(bạn) Đáp số: 18 bạn -1 HS nêu yêu cầu. Vẽ đoạn thẳng AB = 6cm. CD gấp đôi AB, => CD = 6 x 2 = 12 cm -HS vẽ vào vở. IV. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: về nhà làm bài tập trong vở bài tập V. Chuẩn bị: phiếu bài tập 1/34 Tiết 3: Tự nhiên-xã hội. §14: Hoạt động thần kinh (tt) I.Mục tiêu:Giúp HS hiểu: - Vai trò của não trong điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. - Nêu 1VD cho thấy não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.Thực hành một số phản xạ. - GDHS: Có ý thức giữ gìn sức khoẻ. * GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: phân tích , so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại. Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ. Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp II.Chuẩn bị:.Các hình trong SGK. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra: -Gọi 2-3 HS :Nêu một số biểu hiện của phản xạ? -Nhận xét,Đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. - 3 HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT b.Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh HĐ1: Làm việc với SGK. MT: Phân tích vai trò của não trong việc hoạt động của con người. HĐ2: Thảo luận. MT: Giúp HS Nêu ví dụ: Thấy não phối hợp mọi hoạt động kiều khiển mọi hoạt động của cơ thể -Yêu cầu quan sát và giao nhiệm vụ: + Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam phản ứng thế nào? + Phản ứng này do não hay tuỷ điều khiển? + Sau khi rút đinh ra Nam vứt nó vào đâu? Tác dụng? + Hoạt động suy nghĩ này do não hay tuỷ điều khiển? GDKNS: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ, có những hành vi tích cực, phù hợp - Nhận xét và kết luận như SGK - Yêu cầu HS quan sát tranh sgk/31 và nhận xét. -Nhận xét – Đặt câu hỏi: ?Bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp ta ghi nhớ bài học? -Vai trò của não? KL: Não không chỉ điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp ta học và ghi nhớ. ? Em hãy nêu vai trò của não trong hoạt động thần kinh? -Quan sát tranh sgk/30 và thảo luận nhóm.Đại diện trình bày. Nhóm khác bổ xung: + Co chân xem đinh đâu. + Tuỷ. + Vứt sọt rác để người khác không dẫm phải. + Não. -Lắng nghe -HS quan sát tranh , đọc lời thoại. (1 HS hỏi – 1 HS trả lời ) -Trình bày. + Não. + Điều khiển phối hợp mọi hoạt động. -Hs ghi nhớ, nhắc lại -2-3 HS Trả lời IV. Hoạt động nối tiếp: - Tóm tắt nội dung bài học.GD HS: có ý thức giữ gìn sức khỏe - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Dặn dò hs về nhà đcọ mục bạn cần biết. ________________________________________ Tiết 4: Chính tả §14: Nghe –viết: Bận I.Mục tiêu: giúp HS: - Nghe – viết: chính xác, trình bày đúng khổ thơ 2 – 3 bài “Bận” - Làm đúng bài tập: phân biệt ch/tr. (BT2b) - Gd học sinh yêu thích lao động ,có thái độ nghiêm túc khi làm việc II. Chuẩn bị:Bảng viết nội dung bài tập 2. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra: -Gọi 2-3 HS lên bảng, lớp viết bảng con: Tròn trĩnh, chảo rán, giò chả, trôi nổi -Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. b.Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh HĐ 1: HD chuẩn bị HĐ 2: HD nghe viết HĐ 3: HD làm bài tập -Đọc đoạn chính tả. - HDHS nhận xét chính tả: (?)Bài thơ được viết theo thể thơ gì? (?) Những chữ nào cần được viết hoa? (?)Bắt đầu viết như thế nào? -Đọc: Cây lúa, hát ru, thổi nấu, ánh sáng, -GV đọc lần 2 -HD ngồi viết, cầm bút. - Đọc từng câu cho HS viết vào vở. - Đọc lại bài cho HS dò lại. - Chấm 5-7 bài, nhận xét. . Bài 2:Tìm tiếng ghép với mỗi tiếng: -Hd hs làm bài tập -Nhận xét, chữa bài -Nhận xét chung. -2HS đọc lại, lớp theo dõi. +3HS trả lời:Thơ 4 chữ. +2HS trả lời:Đầu dòng thơ. +2HS trả lời:Lùi vào 2ô. -Viết bảng con, 2 HS lên bảng lớp. -Đọc lại. -Nghe - Chuẩn bị viết bài. - Viết bài vào vở. - Dò lại bài. -HS yếu nhìn sách viết: “Cô ánh sáng” -1 HS đọc đề bài. -Lắng nghe -HS thảo luận nhóm 2 -Đại diện nhóm trình bày -Viết bài vào vở. -Lắng nghe IV. Hoạt động nối tiếp: - Tóm tắt nội dung bài học. - GDHS yêu thích lao động ,có thái độ nghiêm túc khi làm việc - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Dặn dò HS luyện viết lại Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: Tập làm văn §7: Nghe – kể: Không nỡ nhìn I.Mục tiêu. - Nghe kể câu chuyện: Không nỡ nhìn. - Kể lại được câu chuyện: Không nỡ nhìn. Trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyên. - GDHS tôn trọng luật lệ giao thông,; biết bảo vệ của công, biết giúp người có hoàn cảnh khó khăn *GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, đảm nhận trách nhiệm, tìm kiếm sự hỗ trợ. II.Chuẩn bị.Tranh minh họa sgk , bảng lớp viết gợi ý hs kể chuyện ở BT1. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra: -Gọi 2-3 HS lên đọc bài bài văn kể lại buổi đầu tiên đi học. -Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. - 3 HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT b.Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh HĐ1: Nghe kể HĐ 2: kể lại câu chuyện Bài 1: - Nghe- Kể: Không nỡ nhìn -Kể toàn bộ câu chuyện. (?)Anh thanh niên ngồi làm gì trên chuyến xe? (?)Bà cụ ngồi bên hỏi anh điều gì? (?)Anh trả lời thế nào? *GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, đảm nhận trách nhiệm giúp đỡ người già, người gặp khó khăn -GV kể lần 2. - Yêu cầu HS kể - Nhận xét và ghi điểm cá nhân (?)Em có nhận xét gì về anh thanh niên? - GDHS qua câu chuyện Bài 2: Giảm tải theo công văn 5842 -1HS đọc yêu cầu. -HS nghe và quan sát tranh minh hoạ.Nêu nội dung tranh vẽ. -Lắng nghe +2-3HS trả lời:Hai tay bưng lấy mặt. +3-4HS trả lời: Cháu nhức đầu à, có cần xoa dầu không. +2-3HS trả lời: Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. -Lắng nghe -Tập kể theo cặp. -3-4 Hs thi kể. -Trả lời: Không biết nhường chỗ cho cụ già và em nhỏ, phụ nữ nên đã giải thích rất buồn cười. IV. Hoạt động nối tiếp: - Tóm tắt nội dung câu chuyện. - GD HS: Giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ người khác - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Dặn dò hs về nhà tập kể lại câu chuyện Tiết 2: Anh văn Dạy chuyên ____________________________________________ Tiết 3: Thủ công Dạy chuyên _____________________________________________ Tiết 4: Toán §23: Bảng chia 7 I. Mục tiêu:Giúp HS: 1.Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7 và học thuộc bảng chia. 2. Ôn giải toán có lời văn. * GDHS tính cẩn thận và chính xác II.Hoạt động sư phạm: 1. Kiểm tra: 3 HS lên bảng , đọc thuộc bảng nhân 7 đã học -Nhận xét và ghi điểm cá nhân. Nhận xét chung. 2. Giới thiệu bài: Trực tiếp. HS nhắc lại đầu bài II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Nội dung HĐ 1: đạt MT số 1 HĐLC: Quan sát, hỏi đáp. HTTC: cả lớp, cá nhân. HĐ 2: đạt MT số 1 HĐLC: thực hành HTTC: cả lớp, cá nhân. HĐ 3: đạt MT số 2 HĐLC: thực hành HTTC :cá nhân. Giáo viên HD lập bảng chia7 * GV gắn lên bảng các tấm bìa có chấm tròn, hỏi: (?)7 lấy một lần bằng mấy? Ghi: 7 x 1 = 7 H: Lấy 7 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm 7 chấm thì chia được mấy nhóm? Ghi : 7 : 7 = 1. Tương tự cho HS lập bảng chia 7 - Cho HS học thuộc bảng chia 7. Bài 1/35: Tính nhẩm - Cho HS làm miệng theo hình thức đố bạn. - Theo dõi, nhận xét. Bài 2/35: Tính nhẩm - HD mẫu: 7 x 5 = 35: 5 = 35: 7 = - Cho HS làm bảng con theo dãy - Nhận xét, sửa sai. - Chốt nội dung bài 2 Bài 3/35: Gọi HS đọc đề bài - HD phân tích đề - HD tóm tắt, giải bài toán. 7 hàng: 56 học sinh 1 hàng: học sinh? - Chấm 3- 4 vở và nhận xét - Nhận xét bài trên bảng Bài 4/35: Gọi HS đọc đề bài - HD phân tích đề. - HD tóm tắt, giải bài toán. 7 học sinh: 1 hàng 56 học sinh: hàng? - Chấm 3- 4 vở và nhận xét - Nhận xét bài trên bảng ( Bài 3, bài 4 cùng làm 1 lúc, nữa lớp làm 1 bài) Học sinh - Lấy một tấm bìa có 7 chấm tròn +2HS trả lời: 7 lấy 1 lần =7. +3HS trả lời: 7 chấm chia các nhóm, mỗi nhóm 7 chấm thì được một nhóm. - HS thực hành thảo luận và lập các phép tính. - Đọc cá nhân- Đồng thanh. -1HS nêu yêu cầu. - Trả lời tại chỗ, lớp nhận xét 28 : 7 =4 56 : 7 = 8 42 : 6 =7 49 : 7 = 7 35 : 7 =5 42: 7=6 -Cả lớp đọc lại bảng chia 7 -1HS nêu yêu cầu. - Theo dõi -HS làm bảng con theo dãy,3 em lên bảng. - Nhận xét bài trên bảng -2 HS đọc đề bài, lớp ĐT - HS phân tích đề, nêu lời giải và phép tính - HS giải vào vở- 1 em lên bảng: Bài giải Số học sinh mỗi hang có là: 56 :7 = 8 ( học sinh) Đáp số: 8 học sinh -HS yếu thực hiện phép tính - 2 HS đọc đề bài, lớp ĐT - HS phân tích đề, nêu lời giải và phép tính - HS giải vào vở- 1 em lên bảng: Bài giải Số hàng xếp được là: 56 : 7 = 8( hàng) Đáp số: 8 hàng -HS yếu thực hiện phép tính IV. Củng cố - Hệ thống nội dung bài. Yêu cầu HS đọc bảng chia 7 - Dặn dò: làm bài tập trong vở bài tập toán. Ôn lại các bảng nhân chia đã học V. Chuẩn bị: -Bộ đồ dùng dạy học toán 3. ______________________________________ Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ § 7: Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu. -Nhận xét tuần 7. Đề ra nhiệm vụ hoạt động tuần 8. - Đánh giá việc thực hiện nội quy trường lớp. -Sinh hoạt văn nghệ II.Chuẩn bị :Giáo viên : Tổng kết hoạt động tuần 7, phương hướng hoạt động tuần 8 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung Giáo viên Học sinh 1.On định 2.Đánh giá tuần 7 3.Nhiệm vụ tuần 7 - Cho HS hát một số bài hát về chủ điểm bạn bè -Yêu cầu hs báo cáo hoạt động trong tuần -GVCN đánh giá: *Ưu: Giữ vệ sinh lớp, thực hiện thời gian ra, vào lớp tốt.Có nhiều tiến bộ trong học tập.Tuyên dương: Ha Biểu, Xiếu, Quốc, Runi, *Tồn tại:Một số em làm bài còn chậm, trình bày chưa sạch sẽ. Hs vắng học không lí do:Ha Đơn, Trang phục chưa thực hiện tốt. Tuần 8:- Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ.Đi học chuyên cần.Học lại các bảng nhân, chia, bảng cộng, bảng trừ.. Sưu tầm bài hát, thơ về mẹ và cô. - Cho HS ôn lại các bài hát đã học. - Hs hát -Các tổ báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình. -Lớp trưởng nhận xét chung về các mặt. -Lắng nghe. -Lắng nghe -Thực hiện.
Tài liệu đính kèm: