Giáo án giảng dạy môn học lớp 1, học kì II - Tuần học 26

Giáo án giảng dạy môn học lớp 1, học kì II - Tuần học 26

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 26:CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (TIẾT 1)

I- Mục tiêu:

- Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi.

- Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.

* Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi.

II- Tài liệu và phương tiện:

1) Vở BT – ĐĐ1

2) Đồ dùng để chơi sắm vai

III- Các HĐD-H:

 

doc 17 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy môn học lớp 1, học kì II - Tuần học 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 1 tháng 3 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 26:CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (TIẾT 1)
I- Mục tiêu:
- Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi.
- Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
* Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi.
II- Tài liệu và phương tiện:
1) Vở BT – ĐĐ1
2) Đồ dùng để chơi sắm vai
III- Các HĐD-H:
1) KT:
 - Hãy kể những bạn:
 + Biết lễ phép, vâng lời, thầy giáo, cô giáo
 + Có những hành vi đối xử tốt với bạn khi cùng học, cùng chơi 
 + Biết đi bộ đúng qui định
 2) BM:
 HĐ1: Quan sát tranh BT1
- Cho biết: Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Vì sao các bạn lại làm như vậy?
KL: Tr1: Cảm ơn khi được tặng quà 
 Tr2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn
HĐ2: HS thảo luận nhóm BT2
- Chia lớp 4 nhóm
- Đọc yêu cầu bài tập 2
- Nhóm 1 tranh 1
- Nhóm 2 tranh 2
- Nhóm 3 tranh 3
- Nhóm 4 tranh 4
- Cho các nhóm trình bày
KL: Tr1: cần nói lời cảm ơn
 Tr2: Cần nói lời xin lỗi 
 Tr3: cần nói lời cảm ơn
 Tr4: Cần nói lời xin lỗi
HĐ3: Đóng vai (BT4)
- Đọc yêu cầu bài tập 4
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai theo yêu cầu BT4
- Các nhóm lên sắm vai
- Thảo luận:
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm của các nhóm?
+ Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn?
- Em cảm thấy thế nào khi nhận được lời xin lỗi?
+ Nhận xét các ứng xử trong từng tình huống + kết luận 
- Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ 
- Cần nói xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác
3) CC: Khi nào nói cảm ơn?
 Khi nào nói xin lỗi?
4) NX – DD: Thực hành tốt bài học
1 n/d ( 2 em kể )
Tr1: bạn bên trái cảm ơn bạn bên phải vì bạn được bạn bên phải tặng quà
Tr2: 1 bạn đang xin lỗi cô giáo vì bạn đi học trễ
1 nhóm/ 8 em
1 nhóm/ 2 em/ đọc
Thảo luận nhóm
1 nhóm/ 1 em đại diện
Lớp b/s- trao đổi n/x
Thư giãn
2 em
Thảo luận nhóm
Từng nhóm thực hiện
Trả lời theo cảm nghĩ
Vui
vui
TẬP ĐỌC
MẸ VÀ CÔ (2 tiết)
A- MĐYC:
- Đọc đúng các từ ngữ: ôm cổ, rồi, mặt trời, trên, chân trời, đôi chân.Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
- Hiểu nội dung bài: Biết nói lời chia tay giữa bé và mẹ trước khi bé vào lớp, giữa bé và cô trước khi bé ra về. (trả lời được câu hỏi SGK).
- Học thuộc lòng bài thơ
B- ĐDDH:
- Tranh: SGK
- Bộ chữ GV + HS
C- HĐDH:
 Tiết 1
I- KT: Đọc S/ Mưu chú Sẻ
 - Trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK
II- Bài mới:
 1) GT bài: 
 Ở nhà, ai là người gần gũi chăm sóc các em nhất?
 Ở trường, ai dạy các em học?
- Mẹ và cô là người gần gũi chăm sóc dạy dỗ các em. Bài học hôm nay sẽ kể về tình cảm bé với mẹ và cô giáo
 2) HD HS luyện đọc:
a) Đọc mẫu
b) HS luyện đọc:
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ: ôm cổ, rồi, mặt trời, trên, đôi chân, chân trời 
- Giảng nghĩa từ:
+ Sà vào: thích thú chạy nhanh vào lòng mẹ
+ Lon ton: dáng đi, dáng chạy nhanh nhẹn, hồ hởi của bé
 - Luyện đọc câu:
* Từng câu
* Đọc nối tiếp câu 
- Luyện đọc đoạn, bài:
+ Đọc đoạn
+ Nối tiếp đoạn
+ Đọc cả bài
+ Thi đua đọc
- Tuyên dương nhóm đọc hay
3) Ôn các vần uôi, ươi:
 a)Tìm tiếng trong bài có vần uôi
 - Đọc những từ vừa tìm được
 b) Tìm tiếng ngoài bài có vần uôi
 -Đọc
 - Thi đua cài tiếng ngoài bài có vần ươi
 - Thi đua nói câu chứa tiếng có vần uôi, ươi
 - Nhận xét tiết học:
Đọc + trả lời câu hỏi 
CN – nhóm – ĐT
CN(HS G, K, TB, Y)
CN(HS G, K, TB, Y)
CN(HS G, K, TB, Y)
 CN(HS G, K, TB, Y)
CN(HS G, K, TB, Y) – nhóm – ĐT
CN(HS G, K, TB, Y) – nhóm – bàn
Thư giãn
 buổi
2 em
Tuổi thơ, con muỗi,
2 em
Cả lớp
2 đội
 Tiết 2
4) Tìm hiểu bài đọc + luyện nói:
 a) Tìm hiểu bài đọc:
 - Đọc khổ thơ 1 + hỏi:
 + Đọc những dòng thơ nói lên tình cảm của bé:
 * Với cô giáo:
 * Với mẹ:
 - Khổ thơ 2: đọc
 * Hai chân trời của bé là những ai?
 - Đọc diễn cảm bài thơ
 b) HD đọc thuộc lòng:
 Thi đua em nào, tổ nào thuộc nhanh
 b) Luyện nói: 
 Đọc yêu cầu bài: tập nói lời chào
 - Tập nói lời chia tay cô trước khi về
 5) CC – DD: - Đọc toàn bài
- Về nhà đọc bài. Xem trước bài
TĐ: Quyển vở của em
- Nhận xét tiết học
Mở SGK 
3 em – lớp đọc thầm
Buổi sáng cổ cô
Buổi chiềulòng mẹ
3 em- lớp đọc thầm
Mẹ và cô giáo
Đọc cả bài – cn- đt
Tự nhẩm cho thuộc
Thư giãn
2 em đóng vai ( 1 vai mẹ- 1 vai em bé)
3 cặp đóng vai
2 em
Thứ ba, ngày 2 tháng 3 năm 2010
CHÍNH TẢ
MẸ VÀ CÔ
A- MĐYC:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Mẹ và cô: trong khoảng 10 – 15 phút. 
- Điền đúng các vần uôi, ươi, chữ g, gh vào chỗ trống (Bài tập 2, 3 SGK).
B- ĐDDH:
- Viết ND bài + BT lên bảng lớp
C- HĐDH:
I- KT: - Nhận xét bài viết kì trước
 - Viết lại những chữ đa số HS viết sai 
II- Dạy bài mới:
1) GT bài: Mẹ và cô
2) HD học sinh tập chép:
- Đọc ND bài 
- Tìm tiếng khó viết à viết bảng con
- Tập chép vào vở 
- Đọc bài
- HD chữa bài
- Chấm bài
- Nhận xét bài viết, nêu những lỗi thường sai nhiều
3) HD làm bài tập:
 a) Điền vần: uôi hay ươi
- Đọc yêu cầu bài
- Làm bài vào S
- Chữa bài
b) Điền chữ g hay gh:
 HD như trên
4) CC – DD:
- Khen những học sinh học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp
- Về nhà chép lại những em viết sai nhiều 
Viết B
2 em
 Buổi, ôm, chiều
 Chép bài
Soát bài
Thư giãn
1 em
Cả lớp
TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA: H
A- MĐYC:
- Tô chữ hoa: H
- Viết đúng các vần uôi, ươi; các từ ngữ: nải chuối, tưới cây kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.)
* HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai.
B/ ĐDD-H:
 - Chữ mẫu: H
B- HĐDH:
I/ KT: chấm điểm bài viết ở nhà
Viết bảng: vườn hoa, ngát hương
N/X
II- Dạy bài mới:
1) GT bài:
- Tập tô chữ: H
- Viết: nải chuối, tưới cây
2) HD tô chữ hoa:
+ HD quan sát + nhận xét
+ Đính chữ mẫu + giới thiệu
+ Đây là chữ hoa H
- H gồm nét lượn xuống, nét lượn khuyết trái, khuyết phải và nét sổ thẳng (nói + tô)
- Viết mẫu:
 3) HD viết vần, từ: uôi, ươi, nải chuối, tưới cây
- Viết b/c:
4) HD tập tô, tập viết:
- HD tô, viết từng chữ, dòng 
- Chấm, chữa bài
5) CC – DD:
Nhận xét + chọn vở đẹp đúng tuyên dương
- Luyện viết phần B/ vở TV
6 em
1 em/ 1 từ
Đọc CN(HS G, K, TB, Y) - ĐT
2 em
Cả lớp viết
B 2 lần
1 vần, 1 chữ/ 1 lần
Thư giãn
Cả lớp tô + viết
TOÁN
TIẾT 101: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
A- Mục tiêu:
- Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50; nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50.
B- ĐDDH:
- Sử dụng bộ đồ dùng học Toán lớp 1
- 4 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời
C- HĐD-H:
I- KT: Làm BT:
50 + 30 = 50 + 10 =
80 – 30 = 60 – 10 = 
80 – 50 = 60 – 50 =
- Kiểm tra miệng 30 + 60, 70 – 20, 40cm + 20cm
II- BM:
1) GT bài:
2- GT các số từ 20 à 30:
Lấy 2 bó, mỗi bó 1 chục que và hỏi. Có mấy chục que tính? Lấy thêm 3 que tính nữa
Có mấy que tính nữa?
- Hai chục và ba là hai mươi ba
- Hai mươi ba viết như sau
- Viết 23
- Đọc: Hai mươi ba
- HD tương tự như trên để HS nhận ra số lượng, đọc, viết các số từ 21 đến 30 
3) GT các số từ 30 đến 40:
HDTT như các số từ 20 đến 30
4) GT các số từ 40 à 50
- HD tương tự như các số từ 20 à 30
5) Thực hành:
- HD làm BT 1: Câu a: viết số 
 Câu b viết số vào tia số
- HD làm BT 2
- Làm BT3
II- CC:
Trò chơi: bài tập 4
III- NX – DD: Viết các số vừa học vào b
2 em làm B
3 em
2 chục
3 que tính nữa
Làm + nói lại
CN(HS G, K, TB, Y) – ĐT
Thư giãn
 làm b
 làm S
Làm b
Làm b
1 đội/ 3 em
1 em/ 1 dòng
THỦ CÔNG
TIẾT 26: CẮT DÁN HÌNH VUÔNG (T1) 
I- Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông.
- Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
* Với HS khéo tay:
+ Kẻ, cắt, dán được hình vuông theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng.
+ Có thể kẻ, cắt được thêm hình vuông có kích thước khác
II- CB:
- Hình vuông mẫu
- Giấy màu kẻ ô có kích thước lớn
- Giấy nháp
- Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
III- HĐĐH:
1) KT: - Nhận xét bài làm kỳ trước, cắt dán HCN
 - Kiểm tra dụng cụ
II- BM:
1) GT: Cắt, dán hình vuông
2) BM:
 a) HD quan sát và nhận xét:
 - Đính hình vuông mẫu + quan sát
 + Hình vuông có mấy cạnh?
 + Các cạnh có độ dài như thế nào?
 + Mỗi cạnh dài mấy ô?
b) HD mẫu:
 + Kẻ hình vuông:
- Muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô phải làm thế nào?
- Làm thế nào xác định được điểm C để có hình vuông ABCD?
* Cắt rời hình vuông + dán:
- Khi vẽ xong ta làm gì?
- Ta cắt như thế nào?
+ Cắt xong ta làm gì?
* HD cách kẻ, dán hình vuông đơn giản:
- Có cách vẽ, cắt hình vuông nào đơn giản hơn?
c) HS thực hành trên giấy nháp:
- Theo dõi, giúp học sinh yếu
 3- CC – DD:
- NX – TD bài làm của HS
- CB: Tiết sau thực hành trên giấy màu
Cả lớp quan sát
4 cạnh
Bằng nhau
7 ô
Xác định 1 điểm A. Từ A đếm xuống dưới 7 ô theo dòng kẻ được điểm D. Từ A đếm về bên phải 7 ô được điểm B. 
Từ B kẻ xuống. Từ D kẻ ngang 2 đường gặp nhau là điểm C
Cắt rời hình vuông 
Cắt theo các cạnh AB – AD – DC – BC 
 ... nào?
- Nói về ích lợi của việc ăn cá
2) BM:
a) GT bài:
- Nhà em nào nuôi gà?
- Nhà em nuôi loại gà nào?
- Nhà em cho gà ăn những gì?
- Hôm nay, chúng ta tìm hiểu về “Con gà”
b) Những HĐ:
HĐ1: Làm việc SGK
Mục tiêu: Giúp học sinh biết
- Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK
- Các bộ phận bên ngoài của con gà
- Ăn thịt gà, trứng gà có lợi cho sức khỏe
- Bước 1: S/ 54
+ Quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK
B2: Tập trung thảo luận
- Mô tả con gà hình 1/ 54 SGK
+ Đó là gà trống hay gà mái?
+ H2/ 54 (hỏi như trên)
+ Mô tả con gà trang 55
+ So sánh các con gà trên giống, khác nhau chỗ nào?
- Mỏ và móng gà dùng để làm gì?
+ Gà di chuyển như thế nào?
+ Nó có bay được không?
+ Nuôi gà để làm gì?
+ Ai thích ăn thịt gà, trứng gà?
+ Ăn thịt gà, trứng gà có lợi gì?
KL: Trong tranh 54/ SGK, hình trên làSGV/ 83
HĐ2: Trò chơi
- Đóng vai con gà trống đánh thức mọi người vào buổi sáng
- Đóng vai con gà mái cục tác và đẻ trứng
- Đóng vai đàn gà con kêu chíp chíp
- Hát bài “Đàn gà con”
3) CC:
- Con gà có những bộ phận nào?
- Nêu sự giống và khác của gà trống và gà mái
- Nuôi gà dùng để làm gì?
4) DD: - Quan sát gà
 - CB bài sau “Con mèo”
3 em
2 em
2 em
2 em
Giơ tay
4 em
4 em
Thảo luận theo cặp
Cả lớp
3 em
3 em
3 em
Bới đất, mổ thức ăn
Đi bằng 2 chân 
Bay được
Lấy thịt, trứng ăn, bán
Giơ tay
Bổ dưỡng
Thư giãn
2 em
2 em
4 em
Cả lớp
2 em
2 em
2 em
Thứ năm, ngày 4 tháng 3 năm 2010
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP
A- MĐYC:
- HS nghe GV đọc viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 của bài
 “ Quyển vở của em “ 
- Làm đúng các bài tập chính tả điền vần iêt, uyêt, điền ng, ngh vào chỗ trống (Bài tập 2, 3 SGK).
B- ĐDDH:
Bảng phụ chép bài tập 
Bảng chính viết bài “ Quyển vở của em”
C- HĐDH:
I- KT: - Nhận xét bài viết kì trước
 - Viết lại những chữ đa số HS viết sai
II- BM:
1) GT bài: Chính tả “ Quyển vở của em “
2) HD học sinh tập chép:
- Đọc bài B
- Tìm những chữ khó viết à viết b
- Đọc cho HS viết
+ Đọc cho HS soát bài
+ HD chữa bài
- Cho học sinh tổng kết số lỗi
- Chấm điểm –
- Nhận xét chữa những lỗi học sinh hay sai
3) HD làm BT: 
 a) Điền vần iêt hay uyêt:
- Đọc thầm yêu cầu bài
-Nhận xét bài tập
 b) Điền chữ ng hay ngh: ( HD như phần a )
III CC.DD
-Tuyên dương các em học tốt- viết đúng 
-Về nhà chép lại cho đúng , đẹp và làm bài tập 
IV –NX .Tiết học 
Cả lớp b
2 em- ĐT
Quyển vở, sạch, tính nết, trò ngoan
 Viết vở
 Cả lớp
Thư giãn
Cả lớp
2 em(HS G, K)
Cả lớp- làm, chữa bài
TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA : I
A.MĐYC 
-Tô chữ hoa: I
-Viết đúng các vần : iêt, uyêt; từ : viết đẹp, duyệt binh: kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.)
* HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai.
B-ĐDDH:
-Chữ mẫu : I
-Các từ ,vần: viết đẹp, duyệt binh trong khung chữ
C-HĐDH:
 I- KT: Bài viết ở nhà 
- Chấm điểm
- Viết: nải chuối, tưới cây
II- BM:
1) GT bài: Tô chữ hoa I viết: viết đẹp, duyệt binh
2) HD tô chữ cái hoa:
- Đính chữ mẫu + giới thiệu:
+ Đây là chữ I
+ Chữ I gồm 2 nét: nét lượn xuống và nét lượn cong trái
- Viết mẫu:
3) HD viết vần, từ ngữ ứng dụng:
 + iêt, uyêt, viết đẹp, duyệt binh 
 - Viết mẫu:
4) HD viết vào vở:
- HD tô, viết từng chữ, dòng 
- Chấm – chữa bài
5) CC – DD:
- Chọn bài đẹp à
- Luyện viết phần B vở TV 1/ 2
Vở TV 1/ 2
3 – 4 em
2 em viết b
Đọc CN(HS G, K, TB, Y) – ĐT
Quan sát
B / 2 lần
Viết b
Viết 1 chữ/ 1 lần
Thư giãn
Cả lớp tô + viết
Học sinh xem
TOÁN
T103: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT)
A- Mục tiêu: 
- Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99; nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99.
B- ĐDDH:
- Bộ đồ dùng học toán 1
- 9 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời
C- HĐDH:
I- KT: Điền số vào tia số
 _____________________________
 52 59
______________________________
48 55
- Đọc từ 50 à 60
 60 à 69
 69 à 60
II- BM:
a) GT bài: Các số có
b) GT các số từ 70 à 80:
S - Có mấy bó que tính?
 - 1 bó có mấy chục que?
- Vậy có mấy chục que tính?
- 7 chục ghi số 7 dưới cột chục
- Có mấy que tính rời
- Ghi 2 cột đơn vị
- 7 chục 2 đơn vị là bao nhiêu?
- Viết 72
- Đọc “Bảy mươi hai”
- Có 7 chục que tính và 1 que tính là bao nhiêu?
- 7 chục và 1 là bao nhiêu?
HD tương tự trên để đọc, viết các số từ 70 đến 80
 c) GT các số từ 80 đến 90
 từ 90 đến 99
- HD tương tự trên để đọc, viết các số từ (80 à 90); (90 à 99)
c) Thực hành:
 BT1: đọc cho HS viết
 BT2:Nêu yêu cầu bài 2. 
 viết số thích hợp + đọc số đó
 Bài 3: Nêu yêu cầu bài
 - Đọc bài mẫu
 * 95 gồm mấy chục; mấy đơn vị
 Câu c, d như câu b
 Bài 4: đọc yêu cầu 
- Trong hình vẽ có bao nhiêu cái bát
- Có mấy chục, mấy đơn vị?
III- CC: Trò chơi:
- Viết số tiếp sức theo thứ tự từ 70 đến 77
IV- DD – NX:
Viết các số đã học vào b
1 em
1 em
2 em
2 em
2 em
7
1 chục
7 chục que tính
2
72 (CN – ĐT)
CN(HS G, K, TB, Y) – ĐT
71 que 
Bảy mươi mốt
Thư giãn
Viết b
1 em
Viết (theo mẫu)
1 em
9 chục; 5 đơn vị
Điền vào S
Làm à sửa bài
1 em
33
3 chục, 3 đơn vị
2 đội/ 1 đội 8 em
ÂM NHẠC
TIẾT 26: HỌC HÁT BÀI: HÒA BÌNH CHO BÉ
I- Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
* Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
II- GV chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài: Hòa bình cho bé
- Nhạc cụ – Băng nhạc
- Tranh ảnh minh họa: Hình ảnh chim bồ câu trắng, tượng trưng của hòa bình
III- HĐD – H:
 1)KT: Bài “Quả”
 Tác giả xanh xanh
2) BM: 
 HĐ1:
 a) GT: Treo tranh: GT
- Bài hát “Hòa bình cho bé” tác giả Huy Trân
- Nghe băng
- GT bảng lời ca: có 4 câu, có giai điệu vui tươi và nhịp nhàng
b) Dạy hát:
- Đọc lời ca từng câu
- Dạy hát từng câu: Hát mẫu
- Câu 1: Cờbiếc xanh
- Câu 2: Kìahiền hòa
- Câu 1 + 2:
- Câu 3: Hòaxinh
- Câu 4: Nhịpngoan
- Câu 3, 4 Hòangoan
HĐ2: Dạy vỗ tay + gõ đệm
 a) Vỗ tay theo nhịp
- Làm mẫu + ghi dấu x dưới lời ca
Cờ hòa bình bay phấp phới, giữa trời xanh biếc xanh
 x x x x
Kìa đàn bồ câu trắng trắng, mắt tròn xoe hiền hòa
 x x x x
Hòa bình là tia nắng ấm, thắm hồng môi bé xinh
 x x x x
Nhịp nhàng cùng cất tiếng hát, tay vòng tay bé ngoan
 x x x x
- Hát + gõ đệm bằng nhạc cụ
b) Vỗ tay theo phách (vừa)
- Làm mẫu, ghi dấu x dưới lời ca
+ Cờ hòa bình bay phấp phới, giữa trời xanh biết xanh
 x x x x x x x
- Câu 2 – 3 – 4 (tương tự câu 1)
- Hát + gõ đệm bằng nhạc cụ
c) Gõ đệm theo tiết tấu (nhanh)
HD tương tự trên: Tất cả các tiếng đều gõ đệm
3) CC: - 1 nhóm hát
 - 1 nhóm gõ đệm theo nhịp
 - 1 nhóm gõ đệm theo phách
 - 1 nhóm gõ đệm theo tiết tấu 
4) DD: tập hát + gõ đệm
CB: Các động tác phụ họa theo nhóm
CN- nhóm
CN – nhóm – cả lớp
Cả lớp – nhóm
Cả lớp – nhóm
Cả lớp – nhóm
Cả lớp – nhóm
Cả lớp – nhóm
Cả lớp – nhóm
Thư giãn
- Hát + vỗ tay
 Lớp – nhóm
Cả lớp – nhóm
Hát + vỗ tay 
lớp - nhóm
Cả lớp - nhóm
Thứ sáu, ngày 5 tháng 3 năm 2010
TẬP ĐỌC
KIỂM TRA GK2: ĐỌC
-------------------------------------
TOÁN
T104: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
A- Mục tiêu: 
- Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh hai số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số.
B- ĐDDH:
- Bộ đồ dùng học toán
- Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và các que tính rời
C- HĐDH:
 I- KT:
- Viết số: - Từ 70 đến 80
 - Từ 80 đến 90
- Đọc số: 90 à 99
 99 à 90
- 84 có mấy chục, mấy đơn vị?
- 95 có mấy chục, mấy đơn vị?
II- BM:
1) GT: So sánh các số có 2 chữ số
2) Giới thiệu: 62 < 65:
Quan sát hình vẽ SGK
+ 62 có mấy chục, mấy đơn vị?
+ 65 có mấy chục, mấy đơn vị?
+ 62 và 65 có số chục như thế nào?
+ Ta chỉ so sánh hàng đơn vị của 2 số này
Hàng đơn vị 62 là mấy?
Hàng đơn vị 65 là mấy?
Vậy: - số nào bé hơn?
 - số nào lớn hơn?
- So sánh: 42 . 44
 76 . 71
3) GT: 63 > 58
- Quan sát tiếp hình 2
+ 63 có mấy chục, mấy đơn vị?
+ 58 có mấy chục, mấy đơn vị?
- So sánh số chục của 2 số?
- Vậy: Số nào lớn hơn?
 Số nào bé hơn?
- So sánh 39 . 70
 56 . 49
4) Thực hành:
B1: Nêu yêu cầu bài
Làm bài cột 1 và 2
- Vì sao 34 < 38?
- Vì sao 25 < 30?
B2: Nêu yêu cầu bài
B3: HD tương tự bài 2
Khoanh số bé nhất
Bài 4: Nêu yêu cầu bài
- Trước khi điền các em so sánh các số để thấy số nào bé nhất, số nào lớn nhất
III- CC: Trò chơi: Điền nhanh - đúng
 99 . 66
 69 . 96
IV- DD: xem lại bài
1 em B
1 em B
1 em (dưới lớp)
1 em (dưới lớp)
1 em
1 em
6 chục, 2 đơn vị
6 chục, 5 đơn vị
Bằng nhau
2
5
62 < 65
65 > 62
Làm b
Làm b
6 chục, 3 đơn vị
5 chục, 8 đơn vị
6 chục > 5 chục 
63 > 58
58 < 63
Làm b
Thư giãn
Điền > < =
Làm – chữa bài
Đều có 3 chục mà 4 < 8 nên 34 < 38
Có số chục khác nhau 
2 chục < 3 chục
 nên 25 < 30
1 em- 
Làm – chữa bài
 Làm S
Chữa bài
1 em
Làm – chữa bài
2 đội thi đua
TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GK2: VIẾT

Tài liệu đính kèm:

  • doc26.doc