Tiết 1 + 2 Học vần
im - um
I/ MỤC TIÊU :
-HS hiểu được cấu tạo các vần im, um, các tiếng: chim, trùm.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần im và um.
-Đọc và viết đúng các vần im, um, các từ chim câu, trùm khăn.
-Đọc được từ và câu ứng dụng
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.
II/ CHUẨN BỊ :
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Xanh, đỏ, tím, vàng.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TUẦN 16 Thứ hai, ngày 30 tháng 11 năm 2009 Tiết 1 + 2 Học vần im - um I/ MỤC TIÊU : -HS hiểu được cấu tạo các vần im, um, các tiếng: chim, trùm. -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần im và um. -Đọc và viết đúng các vần im, um, các từ chim câu, trùm khăn. -Đọc được từ và câu ứng dụng -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng. II/ CHUẨN BỊ : -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Xanh, đỏ, tím, vàng. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV cho học sinh ghép vần Giới thiệu : Viết - đọc b. Nhận diện vần: Nêu vị trí của các âm trong vần im. Lớp cài vần im So sánh vần im với om. c. HD đánh vần Cho hs phát âm – đánh vần Có im, muốn có tiếng chim ta làm thế nào? Cài tiếng chim Nêu vị trí của âm và vần trong tiếng chim Cho hs đánh vần, đọc trơn tiếng chim Dùng tranh giới thiệu từ “chim câu”. * Vần um (dạy tương tự) d. HD viết bảng con: im, chim câu, um, trùm khăn. GV viết mẫu, nêu quy trình viết GV nhận xét và sửa sai. e. Đọc từ ứng dụng: GV đặt câu hỏi, treo tranh gợi ý để rút ra từ cần luyện đọc GV ghi bảng : con nhím tủm tỉm trốn tìm mũm mĩm Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh Gọi đọc toàn bảng. Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: Cho hs luyện đọc bài tiết 1 Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Khi đi em hỏi Khi về em chào Miệng em chúm chím Mẹ có yêu không nào. - GV nhận xét và sửa sai. b. Luyện viết: Nhắc lại tư thế ngồi viết Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết Uốn nắn học sinh viết Chấm bài, nhận xét c. Luyện nói: Chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? GV đưa giấy mầu, cho hs giới thiệu về các màu. Em biết những vật nào màu xanh? Em biết những vật nào màu đỏ? Em biết những vật nào màu tím? Em biết những vật nào màu vàng? Em thích màu nào nhất? Ngoài những màu đã kể, em còn biết những màu nào? Những vật nào có màu đen, trắng 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Hướng dẫn đọc bài sgk. Gọi đọc bài. Trò chơi: Tìm vần tiếp sức: Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 6 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học. Cách chơi: Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em Viết: que kem, ghế đệm Ghép : im Đọc : ĐT i trước, m sau Cài bảng cài. Giống nhau: Kết thúc bằng âm m Khác nhau: im bắt đầu bằng i Đọc cn, nhóm, lớp Thêm âm ch đứng trước vần im HS ghép: chim ch trước, im sau Đọc cn, nhóm, lớp Đọc cn, lớp Đọc bài khoá xuôi, ngược. Quan sát Viết bảng con Học sinh quan sát Học sinh nêu Tìm tiếng có vấn mới. Đọc tiếng Học sinh luyện đọc cn, nhóm, lớp Đọc cn, lớp Đọc bài trên bảng: cn, nhóm, lớp HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu. Đánh vần các tiếng có gạch chân. Đọc trơn tiếng có vần mới. Đọc trơn toàn câu: cn, đồng thanh. Học sinh nêu Học sinh viết vở Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. Qsát và nêu. Lá màu xanh, quả gấc màu đỏ, quả cà màu tím, quả bưởi màu vàng. Nước biển, bầu trời, lá cây Học sinh trả lời Đen, trắng, da cam, lam Đọc bài sgk Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh khác nhận xét. Học sinh lắng nghe. **************************************************************** Tiết 3 Toán LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Kiến thức: Học sinh được củng cố và khắc sâu về: Phép trừ trong phạm vi 10 cũng như các bảng tính đã học Viết phép tính tương ứng với tình huống Kỹ năng: Rèn tính nhanh, chính xác, trình bày rõ ràng, làm được các dạng bài tập Thái độ: Học sinh có tính cẩn thận, chính xác, tích cực tham gia các hoạt động II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên: Nội dung luyện tập, bảng phụ, các tấm bìa ghi số Học sinh : Vở bài tập, đồ dùng học toán, que tính III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định : Bài cũ : Phép trừ trong phạm vi 10 Đọc bảng cộng trừ trong phạm vi 10 Nêu kết quả các phép tính 10 – 7 = 10 – 4 = 10 – 2 = 10 – 3 = 10 – 5 = Dạy và học bài mới: Giới thiệu: Luyện tập Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ Cho hs đọc lại bảng trừ trong phạm vi 10 Hoạt động 2: Làm bài tập Bài 1 : Tính Nêu yêu cầu Gọi 3 học sinh xung phong lên bảng làm Bài 2 : Số Nêu cách làm bài Hướng dẫn mẫu: vì 5 + 5 = 10 nên điền 5 vào chỗ chấm ở phép tính 5 + = 10 Lưu ý học sinh làm phép tính lần lượt theo cột Gọi 3 học sinh làm bài ở bảng lớp Bài 3 : Viết phép tính thích hợp Yêu cầu học sinh quan sát tranh sau đó đặt đề toán và nêu phép tính tương ứng Củng cố : Tổ chức trò chơi: Thi đua 2 đội, mỗi đội được phát các mảnh bìa ghi số từ: 0 ® 10 sau khi cô đọc phép tính , đội nào giơ kết quả nhanh và đúng nhiều hơn sẽ thắng Giáo viên nhận xét Dặn dò: Học lại các bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 Chuẩn bị bài bảng cộng và bảng trừ trong pvi 10 Hát Học sinh đọc Học sinh thực hiện Học sinh ôn lại phép cộng trừ trong phạm vi 10 Thực hiện tính kết quả và tính dọc Cả lớp làm bài Lớp sửa bài, nhận xét Điền số thoả mãn với từng phép tính Cả lớp làm bài, sửa bài, nhận xét ghi nhận đúng sai Học sinh nêu đề toán rồi viết phép tính Học sinh làm bài Học sinh sửa bài miệng Mỗi đội cử 3 em giơ kết quả phép tính 10 – 2 , 10 – 1 , 10 – 9 , 10 – 6 , 10 – 3 , 10 – 8 , Lớp theo dõi nhận xét ********************************************************************* Tiết 4 Đạo đức TRẬT TỰ TRONG GIỜ HỌC (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu cần phải trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp. - Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em. - Học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học. II/ CHUẨN BỊ : - Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. - Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp. - Điều 28 Công ước Quốc tế về quyền trẻ em. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: Hỏi bài trước: Hỏi học sinh về nội dung bài cũ. GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi đầu bài. * Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận: GV chia nhóm và yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận về việc ra vào lớp của các bạn trong tranh. Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp. Nêu yêu cầu cho học sinh cả lớp tranh luận: Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong tranh 2? Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? GV kết luận: Chen lấn, xô đẩy nhau khi ra, vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây vấp ngã. * Hoạt động 2: Thi xếp hàng ra vào lớp giữa các tổ: GV thành lập BGK gồm GV và cán sự lớp. GV nêu YC cuộc thi: Tổ trưởng bết điều khiển các bạn (1 điểm) Ra vào lớp không chen lấn, xô đẩy (1 điểm) Đi cách đều nhau, cầm hoặc mang cặp sách gọn gàng (1 điểm) Không kéo lê giày dép gây bụi, gây ồn (1 điểm) Cho các nhóm thực hành. BGK chấm điểm công bố kết qủa và phát thưởng cho tổ xếp tốt nhất. 3.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi nêu nội dung bài. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò: Học bài, xem bài mới. Cần thực hiện: Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, trật tự HS nêu tên bài học. 4 học sinh trả lời. Vài HS nhắc lại. Học sinh mỗi nhóm quan sát tranh, thảo luận và trình bày trước lớp. Học sinh nhóm khác nhận xét. Các nhóm thực hành xếp hàng ra vào lớp theo điều khiển của lớp trưởng. Thi đua nhau giữa các nhóm. Học sinh nêu tên bài học. Học sinh nêu nội dung bài học. Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt. ******************************************************************************** Thứ ba, ngày 1 tháng 12 năm 2009 Tiết 1 + 2 Học vần iêm - yêm I/ MỤC TIÊU : -HS hiểu được cấu tạo vần iêm, yêm, tiếng xiêm, yếm. -Phân biệt được sự khác nhau giữa iêm và yêm để đọc và viết đúng. -Nhận ra iêm, yêm trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. -Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Điểm mười. II/ CHUẨN BỊ : -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng, luyện nói. -Thanh kiếm, cái yếm. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV cho học sinh ghép vần Giới thiệu : Viết - đọc b. Nhận diện vần: ... ua tranh giới thiệu bài và ghi đầu bài. Giới thiệu cho học sinh xem một số tranh ảnh các loại lọ hoa và gợi ý để học sinh quan sát , nhận biết về kiểu dáng màu sắc của chúng: Có lọ dáng thấp, tròn. Có lọ dáng cao, thon. Có lọ cổ cao, thân hình to ở dưới. GV cho học sinh tìm thêm một số lọ hoa có kiểu dáng khác nữa a.Hướng dẫn học sinh cách vẽ lọ hoa: Cách vẽ Vẽ miệng lọ. Vẽ nét cong của thân lọ. Vẽ màu theo ý thích. Cách xé dán: Gấp đôi tờ giấy màu Xé hình thân lọ. b. Học sinh thực hành bài tập của mình. GV theo dõi học sinh thực hành giúp các em yếu hoàn thành bài thực hành của mình. 3.Nhận xét đánh giá: Thu bài chấm. Hỏi tên bài. GV hệ thống lại nội dung bài học. Nhận xét -Tuyên dương. 4.Dặn dò: Bài thực hành ở nhà. Vở tập vẽ, tẩy,chì, Học sinh nhắc tựa. Học sinh QS tranh ảnh, vật thật để định hướng cho bài vẽ của mình. Học sinh có thể nêu thêm một số lọ hoa có kiểu dáng khác. Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe. Học sinh thực hành bài vẽ hoàn chỉnh theo ý thích của mình. Học sinh cùng GV nhận xét bài vẽ của các bạn trong lớp. Học sinh nêu lại cách vẽ lọ hoa. ******************************************************************************** Thứ sáu, ngày 4 tháng 12 năm 2009 Tiết 1 + 2 Học vần ot – at I/ MỤC TIÊU : -HS hiểu được cấu tạo các vần ot, at, các tiếng: hót, hát. -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ot, at. -Đọc và viết đúng các vần ot, at, các từ tiếng hót, ca hát. -Nhận ra ot, at trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. -Đọc được từ và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. II/ CHUẨN BỊ : -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV cho học sinh ghép vần Giới thiệu : Viết - đọc b. Nhận diện vần: Nêu vị trí của các âm trong vần ot Lớp cài vần ot So sánh vần ot với oi. c. HD đánh vần Cho hs phát âm – đánh vần Có ot, muốn có tiếng hót ta làm thế nào? Cài tiếng hót Nêu vị trí của âm và vần trong tiếng hót Cho hs đánh vần, đọc trơn tiếng hót Dùng tranh giới thiệu từ “tiếng hót”. * Vần at (dạy tương tự) d. HD viết bảng con: ot, tiếng hót, at, ca hát GV viết mẫu, nêu quy trình viết GV nhận xét và sửa sai. e. Đọc từ ứng dụng: GV đặt câu hỏi, treo tranh gợi ý để rút ra từ cần luyện đọc GV ghi bảng : bánh ngọt bãi cát trái nhót chẻ lạt Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh Gọi đọc toàn bảng. Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: Cho hs luyện đọc bài tiết 1 Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Ai trồng cây Người đó có tiếng hát Trên vòm cây Chim hót lời mê say. - GV nhận xét và sửa sai. b. Luyện viết: Nhắc lại tư thế ngồi viết Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết Uốn nắn học sinh viết Chấm bài, nhận xét c. Luyện nói: Chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? Những con vật trong tranh đang làm gì? Chim hót, gà gáy ntn? Lớp em thường hát vào lúc nào? Em thích hát không, thích bài hát nào? 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Hướng dẫn đọc bài sgk. Gọi đọc bài. Trò chơi: Tìm vần tiếp sức: Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 6 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học. Cách chơi: Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em Viết: nhuộm vải, nhiệm màu. Ghép : ot Đọc : ĐT o trước, t sau Cài bảng cài. Giống nhau: Bắt đầu bằng âm o Khác nhau: ot kết thúc bằng t Đọc cn, nhóm, lớp Thêm âm h đứng trước vần ot HS ghép: hót h trước, ot sau, sắc trên o Đọc cn, nhóm, lớp Đọc cn, lớp Đọc bài khoá xuôi, ngược. Quan sát Viết bảng con Học sinh quan sát Học sinh nêu Tìm tiếng có vấn mới. Đọc tiếng Học sinh luyện đọc cn, nhóm, lớp Đọc cn, lớp Đọc bài trên bảng: cn, nhóm, lớp HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu. Đánh vần các tiếng có gạch chân. Đọc trơn tiếng có vần mới. Đọc trơn toàn câu: cn, đồng thanh. Học sinh nêu Học sinh viết vở Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. Qsát và nêu. Gà gáy, chim hót. HS đóng vai gà gáy, chim hót. Đọc bài sgk Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh khác nhận xét. Học sinh lắng nghe. ******************************************************************* Tiết 3 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Củng cố về số lượng trong pvi 10, thứ tự các số từ 1 đến 10, cộng trừ trong pvi 10. 2/ Kĩ năng : Củng cố kĩ năng làm tính. Giới thiệu bước đầu để chuẩn bị giải toán có lời văn. 3/ Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác , khoa học. II/ CHUẨN BỊ : 1/ GV: mẫu vật có số lượng là 10 , tranh minh hoạ 2/ HS : Đồ dùng học toán III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1 . Khởi động : Hát 2 . Bài cũ - Học sinh lên bảng làm 7 + 3 = 5 + 5 = 10 – 3 = 10 – 5 = - Gọi HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. - GV nhận xét. 3 . Bài mới: Tiết này các em tiếp tục luyện tập về phép cộng và phép trừ trong phạm vi 10 Hoạt động của GV Hoạt động của HS a/ Hoạt động 1 : Luyện tập + Bài 1 : GV nêu yêu cầu GV hướng dẫn HS đếm số chấm tròn rồi viết số thích hợp với số chấm tròn ấy. GV nhận xét. + Bài 2: Cho hs nêu yêu cầu + Bài 3 : GV cho HS làm bảng con GV đọc phép tính GV nhận xét. + Bài 4 : Nêu yêu cầu GV cho hai đội , mỗi đội 4 em lên thi đua làm + Bài 5 : Viết phép tính thích hợp GV viết tóm tắt Cho hs nêu đề toán rồi giải HS làm bài. Đọc kết quả Đọc các số từ 0 đến 10 10 đến 0 Đọc : cn, nhóm, lớp Thực hiện trên bảng con Điền số thích hợp vào ô trống HS lên thi làm Nhận xét, chữa bài. Vài hs nêu Viết phép tính 5 + 3 = 8 7 – 3 = 4 4. Củng cố, dặn dò. GV cho hs thi đua hái táo sao cho số trên quả táo có kết quả bằng với phép tính GV cho . Nhận xét Dặn dò: Chuẩn bị tiết Luyện tập chung. Nhận xét tiết học . Các tổ thi đua ************************************************************** Tiết 4 Âm nhạc NGHE QUỐC CA – KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC. I/ MỤC TIÊU : -HS biết nghe Quốc ca và biết rằng mỗi khi chào cờ có hát Quốc ca. -Trong lúc chào cờ và hát Quốc ca phải nghiêm trang. -Qua câu chuyện nhỏ để các em biết mối liên quan giữa âm nhạc và đời sống (Câu chuyện Nai Ngọc). II/ CHUẨN BỊ : -Bài hát Quốc ca, băng nhạc. -Hiểu rõ nội dung câu chuyện Nai Ngọc. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ Gọi HS hát trước lớp. Gọi HS nhận xét. GV nhận xét phần KTBC. 2.Bài mới : GT bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1 : Nghe Quốc ca. GV giới thiệu đôi nét về Quốc ca: Là bài hát chung của cả nước. Bài Quốc ca Việt Nam là bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Khi chào cờ có hát mọi người phải đứng nghiêm, hướng về Quốc kì. Cho học sinh nghe băng nhạc bài: Quốc ca. GV tập cho hs cả lớp chào cờ, nghe Quốc ca. * Hoạt động 2 : GV kể câu chuyện: Nai Ngọc. GV nêu câu hỏi: Tại sao các loại vật lại quên việc phá hoại nương rẫy, mùa màng? Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về? GV kết luận: Tiếng hát Nai Ngọc đã có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi được các loại muôn thú phá hoại nương rẫy, lúa ngô. Mọi người đều yêu quý tiếng hát của em bé. 3.Củng cố : Hỏi tên bài hát. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò về nhà: Thực hiện nghiêm túc khi nghe Quốc ca và chào cờ. HS nêu. 4 em lần lượt hát trước lớp. HS khác nhận xét bạn hát. Vài HS nhắc lại Học sinh nghe GV giới thiệu về Quốc ca Việt Nam. Hs nghe băng nhạc Quốc ca. Nghe băng kết hợp chào cờ. Học sinh lắng nghe. Do mãi nghe tiếng hát tuyệt vời của em bé. Vì tiếng hát của em bé Nai Ngọc vô cùng hấp dẫn. Học sinh nêu tên bài học. ************************************************************* SINH HOẠT LỚP I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. Tổ 1; Tổ 2; Tổ 3. Giáo viên nhận xét chung lớp. Về nề nếp: . Về học tập: .. II/ Biện pháp khắc phục: Nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. Ôn tập tốt chuẩn bị cho thi cuối kì I ********************************************************************************
Tài liệu đính kèm: