1 Học vần
Âm p - ph – nh
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
_ Đọc và viết được p-ph-nh, phố xá, nhà lá và các tiếng từ ứng dụng
2. Kỹ năng:
_ Học sinh biết ghép âm, tạo tiếng
_ Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp
3. Thái độ:
_ Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt
II/ CHUẨN BỊ :
4. Giáo viên:
_ Bài soạn
_ Tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 46
5. Học sinh:
_ Sách, bảng, bộ đồ dùng tiếng Việt
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TUẦN 6 Thứ hai, ngày 21 tháng 9 năm 2009 Tiết 1 Học vần Âm p - ph – nh I/ MỤC TIÊU : Kiến thức: Đọc và viết được p-ph-nh, phố xá, nhà lá và các tiếng từ ứng dụng Kỹ năng: Học sinh biết ghép âm, tạo tiếng Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên: Bài soạn Tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 46 Học sinh: Sách, bảng, bộ đồ dùng tiếng Việt III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Ôn tập Cho học sinh đọc bài ở sách giáo khoa Cho học sinh viết bảng con: xe chỉ, củ sả Nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa Tranh vẽ gì? à Giáo viên ghi bảng : phố Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa Tranh vẽ gì? à Giáo viên ghi bảng : nhà Trong tiếng phố nhà có âm nào đã học? Hôm nay chúng ta học âm: p, ph, nh ® giáo viên ghi bảng Hoạt động1: Dạy chữ ghi âm p Nhận diện chữ Giáo viên ghi “p“ đây là âm p Âm p gồm có mấy nét ? Lấy bộ đồ dùng tìm cho cô âm p Phát âm và đánh vần p : khi phát âm ngậm môi, uốn đầu lưỡi về phía vòm Giáo viên viên viết mẫu “p”. khi viết đặt bút ở đường kẻ 3 viết nét xiêng phải, lia bút nối liền với nét sổ thẳng, lia bút viết nét móc 2 đầu Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm ph * Nhận diện chữ : _ Chữ ph được ghép từ hai con chữ p và h _ So sánh ph với p _ Cho hs ghép ph * Phát âm và đánh vần _ ph: Môi dưới và răng trên tạo thành khe hẹp, hơi thoát ra xát nhẹ, không có tiếng thanh + Đánh vần _ Cho hs ghép tiếng phố _ Nêu vị trí của các chữ trong tiếng _ Cho hs đánh vần , đọc trơn + Hướng dẫn viết : Viết mẫu, nêu quy trình viết Hoạt động 3: Dạy chữ ghi âm nh Quy trình tương tự như âm p Hoạt động 4: Đọc tiếng từ ứng dụng Cho học sinh lấy bộ đồ dùng và tìm âm p, ph, nh với các âm đã học để ghép tạo tiếng mới Giáo viên chọn 1 số tiếng cho học sinh đọc: phở bò, nho khô, phá cổ, nhổ cỏ Giáo viên sữa lỗi phát âm cho học sinh Nhận xét Hát múa chuyển tiết 2 Hát Học sinh đọc theo yêu cầu Học sinh viết Học sinh quan sát Học sinh nêu Học sinh quan sát Học sinh nêu : nhà lá Âm ơ, âm a đã học Học sinh đọc cả lớp Học sinh quan sát Nét xiên phải, nét sổ thẳng, nét móc 2 đầu Học sinh thực hiện Học sinh phát âm Học sinh viết bảng con _ Đều có p, ph thêm h _ Thực hiện _ Phát âm : cn, nhóm, lớp _ Thực hiện _ Ph trước, ô sau, sắc trên ô _ Đánh vần: cn, nhóm, lớp _ Đọc trơn: xuôi, ngược: cn- đt _ Qs, viết bảng con Học sinh ghép và nêu Học sinh luyện đọc Đọc toàn bài Tiết 2 Học vần Âm p - ph - nh I/ MỤC TIÊU : Kiến thức: Đọc được câu ứng dụng xe ô tô chở khỉ và sư tử về sờ thú, nhà dì na ở phố, nhà gì na có chó xù Nói được thành câu theo chủ đề: chợ phố, thị xã Nắm được cấu tạo nét: p-ph-nh Kỹ năng: Đọc trơn, nhanh, đúng câu Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : chợ phố, thị xã Viết đúng quy trình, liền mạch Thái độ: Rèn chữ để rèn nết người Tự tin trong giao tiếp II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên: Chữ mẫu , tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 47 Học sinh: Vỡ viết in, sách giáo khoa III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu: Chúng ta sang tiết 2 Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc Giáo viên cho học sinh luyện đọc ở bảng lớp Giáo viên chỉnh sửa phát âm Giáo viên treo tranh trang 47 trong sách giáo khoa. Tranh vẽ gì ? à Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng: Nhà dì na ở phố, nhà dì na có chó xù Hoạt động 2: Luyện viết Cho học sinh nêu lại tư thế ngồi viết Giáo viên hướng dẫn viết p : đặt bút ở đường kẻ thứ 2 viết p. ph : viết p lia bút viết h nh : viết n lia bút viết h phố xá: cách nhau 1 con chữ o nhà lá: cách nhau 1 con chữ o Hoạt động 3: Luyện nói Giáo viên treo tranh. Tranh vẽ gì ? Chợ có gần nhà em không? Chợ dùng để làm gì? Nhà em có ai đi chợ? ở phố nhà em có gì? Nơi em ở tên gì? em đang sống ở đâu Củng cố: Phương pháp: thi đua Chia lớp thành 2 nhóm, cử đại diện lên thi đua điền vào chỗ trống ..á cỗ ..ổ cỏ Nhận xét Dặn dò: Về nhà đọc lại toàn bài Chuẩn bị bài âm : g-gh Học sinh luyện đọc cá nhân Học sinh nêu Học sinh luyện đọc Học sinh nêu Học sinh viết vở Học sinh quan sát Học sinh nêu Hoạt động lớp Học sinh lên thi đua ****************************************************** Tiết 3 Toán SỐ 10 I/ MỤC TIÊU : Kiến thức: Có khái niệm ban đầu về số 10 Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10 Kỹ năng: Biết đọc , biết viết số 10 Đếm và so sánh các số trong phạm vi 10 Thái độ: Học sinh yêu thích học Toán II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên: Các nhóm mẫu vật cùng loại có số lượng là 10 Học sinh : Sách , 10 que tính. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động : Bài cũ : số 0 Giáo viên đọc Dãy 1 : 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Dãy 2 : 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Kể tên các số bé hơn 9 9 lớn hơn những số nào ? Nhận xét Dạy và học bài mới: Giới thiệu: Hôm nay ta sẽ học bài: số 10 Hoạt động 1: Giới thiệu số 10 Bước 1 : Lập số Giáo viên đính tranh Có mấy bạn đang chơi rồng rắn ? Mấy bạn rượt bắt? Tương tự với: mẫu vật Chấm tròn Que tính Nêu lại số lượng các vật em vừa lấy ra Bước 2 : giới thiệu số 10 Số 10 được viết bằng chữ số 10 Giới thiệu số 10 in và số 10 viết thường Giáo viên viết mẫu số 10 Bước 3 : nhận biết thứ tự số 10 Giáo viên đọc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số 10 được nằm ở vị trí nào ? Đọc dãy số từ 1 đến 10 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 : Viết số 10 (giáo viên giúp học sinh viết đúng theo quy định) Bài 2 : Điền số Lấy 10 que tính tách thành 2 nhóm và dọc Bài 3 : Viết số thích hợp Trong dãy số từ 0 đến 10 số nào là số lớn nhất, số nào là số nhỏ nhất ? 10 lớn hơn những số nào? Bài 4 : khoanh tròn vào số lớn nhất Củng cố: Trò chơi thi đua : Tìm số còn thiếu 2 tổ mỗi tổ 1 dãy số Dãy A đính 0 ® 10 Dãy B đính 10 ® 0 Nhận xét Dặn dò: Xem trước bài số luyện tập Hát Học sinh ghi ở bảng con Số bé hơn 9 là : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 Học sinh quan sát Học sinh : có 9 bạn Học sinh : có 1 bạn 10 bạn đang chơi, 10 que tính, 10 chấm tròn Học sinh quan sát Học sinh quan sát Học sinh viết trên không, trên bàn, trên bảng Số 10 liền sau số 9 trong dãy số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Học sinh đọc cá nhân Học sinh viết số 10 Học sinh tách và nêu Số lớn nhất là 10 Số nhỏ nhất là 0 Lớn hơn 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 Học sinh thực hiện Học sinh làm bài Học sinh sửa bài Học sinh lên thi đua điền số Tuyên dương ******************************************************** Tiết 4 Đạo Đức GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU : Kiến Thức : Học sinh hiểu : Trẻ em có quyền được học hành Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình Kỹ Năng : Học sinh biết cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập Thái độ : Học sinh yêu biết yêu quí và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên: Tranh vẽ phóng to ở sách giáo khoa Điều 28 trong công ước . Quyền trẻ em Học sinh: Vở bài tập Sách bút III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định : Kiểm tra bài cũ : Giữ gìn sách vở – đồ dùng học tập (Tiết 2) Cần phải làm gì để giữ gìn đồ dùng học tập Treo tranh bài tập 3 Nhận xét Bài mới : Giới thiệu : Học bài giữ gìn sách vở đồ dùng học tập ( Tiết 2) Hoạt động 1 : Thi sách vở ai đẹp nhất Cách tiến hành : Thành phần ban giám khảo : Giáo viên , lớp tưởng, tổ trưởng Thi 2 vòng : Vòng 1 : Thi ở tổ Vòng 2: Thi lớp Tiêu chuẩn chấm thi : Có đầy đủ sách vở ? đồ dùng theo quy định Sách à Chốt ý : Cần giữ gìn chúng cho sạch đẹp Hoạt Động 2 : Học sinh làm bài tập 2 2 em ngồi cùng bàn trao đổi với nhau về đồ dùng của mình à Kết luận : Được đi học là một quyền lợi của các em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình Hoạt Động 3 : Học sinh làm bài tập 3 Cách tiến hành : Giáo viên nêu yêu cầu Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? Vì sao em cho rằng hành động của bạn là đúng à Kết luận : Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập của mình Không làm dơ bẩn vẽ bậy ra sách vở Không xé sách vở Học xong phải cất gọn gàng à Giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình Dặn dò : Nhận xét tiết học Về nhà sửa sang lại sách vở, đồ dùng của mình để tiết sau thi “ sách vở ai đạp nhất “ Hát Sử dụng đúng mục đích, dùng xong sắp xếp đúng nơi quy định Học sinh nhận xét tranh đúng sai Học sinh làm bài tập trong vở Học sinh trao đồi kết quả cho nhau theo cặp . Bổ sung kết quả cho nhau Trình bày trước lớp Học sinh nêu Tên đồ dùng Đồ dùng để làm gì Cách giữ gìn Bạn lau cặp sạch sẽ, thước để vào ... ng sức miệng sau khi ăn và trước khi đi ngủ Không được ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt Phải khám răng định kỳ Hai em ngồi cùng bàn quan sát và nhận xét việc nên làm, việc không nên làm Mỗi nhóm một học sinh trả lời, các nhóm khác bổ sung Vì bánh kẹo, đồ ngọt dể làm chúng ta bị sâu răng Phải đi khám răng Củng cố – tổng kết: Trò chơi thi đua Cho học sinh làm ở vở bài tập Tổ nào nhiều bạn làm đúng, nhanh nhất sẽ thắng Hoạt động lớp , cá nhân Dặn dò : Thực hiện tốt các điều đã học để bảo vệ răng Chuẩn bị : bàn chải, kem , khăn mặt, cốc nước ********************************************************* Tiết 4 Mĩ thuật VẼ HOẶC NẶN QUẢ CÓ DẠNG HÌNH TRÒN I/ MỤC TIÊU : -Giúp học sinh nhận biết đặc điểm, hình dáng và màu sắc của một số quả dạng hình tròn như : cam, táo, bưởi, hồng -Vẽ hoặc nặn được vài dạng quả hình tròn. II/ CHUẨN BỊ : -Một số tranh ảnh vẽ về các dạng quả, một số quả thật. -Vở tập vẽ, màu, tẩy III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : K/ tra đồ dùng học tập của các em. 2.Bài mới: Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. GV giới thiệu đặc điểm của các quả dạng tròn. Cho học sinh quan sát tranh ảnh và các quả để HS trả lời các câu hỏi sau : -Quả táo tây có dạng gì? -Màu sắc như thế nào? -Quả bưởi có hình dáng như thế nào? -Có màu gì? Quả cam hình gì? Màu sắc ra sao? + Đặc điểm, hình dáng, màu sắc và sự khác nhau của các loại quả? + Để có những trái quả ngon, bổ các em phải làm gì? + Nêu một số biện pháp bảo vệ và chăm sóc cây ăn quả? 3.Hướng dẫn học sinh cách vẽ quả: GV vẽ và giải thích các đường nét cơ bản khi vẽ các quả có dạnh hình tròn. GV quy định kích thước của quả. Vẽ hình quả trước, các chi tiết phụ vẽ sau và sau cùng là tô màu vào quả đã vẽ. 4.HS thực hành bài vẽ : GV xem xét giúp đỡ các em yếu để các em hoàn thành bài vẽ đúng quy định. -Thu bài chấm Nhận xét bài vẽ của học sinh. 5.Củng cố :Hỏi tên bài vẽ, cách vẽ các dạng quả tròn. Tuyên dương học sinh vẽ tốt. 6.Dặn dò: Bài thực hành ở nhà. Vở tập vẽ, tẩy, chì, Quan sát tranh ảnh vật thật. Hình tròn. Xanh, vàng, đỏ. Hình tròn. Xanh hoặc vàng. Hình tròn, da vàng hay xanh đậm. HS lắng nghe hướng dẫn của GV và vẽ nháp vào giấy nháp. HS vẽ vào vở tập vẽ quả dạng tròn tuỳ ý Quả cam ****************************************************************************** Thứ sáu, ngày 25 tháng 9 năm 2009 Tiết 1 + 2 Học vần ÂM y - tr I/ MỤC TIÊU : -HS đọc và viết được y, tr, y tá, tre ngà, -Đọc được câu ứng dụng : bé bị ho -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : nhà trẻ. II/ CHUẨN BỊ : -Tranh minh hoạ từ khóa y tá, tre ngà. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng :bé bị ho -Tranh minh hoạ: Nhà trẻ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới :GV giới thiệu tranh rút ra âm , y và ghi bảng. a. Hướng dẫn phát âm y : GV phát âm và gọi HS phát âm kết hợp sữa sai cho học sinh. Ghi bảng và cho đọc. GV giới thiệu âm y cũng được gọi là tiếng y. Cài âm y. GV ghi bảng y. Gọi CN đọc. Giới thiệu từ y tá. Cài từ y tá. Gọi đọc. Gọi đọc bài khoá 1. b. Âm tr dạy tương tự âm y. Gọi đọc toàn bảng. c. HD viết bảng con : y tá, tr tre ngà. d. HD đọc từ ứng dụng Giới thiệu từ : y tế, chú ý, cá trê, trí nhớ. Gọi đọc toàn bài ở bảng lớp. * Củng cố tiết 1: Hỏi âm mới học. Đọc bài, nêu trò chơi. NX tiết 1. Tiết 2 a. Luyện đọc bảng. Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn. b. Luyện đọc câu : GT tranh rút câu ghi bảng. “Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã” GV gọi đọc trơn toàn câu. c. Luyện nói :Chủ đề “nhà trẻ” GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. - Đọc sách giáo khoa d. Luyện viết vở TV GV thu vở 5 em để chấm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học. 5.Nhận xét, dặn dò: Đọc bài, xem bài trước ở nhà. HS nêu tên âm đã học hôm trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : ngã tư . N2 : nghé ọ HS nhắc lại. CN 6 em nhóm 1 và2 CN 6 -> 8 em nhóm 3 và 4 Vài HS nêu lại HS cài bảng từ 3 em nhóm 1 và 2 Vài em nêu lại HS cài bảng y tá CN 6 -> 8 em CN 6 -> 8 em ĐT CN 2 em ĐT Lớp viết HS đánh vần tiếng có âm mới học và đọc trơn từ đó, CN 6 -> 8 em, nhóm. 3 em HS trả lời. 6 -> 8 em. HS tìm tiếng mới học trong câu. Đánh vần, phân tích, đọc trơn tiếng. CN 6 -> 8 em, ĐT HS nhắc lại chủ đề. Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của GV. CN 6 -> 8 em, ĐT. Toàn lớp. Hs viết bài vào vở 2 em đại diện 2 nhóm thi đua đọc. ********************************************************** Tiết 3 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU : Kiến thức: Học sinh củng cố về thứ tự của mỗi số trong dãy số 0 ® 10, xắp xếp các số theo thứ tự đã xác định So sánh các số trong phạm vi 10 Nhận biết hình đã học Kỹ năng: Biết được thứ tự các số trong dãy số đã cho và so sánh thành thạo Nhận ra được các hình từ các hình ghép gộp Thái độ: Học sinh yêu thích học Toán II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên: Các hình : r , Học sinh : Bộ đồ dùng học toán III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động : Bài cũ: Luyện tập chung Bài mới : Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ Gắn vào thanh các số từ 0 ® 10 Số nào bé hơn số 8 ? Số nào lớn số 6 ? Số nào ở giữa số 6 và 8 Vậy số nào lớn hơn 6 và bé hơn 8 Lấy các số 5 , 9 , 3 , 1 + Xếp các số này theo thứ tự từ bé đến lớn + Xếp các số này theo thứ tự từ lớn đến bé Lấy các hình : r , Từ 2 hình r ghép lại sát nhau thành 1 hình lớn, quan sát xem sẽ có mấy hình tam giác Từ 4 hình xếp để được tất cả 5 hình Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 : Viêt số thích hợp vào ô trống Bài 2 : Điền dấu > , < , = Bài 3 : Điền số Bài 4 : viết các số 6, 2, 9, 4, 7 theo thứ tự: từ bé đến lớn và từ lớn đến bé Thu chấm vở Nhận xét Củng cố: Trò chơi thi đua : Thi đua vẽ nhanh tìm đúng Đại diện mỗi dãy 2 bạn lên vẽ thêm để được 3 hình r . 5 hình Nhận xét Dặn dò: Về nhà coi lại bài vừa làm Xem lại các dạng bài tập để kiểm tra vào tiết sau Hát Học sinh gắn và mời nhau đọc Học sinh nêu Học sinh nêu Học sinh nêu Học sinh nêu Học sinh xếp 1, 3, 5, 9 Học sinh xếp 9, 5, 3, 1 Học sinh thực hiện Được 3 hình tam giác Học sinh viết 1 dòng Học sinh làm và sửa bài Học sinh làm bài Học sinh viết: 2, 4, 6, 7, 9 Học sinh viết: 9, 7, 6, 4, 2 Học sinh lên thi đua theo 3 tổ Tuyên dương ******************************************************** Tiết 4 Âm nhạc HỌC HÁT: TÌM BẠN THÂN I/ MỤC TIÊU : -HS biết hát đúng giai điệu bài hát. -Hát được một lời. Biết tác giả bài hát -Biết gõ đệm theo phách, biết giúp bạn II/ CHUẨN BỊ : -Nhạc cụ, tranh, trống, nhỏ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ . Gọi HS hát trước lớp. HS khác nhận xét. GV nhận xét phần KTBC. 2.Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. a. Dạy bài hát “Tìm bạn thân”(lời 1). Lần lượt hướng dẫn học sinh đọc từng câu lời ca cho đến hết bài hát . GV đọc mẫu – HS đọc theo Hướng dẫn HS hát theo cô, GV hát mẫu và bắt nhịp cho HS hát theo. Tập hát từng câu hết lời 1. Chia theo nhóm để HS hát. b. Vỗ tay và gõ đệm theo phách. GV làm mẫu và hướng dẫn HS thực hiện vừa hát vừa vỗ tay đệm theo . c.Thực hành : Gọi CN học sinh hát. GV chú ý để sửa sai. Gọi HS hát và vỗ nhịp theo phách. 4.Củng cố, dặn dò Hỏi tên bài hát, tên tác giả. HS hát lại bài hát. Nhận xét, tuyên dương. Tập hát ở nhà. HS nêu. 4 em lần lượt hát trước lớp. HS khác nhận xét bạn hát . Vài HS nhắc lại. Lắng nghe cô hát mẫu. HS đọc : Nào ai ngoan ai xinh ai tươi. Nào ai yêu những người bạn thân.Tìm đến đây ta cầm tay, múa vui nào. HS hát theo cô. (HS hát từng câu mỗi câu 3 lần) Hát theo 2 dãy HS hát vỗ tay theo phách Nào ai ngoan ai xinh ai tươi. x x x x (vỗ tay) HS lần lượt hát vỗ tay từng em một Nêu tên bài Hát đồng thanh lớp. Thực hiện ở nhà. *************************************************** SINH HOẠT LỚP 1. Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần . Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua . Tổ 1; Tổ 2; Tổ 3; GV nhận xét chung lớp . Về nề nếp tương đối tốt , nhưng vẫn còn đi trễ , chưa ngoan, hay nói chuyên riêng như : Về học tập : Một số bạn có tiến bộ : Về vệ sinh : Chưa đảm bảo sạch , còn rác thỉnh thoảng ngoài hành lang. Chưa học bài thường xuyên : 2. Biện pháp khắc phục: - Xếp lại chỗ ngồi cho các học sinh yếu để học sinh kèm lẫn nhau. - Nhắc nhở thường xuyên về việc rèn chữ viết cho cả lớp. 3. Ý kiến nhận xét của giáo viên : - Tuyên dương: - Khiển trách: - Nhận xét chung giờ sinh hoạt ******************************************************************************
Tài liệu đính kèm: