Tiết 1 + 2: Tập đọc:
Đ 37+ 38: CHUYỆN Ở LỚP
A- Mục tiêu :
- Đọc trơn cả bài .Đọc các từ ngữ: ở lớp,đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
- Hiểu nội dung bài:Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan thế nào?
Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bộ đồ dùng HVTH
C. Phương pháp
- Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành
Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. * Khen: Khoa, Ngân, Chi - Hạn chế: Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa chu ý trong giờ học, còn nhìn ra ngoài. Làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp * Chê: Nhàn,Khánh 4- Phương hướng hoạt động tuần tới. Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa. Chuẩn bị đầy đủ sách vở trước khi đến lớp Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém. Tiếp tục phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi theo lịch ==================================================================== Tuần 30 Ngày soạn: 11/ 04/ 2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 13/ 04/ 2009 Tiết 1 + 2: Tập đọc: Đ 37+ 38: Chuyện ở lớp A- Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài .Đọc các từ ngữ: ở lớp,đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. - Hiểu nội dung bài:Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan thế nào? Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bộ đồ dùng HVTH C. Phương pháp - Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành D- Các hoạt động dạy - học: ND-TG Hoạt động dạy Hoạt động học I- Kiểm tra bài cũ:5’ - Đoạn đoạn 1 bài "Chú Công" và TLCH: - Lúc mới chào đời chú công có bộ lông mày gì ? - 1 em đọc - Đọc đoạn 2 và TLCH: - 1 em đọc - Sau hai, ba năm đuôi chú công có màu sắc NTN ? II- Dạy bài mới: 33’ 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn luyện đọc: Hằng ngày đi học về, em ríu rít kể chuyện ở lớp. Bước 1: GV đọc toàn bài: - Gọi HS khá đọc bài Bước 2: HS luyện đọc: - HS chỉ theo lời đọc của GV- 1 HS khá đọc + Luyện đọc tiếng, từ ngữ - Tìm trong bài tiếng từ có chứa âm l, tr, d, v, L: ở lớp,Tr: Trêu,D: đứng dậy V: vuốt tóc,B: Bôi bẩn, bài, bừng - GV cho HS luyện đọc các tiếng từ khó, kết hợp phân tích các từ ngữ. - HS đọc CN, lớp * Luyện đọc câu. - Cho HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS đếm số câu - HS nối tiếp đọc từng câu + Luyện đọc đoạn, bài: - Gọi 3 HS đọc, mỗi em đọc một khổ thơ. thi đua giữa hai tổ - HS đọc theo nhóm 3 em - Thi đọc tính từng khổ thơ - GV và cả lớp nhận xét tính điểm - Hs thi đọc - Gọi HS đọc bài - HS đọc CN - Cho cả lớp đọc ĐT - Lớp đọc ĐT cả bài * Củng cố tiết 1 - Gọi hs đọc bài - CN- ĐT Tiết 2 Bước 3: Tìm hiểu bài: - Gv đọc mẫu lần 2 Mở sgk - Gọi HS đọc khổ thơ 1 và 2 - Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe chuyện gì ở lớp ? - Gọi HS đọc khổ thơ 3 - 2, 3 HS đọc - Chuyện bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực. - 2, 3 HS đọc - Mẹ nói gì với bạn nhỏ ? - mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể, mẹ muốn nghe bạn kể - Gv đọc mẫu lần 3 - Gọi hs đọc bài CN chuyện của mình và là chuyện ngoan ngoãn III- Củng cố - Dặn dò:3’ - Gọi hs đọc lại bài - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể với cha mẹ chuyện ở lớp hôm nay. - CN đọc Tiết 3:Toán: Đ117: Phép trừ trong phạm vi 100 ( Trừ không nhớ) A- Mục tiêu : - Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số ( không nhớ)Dạng 65 - 30 và 36-4 - Bài tập cần làm : Bài 1,2,3(cột 1,3). *Hs khá giỏi làm thêm bài 3(cột 2) B- Đồ dùng dạy học: - Các bó mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời. C – Phương pháp: - Quan sát, phân tích, luyện tập, thực hành C- Các hoạt động dạy học: ND- TG GV HS 1.KTBC:4’ 2. Dạy bài mới:33’ a- Giới thiệu bài: b. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 65 - 30: Gọi hs làm bài tập - Nhận xét- ghi điểm (trực tiếp) Bước 1: HD HS thao tác tên que tính. - Y/c HS lấy 65 que tính (Gồm 6 bó và 5 que tính rời) Bài giải: Lan còn số trang sách là: 64 - 24 = 40 (trang) Đ/s: 40 trang - HS lấy 65 que tính và làm theo thao tác của GV. - 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - GV nói đồng thời viết vào bảng - 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị - Tách ra 3 bó (gồm 30 que tính) - 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - HS tách lấy 3 bó - 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị. - GV nói đồng thời viết vào bảng. - Còn lại: 3 bó và 5 que rồi thi viết 3 - ở cột chục và 5 ở cột đơn vị vào dòng cuối bảng. - Vài HS nhắc lại cách tính Bước 2: GT kỹ thuật làm tính 65 - 30 a- Đặt tính: - Vài HS nhắc lại cách đặt tính và tính - Viết 65 rồi viết 30 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị. - Viết dấu - - Trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số. - Kẻ vạch ngang - b- Tính: (Từ phải sang trái) * 5 trừ 0 bằng 5, viết 5 * 6 trừ 3 bằng 3, viết 3 - Phép tính này thuộc dạng ? b. Giới thiệu phép trừ dạng 36-4 - GV HD làm tính trừ. * 6 trừ 4 bằng 2, viết 2 * Hạ 3, viết 3 c- Thực hành: Bài tập 1: - Cho HS làm vào bảng con. - Nhận xét – sửa sai - HS nêu yêu cầu của bài - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con a. 82 75 48 69 98 55 50 40 20 50 30 55 32 35 28 29 68 0 b. 68 37 88 33 79 4 2 7 3 0 64 35 81 30 79 Bài tập 2: - Nêu Yc của bài ? - Cho HS làm bài vào sách ? - Gọi HS chữa bài - Y/c HS giải thích vì sao viết s vào ô trống ? - HS lên chữa bài - Phần a (s) do tính kết quả - Nhận xét- sửa sai - Phần b (s) do đặt tính - Phần c (s) do đặt tính và kq' Bài tập 3: - Nêu Y.c của bài ? - Cho HS làm bài vào sách - Tính nhẩm - HS làm bài *Hs khá giỏi lam cột 2 a, 66 - 60 = 6 98 - 90 = 8 78 - 50 = 28 59 - 30 = 29 b, 58 - 4 = 54 67 - 7 = 60 58 - 8 = 50 67 - 5 = 62 - Gọi HS chữa bài - 2 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét. III- Củng cố - Dặn dò:3’ - Cho hs nhắc lại cách tính - GV nhận xét tiết học: Khen những em học tốt. - Vài HS nhắc lại cách đặt tính và tính - Dặn HS về nhà xem lại các bài tập. Làm VBT Tiết 4:Đạo đức: Đ30:Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (T1) A- Mục tiêu: - Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người. - Nêu được một vài việc cần để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Biết bảo vệ cây và hoa ở trường,ngõ xóm và những nơi công cộng khác. - Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. B- Tài liệu và phương tiện: - Vở bài tập đạo đức 1 - Bài hát : Ra vườn hoa C- Phương pháp: - Quan sát, phân tích, làm mẫu, luỵện tập, thực hành B- Các hoạt động và học: ND- TG GV HS 1. KTBC: 3’ ? Em cần chào hỏi khi nào ? Em cần hói tạm biệt khi nào - Nhận xét – củng cố - Hs trả lời 2. Dạy bài mới:33’ a. Giới thiệu bài: - Bài hát: "Ra vườn hoa" Nhạc và lời của Văn Tuấn. b. Hoạt động 1: -MT:Biết bảo vệ cây và hoa ở trường,ngõ xóm và những nơi công cộng khác. - Quan sát cây và hoa ở sân trường hoặc qua tranh ảnh (vườn hoa, công viên). - HS quan sát tranh + Đàm thoại theo các câu hỏi sau: - Ra chơi ở sân trường,em có thích không ? - Sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên có đẹp, có mát không ? - HS trả lời - đẹp và mát - Để sân trường, vườn trường, công viên luôn đẹp, luôn mát các em phải làm gì ? - Em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. + GV kết luận: - Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ - Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa. Các em có quyền được sống trong môi trường trong lành, an toàn. - Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. c. Hoạt động 2: HS làm bài tập 1 -MT:Nêu được một vài việc cần để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Các bạn nhỏ đang làm gì ? - Những việc làm đó có tác dụng gì ? - Em có thể làm được như các bạn đó không? - Gọi một số em lên trình bày ý kiến. - HS thảo luận câu hỏi BT1 - Các bạn nhỏ đang trồng cây và chăm sóc hoa. - Có tác dụng bảo vệ và chăm sóc cây. - HS trả lời - 1 số em lên trình bày. d. Hoạt động 3: Quan sát và trả lời bài tập 2 + GV kết luận: Các em biết tưới cây, rào cây, nhổ cỏ, bắt sâu, đó là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho trường em, nơi em sống thêm đẹp, thêm trong lành. -MT:Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người. - Cho hs thảo luận - Các bạn đang làm gì ? - HS thảo luận theo cặp - 3 bạn đang bẻ cành, trèo cây hai bạn đang nhắc nhở, khuyên ngăn bạn không phá hại cây. - Em tán thành những việc làm nào ? tại sao? - Cho HS tô màu vào quần áo những bạn có hành động đúng trong tranh - Em tán thành việc làm của hai bạn vì bẻ cành, đu cây là việc làm sai - HS tô màu vào tranh - Mời 1 số em lên trình bày. + GV Kết luận: - Biết nhắc nhở, khuyên ngăn bạn không phá hại cây là hành động đúng. - Bẻ cành đu cây là hành động sai. - Một số em lên trình bày - Lớp NX, bổ sung. 3- Củng cố- Dặn dò:3’ - GV nhận xét tiết học: Khen những em học tốt. - Dặn HS cần thực hiện bảo vệ và chăm sóc cây nơi công cộng. ================================================================== Ngày soạn: 28/ 03/ 2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 30/ 03/ 2010 Tiết 1: Thể dục: Tiết1:Toán: Đ 118:Luyện tập A- Mục tiêu: - Biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có hai chữ số dạng 65-30,36- 4 - Bài tập cần làm: Bài 1,2,3,4 * Hs khá giỏi làm thêm bài 5 B- Đồ dùng dạy học: - Các bó mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời. C – Phương pháp: - Quan sát, phân tích, luyện tập, thực hành D- Các hoạt động dạy học: ND- TG GV HS I- Kiểm tra bài cũ:5’ - Đặc tính rồi tính - 2 HS lên bảng làm 65 – 30 35 - 2 - Lớp làm bảng con II- Dạy bài mới:33’ Giới thiệu bài Nội dung: Trực tiếp Bài tập 1: - Nêu Y/c của bài ? - Đặt tính rồi tính - Y/c HS làm bảng con - 2 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con. - GV nhận xét, chữa bài 45 57 72 70 66 23 31 60 40 25 22 26 12 30 41 Bài tập 2: - Nêu Y.c của bài ? - Cho HS tự làm bài - Tính nhẩm - HS tự làm vào phiếu 65 - 5 = 60 65 - 60 = 5 70 - 30 = 40 94 - 3 = 91 21 - 1 = 20 21 - 20 = 1 - Gọi HS chữa bài - HS trình bày miệng - Yêu cầu HS giải thích kết quả tính nhẩm - Lớp nhận xét Bài tập 3: - Nêu Y/c của bài ? - Điền dấu thích hợp vào ô trống - Y/c HS nêu cách làm bài ? - Thực hiện phép tính rồi so sánh kết quả và điền dấu. - Cho HS làm vào sách - HS làm bài 35 - 5 < 35 - 4 30 - 20 = 40 - 30 43 + 3 > 43 - 3 31 + 42 = 41 + 32 - Gọi HS chữa bài - 2 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét Bài tập 4: - Gọi HS đọc bài toán - 2, 3 HS đọc đề toán - Y/c HS tự tóm tắt và trình bày bài giải vào vở. - HS làm bài vào vở - Gọi HS lên chữa bài - 2 HS lên chữa bài Tóm tắt Lớp 1 B: 35 bạn Trong đó có: 20 bạn nữ Có tất cả..... bạn nam ... hàng rào đơn giản (tiết 1) A- Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, các nan giấy. - Cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau Đường cắt tương đối thẳng. - Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối. - HS khéo tay: Kẻ, cắt được các nan giấy đều nhau. Dán được các nan giấy thành hình hàng rào ngay ngắn. Có thể kết hợp trang trí hàng rào. B- Chuẩn bị: 1- GV: Mẫu các nan giấy và hàng rào, giấy kẻ ô, kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì . 2- HS: Giấy màu có kẻ ô,Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. C- Phương pháp: - Quan sát, phân tích, làm mẫu, huấn luyện, thực hành D- Các hoạt động dạy học: ND - TG GV HS I- KTBC - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS II- Dạy bài mới:28’ 1- Giới thiệu bài: Trực tiếp 2- HD HS quan sát nhận xét - GV định hướng để HS thấy + Cạnh của các nan giấy là những đường thẳng cách đều. Hàng rào được dán bởi các nan giấy. - GV HD HS quan sát mẫu - HS quan sát giấy mẫu và hàng rào. - GV đặt câu hỏi để HS NX - Số nan đứng ? số nan ngang ? - Số nan đứng, Số nan ngang 2 3- Hướng dẫn HS kẻ, cắt các nan giấy - Khoảng cách giữa các nan đứng là bao nhiêu ô ? giữa các nan ngang bao nhiêu ô ? - Lật mặt trái tờ giấy màu có kẻ ô kẻ theo các đường kẻ để có hai đường thẳng cách đều. - GV vừa thao tác mẫu vừa kiểm tra - HS quan sát - HD kẻ 4 nan đứng (dài 6 ô, rộng 1 ô) và hai nan ngang (dài 9 ô, rộng 1 ô) - Cắt theo các đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy. - GV thao tác chậm để HS quan sát 4- HS thực hành kẻ cắt nan giấy: - HD HS cắt các nan giấy theo H bước: - HS thực hành kẻ, cắt các nan giấy. + Kẻ 4 đoạn thẳng cách đều 1 ô dài 6 ô + Kẻ tiếp 2 đường thẳng cách đều 10 dài 9 ô + HS thực hành kẻ cắt các nan giấy rời khỏi tờ giấu màu. - Trong lúc HS thực hiện bài làm GV Qsát, giúp đỡ những HS còn lúng túng. IV- Nhận xét - dặn dò:2’ - GV nhận xét về tinh thần học tập sự chuẩn bị về đồ dùng học tập, kỹ năng kẻ cắt của HS - Dặn HS chuẩn bị để giờ sau học tiếp bài: Cắt dán hàng rào đơn giản. ==================================================================== PHụ ĐạO BUổI CHIềU Tiết1:Toán: ôn Phép trừ trong phạm vi 100 ( Trừ không nhớ) A- Mục tiêu: - Biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có hai chữ số dạng 65-30,36- 4 B- Đồ dùng dạy học: - Các bó mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời. C – Phương pháp: - Quan sát, phân tích, luyện tập, thực hành D- Các hoạt động dạy học: ND- TG GV HS I- KTBC II- Dạy bài mới:33’ 1.Giới thiệu bài 2.Nội dung: Trực tiếp Bài tập 1: - Nêu Y/c của bài ? - Đặt tính rồi tính - Y/c HS làm bảng con - 2 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con. - GV nhận xét, chữa bài 45 57 72 70 66 23 31 60 40 25 22 26 12 30 41 Bài tập 2: - Nêu Y/c của bài ? - Điền dấu thích hợp vào ô trống - Y/c HS nêu cách làm bài ? - Thực hiện phép tính rồi so sánh kết quả và điền dấu. - Cho HS làm vào sách - HS làm bài 35 - 5 < 35 - 4 30 - 20 = 40 - 30 43 + 3 > 43 - 3 31 + 42 = 41 + 32 - Gọi HS chữa bài - 2 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét Bài tập 3: - Gọi HS đọc bài toán - 2, 3 HS đọc đề toán - Y/c HS tự tóm tắt và trình bày bài giải vào vở. - HS làm bài vào vở - Gọi HS lên chữa bài - 2 HS lên chữa bài Tóm tắt Lớp 1 B: 35 bạn Trong đó có: 20 bạn nữ Có tất cả..... bạn nam ? Bài giải: Lớp 1B có số bạn nam là 35 - 20 = 15 (bạn nam) Đáp số: 15 bạn nam III- Củng cố - Dặn dò:3’ - GV nhận xét giờ học: khen những em học tốt - Dặn HS về nhà xem lại các bài tập, làm VBT Tiết 2:Chính tả: Chuyện ở lớp A- Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng bài thơ “Chuyện ở lớp”: trong khoảng 30 phút. B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn khổ thơ cuối bài "Chuyện ở lớp" C- Phương pháp: - Quan sát, phân tích, luyện tập, thực hành D- Các hoạt động dạy - học: ND- TG GV HS I- Kiểm tra bài cũ: II- Dạy bài mới:33’ - Không kiểm tra. 1- Giới thiệu bài: Trực tiếp 2- Hướng dẫn tập chép: - GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung. - 2 HS nhìn bảng đọc khổ thơ - HS tìm tiếng dễ viết sai - Cho HS nhìn bảng chép khổ thơ vào vở. - HS chép bài vào vở - HD HS soát lại bài - HS đổi vở cho nhau soát bài - GV đọc. - HS theo dõi trong vở, đánh dấu chữ viết sai bằng bút chì, ghi số lỗi vào lề vở. - Y/c HS nhận lại vở của mình - GV chấm một số bài. - HS nhận lại vở và chữa các lỗi sai. III- Củng cố - dặn dò:2’ - Nhận xét giờ học. Khen ngợi những em HS chép bài đúng, đẹp. - Dặn HS về nhà chép lại bài cho sạch và đẹp vào vở bài tập. ===================================================================== Ngày soạn: 31/ 03/ 2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 02/ 04/ 2010 Tiết 1:Âm nhạc: Tiết 1 + 2: Tập đọc: Đ35 – 36: Người bạn tốt A- Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Ngượng ngiụ,liền đưa, sửa lại, ngay ngắn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ). B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bộ đồ dùng HVTH. C- Phương pháp: - Quan sát, phân tích, làm mẫu, luỵện đọc, thực hành D- Các hoạt động dạy - học: ND - TG GV HS I - ÔĐTC: 1’ II- Kiểm tra bài cũ:4’ - Học TLòng bài "Mèo con đi học) kết hợp trả lời CH: - 2 HS + Mèo con kiếm cớ gì để trốn học ? + Vì sao mèo con lại đồng ý đi học ? III- Dạy bài mới:33’ 1- Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ gặp ba người bạn mới là Hà, Cúc, Nụ trong một giờ học. Các em sẽ nhận xét xem ai là người bạn tốt. 2-Hướng dẫn HS luyện đọc. Bước 1: GV đọc toàn bài. - Gọi 1 HS khá đọc. Bước 2: Hs luyện đọc + Luyện đọc tiếng, từ ngữ. - HS chỉ theo lời đọc của GV - 1 HS đọc - Tìm những tiếng từ khó đọc trong bài ? - HD HS đọc - Ngượng ngiụ, liền đưa, sửa lại, ngay ngắn. - HS đọc Cn, N lớp - GV sửa lỗi phát âm cho HS. - Cho HS tìm và ghép từ "Ngượng nghịu" + Luyện đọc câu: - HS thực hành bộ đồ dùng - Cho HS đọc nhiều lần câu đề nghị của Hà, câu trả lời của Cúc. - Hs đọc Cn, lớp. - Luyện đọc đoạn 1: từ "Trong giờ vẽ đưa bút của mình cho Hà". - HS đọc theo cách phân vai (1 em) đóng người dẫn chuyện, 1 em đóng vai Hà, một em đóng vai Cúc, 1 em đóng vai Nụ - Luyện đọc đoạn 2: Chú ý ngắt hơi sau dấu chấm, dấu phẩy. - HS đọc CN, N - Luyện đọc cả bài. - 2 HS đọc - Cho cả lớp đọc ĐT. - Lớp đọc ĐT. Bước 3: Ôn vần ut, uc: a- Nêu yêu cầu 1 trong SGK - Cho HS thi tìm nhanh tiếng trong bài có vần uc, ut - Tìm tiếng trong bài có vần uc, ut. - Cúc, bút. Tiết 2: 35’ Bước 4: Tìm hiểu bài đọc: - Gv đọc mẫu lần 2 - Gọi HS đọc đoạn 1. Mở sgk - 2, 3 HS đọc ? Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp hà ? - Hà hỏi mượn bút, Cúc từ chối, Nụ cho Hà mượn. - Gọi HS đọc đoạn 2. - Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp - 2, 3 HS đọc - Hà tự đến giúp cúc sửa dây đeo cặp. - Gv đọc mẫu lần 3 và hd cách đọc - Gọi HS đọc cả bài. - 2, 3 HS đọc cả bài. - Em hiểu thế nào là người bạn tốt ? - Người bạn tốt là người sẵn sàng giúp đỡ bạn. Bước 5: Luyện nói: - Y/c HS đọc tên chủ đề luyện nói hôm nay ? - Cho HS quan sát tranh thảo luận nhóm, kể với nhau về người bạn tốt. - Kể về người bạn tốt của em - HS thảo luận nhóm kể với nhau về người bạn tốt. III- Củng cố - Dặn dò:5’ - Gọi hs đọc lại bài - GV nhận xét tiết học: Khen những em học tốt. - Dặn HS học bài. Chuẩn bị bài sau: Ngưỡng cửa - Hs đọc bài Tiết 4: Kể chuyện: Đ06: Sói và sóc A- Mục tiêu: - Kể lại được 1 đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung câu chuyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm * HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh vẽ trong sách phóng to. - Mặt lạ sói và sóc. C- Phương pháp: - Quan sát, phân tích, luyện tập, thực hành D- Các hoạt động dạy, học: ND- TG I- Kiểm tra bài cũ:5’ GV - 2 HS nối tiếp nhau kể chuyện "Niềm vui bất ngờ" - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét – ghi điểm HS - Hs kể nối tiếp - Bác Hồ và thiếu nhi rất yêu quý nhau II- Dạy bài mới:33’ 1- Giới thiệu bài: 2- GV kể chuyện. Trực tiếp - GV kể lần 1 giọng diễn cảm. - GV kể lần 2, 3 kèm tranh minh hoạ - HS quan sát – lắng nghe 3- HD HS kể kèm tranh: + Tranh 1: - Yêu cầu HS đọc câu hỏi dưới tranh - Tranh vẽ cảnh gì ? - HS quan sát tranh thảo luận nhóm. - HS đọc câu hỏi dưới tranh - Tranh vẽ chú sóc đang chuyền Trên cành bị rơi trúng đầu lão sói đang ngái ngủ. - Cho HS kể lại đoạn 1 dựa vào tranh. + Tranh 2, 3, 4 cách hướng dẫn tương tự T1 - Đại diện các nhóm lên thi kể. - Nhóm khác nhận xét. H: HD HS kể theo cách phân vai - GV chia lớp thành 3 nhóm. - 3 em một nhóm đóng các vai: Người dẫn chuyện, sói, sóc. - Cho HS thi kể phân vai giữa các nhóm. - HS thi giữa các nhóm. 5- Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện. - Sói và sóc ai là người thông minh - Sóc là người thông minh - Hãy nêu 1 việc chứng tỏ sự thông minh đó? - Khi sói hỏi, sóc hứa trả lời nhưng đòi được thả trước, trả lời sau. Nhờ đó sóc đã thoát khỏi nanh vuốt của sói sau khi trả lời III- Củng cố - dặn dò:3’ - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. Xem trước chuyện: Dê con nghe lời mẹ. Tiết 5: Sinh hoạt: Nhận xét Tuần 30 1. Mục tiêu: -Nhận ra việc làm được và chưa làm được trong tuần. Biết được phương hướng tuần tới. Thấy rõ được trách nhiệm của một người học sinh. 2- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần. Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước. Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. - Ngoan ngoãn, đoàn kết thân ái với bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi * Khen: Ngân, Khoa, Chi,ánh - Hạn chế: Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa chu ý trong giờ học, còn nhìn ra ngoài. Làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp * Chê: 4- Phương hướng hoạt động tuần tới. Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa. Chuẩn bị đầy đủ sách vở trước khi đến lớp Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém. Tiếp tục phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi theo lịch
Tài liệu đính kèm: