Giáo án giảng dạy môn khối 1 (buổi chiều) - Trường TH Long Thành Bắc - Tuần 28

Giáo án giảng dạy môn khối 1 (buổi chiều) - Trường TH Long Thành Bắc - Tuần 28

CẢM ƠN VÀ XIN LỖI

I . MỤC TIÊU :

- Học sinh hiểu : Khi nào cần nói lời cảm ơn , khi nào cần nói lời xin lỗi .

- Học sinh biết nói lời cảm ơn xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày .

- Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn xin lỗi .

KNS: Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể.

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ

Trò chơi

Thảo luận nhóm

Đóng vai xử lí tình huống

Động não

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phiếu bài tập số 3,6 /41 vở BTĐĐ.

- Các nhị và cánh hoa để chơi ghép hoa.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1.Kiểm tra bài cũ :

- Khi được ai giúp đỡ em phải nói gì ?

- Khi em làm phiền lòng người khác em phải làm gì ?

 2.Luyện tập thực hành

Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm bài tập 3

Mt : Học sinh biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống ở BT3

- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 3

- Giáo viên cho học sinh chọn cách ứng xử đúng nhất .

* Giáo viên kết luận :

+ Ở tình huống 1: Cách ứng xử “ Nhặt hộp bút lên trả bạn và xin lỗi là đúng nhất ”

+ Ở tình huống 2 : cách ứng xử “ Nói lời cảm ơn bạn là đúng ”

 

doc 11 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 (buổi chiều) - Trường TH Long Thành Bắc - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
Đạo đức 1A,B
CẢM ƠN VÀ XIN LỖI
I . MỤC TIÊU :
- Học sinh hiểu : Khi nào cần nói lời cảm ơn , khi nào cần nói lời xin lỗi . 
- Học sinh biết nói lời cảm ơn xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày .
- Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn xin lỗi .
KNS: Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ
Trò chơi
Thảo luận nhóm
Đóng vai xử lí tình huống
Động não
III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Phiếu bài tập số 3,6 /41 vở BTĐĐ.
Các nhị và cánh hoa để chơi ghép hoa.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ :
Khi được ai giúp đỡ em phải nói gì ? 
Khi em làm phiền lòng người khác em phải làm gì ?
 2.Luyện tập thực hành 
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm bài tập 3 
Mt : Học sinh biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống ở BT3 
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 3 
Giáo viên cho học sinh chọn cách ứng xử đúng nhất .
* Giáo viên kết luận : 
+ Ở tình huống 1: Cách ứng xử “ Nhặt hộp bút lên trả bạn và xin lỗi là đúng nhất ”
+ Ở tình huống 2 : cách ứng xử “ Nói lời cảm ơn bạn là đúng ”
Hoạt động 2 : Chơi ghép hoa (BT5)
Mt : Học sinh biết ghép các tình huống phù hợp với cách ứng xử 
Giáo viên chia nhóm : phát cho mỗi nhóm 2 nhị hoa ( mỗi nhị có ghi một từ “ Cảm ơn ” hoặc “ Xin lỗi ”) và các cánh hoa trên đó có ghi nội dung các tình huống .
Nêu yêu cầu ghép hoa 
Giáo viên nhận xét bổ sung , chốt lại các tình huống cần nói lời cảm ơn , xin lỗi .
Hoạt động 3: Học sinh làm BT6 
Mt : Học sinh biết điền từ đúng , thích hợp với tình huống :
- Giáo viên đọc bài tập , nêu yêu cầu , giải thích cách làm bài 
- Gọi Học sinh đọc lại từ đã chọn để điền vào chỗ trống 
“ Nói cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ ”
“ Nói xin lỗi khi làm phiền người khác ”
* Giáo viên tổng kết : Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ điều gì , dù nhỏ . Cần nói lời xin lỗi khi làm phiền lòng người khác . Biết cảm ơn , xin lỗi là thể hiện tự trọng mình và tôn trọng người khác .
 3. Vận dụng
Em vừa học bài gì ? 
Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực .
Dặn Học sinh thực hiện tốt những điều đã học.
Chuẩn bị bài học cho tuần sau .
Đạo Đức 2A
Lịch sự khi đến nhà người khác ( t 1 ) 
I . MỤC TIÊU
- HS biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác
- Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen
- Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
*KNS: Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác.
 Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác.
 Kĩ năng tư duy đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ
Thảo luận nhóm.
Động não.
Đóng vai
III . TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN : 
Đồ dùng đề chơi đóng vai
VBT 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. KTBC: 
Em cần làm gì khi đến nhà người khác?
Vì sau cần lịch sự khi đến nhà người khác?
2. Luyện tập thực hành 
 Hoạt động 1: Đóng vai
Mục tiêu: HS tập cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác 
Tiến hành: chia nhóm và giao mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống:
Tình huống 1: Em sang nhà bạn và thấy trong tủ nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp, em rất thích. Em sẽ
Tình huống 2: Em đang chơi nhà bạn thì đến giờ ti vi có phim hoạt hình mà em thích xem nhưng khi đó nhà bạn lại không bật ti vi. Em sẽ
Tình huống 3: Em sang nhà bạn chơi và thấy bà của bạn đang bị mệt. Em sẽ
Các nhóm thảo luận và thực hành đóng vai.
Lớp nhận xét
GV kết luận: 
Tình huống 1: Em cần hỏi mượn nếu được chủ nhà cho phép mới lấy ra chơi và giữ cẩn thận.
Tình huống 2: Em có thể đề nghị chủ nhà, không nên tự tiện bật ti vi
Tình huống 3: Em cần đi nhẹ, nói khẽ hoặc ra về (chờ lúc khác sang chơi)
Hoạt động 2:Trò chơi đố vui.
Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại về cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác 
Tiến hành:
Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm chuẩn bị 2 câu đố (có thể là 2 tình huống) về chủ đề đến chơi nhà người khác.
VD: Trẻ em có cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác không?
Em cần làm gì khi đến nhà người khác?
Vì sau cần lịch sự khi đến nhà người khác?
Cho từng 2 nhóm đố nhau. Nhóm này đưa ra tình huống nhóm kia phải đưa ra cách ứng xử phù hợp. Mỗi câu đố hoặc tình huống được trả lời đúng sẽ được gắn một bông hoa.
GV và 2 nhóm còn lại sẽ làm trọng tài.
HS tiến hành chơi
GV nhận xét.
KL: Cư xử lịch sự khi d8e6n1 nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu quý.
3. Vận dụng:
 Thực hiện tốt những điều đã học.
 Chuẩn bị bài học cho tuần sau
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011
Hoạt động ngoài giờ 1 A,B
	Giáo dục “An toàn giao thông”
I ./ Mục tiêu :
Nắm được một số quy định về ATGT
Phòng tránh được một số nguy hiểm có thể xảy ra khi tham gia giao thông.
Chấp hành tốt luật giao thông.
II./ Chuẩn bị
 GV: một số quy định về ATGT
III./ Các hoạt động chủ yếu 
Hoạt động 1: Một số quy định về an toàn giao thông 
Mục tiêu: biết các quy định về ATGT
Để an toàn khi tham gia giao thông em cần nhớ điều gì khi đi trên đường bộ.
Đường không có vĩa hè phải đi sát mép lề phải.
Đường có vỉa hè phải đi trên vỉa hè.
Sang đường đi trên vạch trắng theo tín hiệu đèn.
Đường không có vạch trắng, khi sang đường phải quan sát kĩ hai phía rồi mới sang đường.
Hoạt động 2: thực hành
Mục tiêu: Đi bộ đúng quy định:
Cho học sinh thực hành đi bộ trên đường làng
Thực hành qua đường
Nhiều nhóm thực hành.
Hoạt động ngoài giờ 2 A	
	Giáo dục “An toàn giao thông”	
I/. Mục tiêu:
Nhằm cung cấp cho các em một số kiến thức cơ bản cũng như tác hại của một số trò chơi có thể gây ảnh hưởng đến an toàn giao thông đường bộ
Giúp các em hiểu tầm quan trọng trong việc chấp hành và thực hiện tốt luật giao thông đường bộ. 
II/. Yêu cầu:
Nắm được những kiến thức cơ bản vừa được cung cấp
Chấp hành và thực hiện tốt tránh gây tác hại đến việc giao thông trên đường.
III/. Hoạt động chủ yếu:
Hoạt động 1: làm việc cá nhân
- Hãy kể 3 loại đèn tín hiệu giao thông: “ Đèn xanh; đèn đỏ; đèn vàng”.
 - Nêu công dụng của từng loại đèn.
 - Nêu một số trò chơi không nên chơi ngoài đường.
Hoạt động 2: ( Hoạt động theo nhóm, trả lời cá nhân).
 Theo em các tình huống sau: Ai đúng, ai sai?
Ba em học sinh tiểu học đang chơi đá bóng bên lề đường, bạn tí đá bóng trúng vào chân bạn tèo bay ra đường, bạn An chạy lao ra đường để lấy trái bóng. Đúng lúc ấy, một chiếc xe mô tô chạy tốc độ cao vụt tới. Anh điều khiển xe thấy vậy thắng gấp gần đụng vào An. Theo các em:
Việc làm của các bạn Tí, Tèo, An đúng hay sai?
Các em thử suy nghĩ nếu anh lái xe không thắng kịp thì chuyện gì có thể xảy ra?
3. Hoạt động 3: ( Trả lời cá nhân)
- Theo các em khi khi vui chơi đá bóng nên chơi ở đâu?
- Các em có nên chơi đá bóng ngoài đường không?
- Đá bóng ngoài đướng có nguy hiểm không?
Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2011
Hoạt động ngoài giờ 3 A
	Giáo dục “An toàn giao thông”
I/. Mục tiêu:
Nhằm cung cấp cho các em một số kiến thức cơ bản cũng như tác hại của một số trò chơi có thể gây ảnh hưởng đến an toàn giao thông đường bộ
Giúp các em hiểu tầm quan trọng trong việc chấp hành và thực hiện tốt luật giao thông đường bộ. 
II/. Yêu cầu:
Nắm được những kiến thức cơ bản vừa được cung cấp
Chấp hành và thực hiện tốt tránh gây tác hại đến việc giao thông trên đường.
III/. Hoạt động chủ yếu:
Hoạt động 1: làm việc cá nhân
- Hãy kể 3 loại đèn tín hiệu giao thông: “ Đèn xanh; đèn đỏ; đèn vàng”.
 - Nêu công dụng của từng loại đèn.
 - Nêu một số trò chơi không nên chơi ngoài đường.	
Hoạt động 2: ( Hoạt động theo nhóm, trả lời cá nhân).
 Theo em các tình huống sau: Ai đúng, ai sai?
GV nêu tình huống 
HS nhận xét trả lời
3. Hoạt động 3: ( Trả lời cá nhân)
- Theo các em khi khi vui chơi đá bóng nên chơi ở đâu?
- Các em có nên chơi đá bóng ngoài đường không?
- Đá bóng ngoài đướng có nguy hiểm không?
Hoạt động ngoài giờ 4 A	
	Giáo dục “An toàn giao thông”	
I/. Mục tiêu:
Nhằm cung cấp cho các em một số kiến thức cơ bản cũng như tác hại của một số trò chơi có thể gây ảnh hưởng đến an toàn giao thông đường bộ
Giúp các em hiểu tầm quan trọng trong việc chấp hành và thực hiện tốt luật giao thông đường bộ. 
II/. Yêu cầu:
Nắm được những kiến thức cơ bản vừa được cung cấp
Chấp hành và thực hiện tốt tránh gây tác hại đến việc giao thông trên đường.
III/. Hoạt động chủ yếu:
Hoạt động 1: làm việc cá nhân
- Hãy kể 3 loại đèn tín hiệu giao thông: “ Đèn xanh; đèn đỏ; đèn vàng”.
 - Nêu công dụng của từng loại đèn.
 - Nêu một số trò chơi không nên chơi ngoài đường.
Hoạt động 2: ( Hoạt động theo nhóm, trả lời cá nhân).
 Theo em các tình huống sau: Ai đúng, ai sai?
GV nêu tình huống 
HS nhận xét trả lời
3. Hoạt động 3: ( Trả lời cá nhân)
- Theo các em khi khi vui chơi đá bóng nên chơi ở đâu?
- Các em có nên chơi đá bóng ngoài đường không?
- Đá bóng ngoài đướng có nguy hiểm không?
Hoạt động ngoài giờ 5 A	
	Giáo dục “An toàn giao thông”	
I/. Mục tiêu:
Nhằm cung cấp cho các em một số kiến thức cơ bản cũng như tác hại của một số trò chơi có thể gây ảnh hưởng đến an toàn giao thông đường bộ
Giúp các em hiểu tầm quan trọng trong việc chấp hành và thực hiện tốt luật giao thông đường bộ. 
II/. Yêu cầu:
Nắm được những kiến thức cơ bản vừa được cung cấp
Chấp hành và thực hiện tốt tránh gây tác hại đến việc giao thông trên đường.
III/. Hoạt động:
1. Hoạt động 1:
- Hãy kể 3 loại đèn tín hiệu giao thông: “ Đèn xanh; đèn đỏ; đèn vàng”.
 - Nêu công dụng của từng loại đèn.
 - Nêu một số trò chơi không nên chơi ngoài đường.	
2. Hoạt động 2: ( Hoạt động theo nhóm, trả lời cá nhân).
 Theo em các tình huống sau: Ai đúng, ai sai?
GV nêu tình huống 
HS nhận xét trả lời
3. Hoạt động 3: ( Trả lời cá nhân)
- Theo các em khi khi vui chơi đá bóng nên chơi ở đâu?
- Các em có nên chơi đá bóng ngoài đường không?
- Đá bóng ngoài đướng có nguy hiểm không?
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011
Hoạt động ngoài giờ 1 A,B
	Giáo dục “An toàn giao thông”
I ./ Mục tiêu :
Nắm được một số quy định về ATGT
Phòng tránh được một số nguy hiểm có thể xảy ra khi tham gia giao thông.
Chấp hành tốt luật giao thông.
II./ Chuẩn bị
 GV: một số quy định về ATGT
III./ Các hoạt động chủ yếu 
Hoạt động 1: Phòng tránh một số nguy hiểm xảy ra khi tham gia giao thông 
Mục tiêu: biết giữ an toàn khi tham gia GT
Không đi dưới lòng đường
Không đeo bám xe lớn
Không đùa giỡn khi ngồi trên phương tiện giao thông
Không thò đầu, thò tay khỏi xe.
Hoạt động 2: thảo luận tình huống
Mục tiêu: hiểu được hành động đúng sai khi tham gia giao thông.:
GV nêu một số tình huống cho học sinh thảo luận.
HS nhận xét đúng sai.
Hoạt động3: trò chơi đèn xanh, đèn đỏ
Mục tiêu: Nắm được quy định về tín hiệu đèn.
Một học sinh điều khiển
Cả lớp chơi theo sự điều khiển của bạn
Hoạt động ngoài giờ 2 A	
	Giáo dục “An toàn giao thông”
I ./ Mục tiêu :
Nắm được một số quy định về ATGT
Phòng tránh được một số nguy hiểm có thể xảy ra khi tham gia giao thông.
Chấp hành tốt luật giao thông.
II./ Chuẩn bị
 GV: một số quy định về ATGT
III./ Các hoạt động chủ yếu 
Hoạt động 1: Phòng tránh một số nguy hiểm xảy ra khi tham gia giao thông 
Mục tiêu: biết giữ an toàn khi tham gia GT
Không đi dưới lòng đường
Không đeo bám xe lớn
Không đùa giỡn khi ngồi trên phương tiện giao thông
Không thò đầu, thò tay khỏi xe.
Hoạt động 2: thảo luận tình huống
Mục tiêu: hiểu được hành động đúng sai khi tham gia giao thông.:
GV nêu một số tình huống cho học sinh thảo luận.
HS nhận xét đúng sai.
Hoạt động3: trò chơi đèn xanh, đèn đỏ
Mục tiêu: Nắm được quy định về tín hiệu đèn.
Một học sinh điều khiển
Cả lớp chơi theo sự điều khiển của bạn
Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011
Hoạt động ngoài giờ 3 A
Giáo dục “An Toàn Giao Thông”
Phòng Tránh Tai Nạn Giao Thông
I/ Mục tiêu 
 - Học sinh biết những quy định an toàn và chưa an toàn trên các con đường, lựa chọn con đường đi an toàn .
 - Học sinh xác định được những điểm, những tình huống không an toàn đối với người đi bộ và đối với người đi xe đạp để có cách phòng chống tai nạn khi đi bộ và đi xe đạp an toàn .
II/ Đồ dùng dạy hoc :
 - Biển báo,tín hiệu đèn. 
 - Tranh một số đường bộ.
III/ Nội dung hoạt động dạy học :
Hoạt động 1:Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường.
 - Học sinh biết cách điều khiển xe an toàn trên đường từ nhà đến trường.
 - Biết và ứng xử nhanh khi gặp biển báo, phán đoán và nhận thức được các điều kiện an toàn và không an toàn khi đi xe đạp.
Hoạt động 2 :Xác định con đường an toàn từ nhà đến trường .
 - Học sinh phân biệt được những điều kiện an toàn và kém an toàn của con đường khi đi bộ .
 - Biết chọn con đường an toàn cho bản thân khi đi học, đi chơi .
 Hoạt động 3:
 - Học sinh nhận biết nếu đi xe đạp phải đi theo đúng quy định của luật giao thông, xây dựng phương án an toàn giao thông.
 - Giáo viên chốt ý và rút ra kết luận .
 - Giáo viên và học sinh hệ thống bài .
 - Giáo viên nhận xét và tuyên dương tiết học . 
Hoạt động ngoài giờ 4 A	
	Giáo dục “An Toàn Giao Thông”
Phòng Tránh Tai Nạn Giao Thông
I/ Mục tiêu 
 - Học sinh biết những quy định an toàn và chưa an toàn trên các con đường, lựa chọn con đường đi an toàn .
 - Học sinh xác định được những điểm, những tình huống không an toàn đối với người đi bộ và đối với người đi xe đạp để có cách phòng chống tai nạn khi đi bộ và đi xe đạp an toàn .
II/ Đồ dùng dạy hoc :
 - Biển báo,tín hiệu đèn. 
 - Tranh một số đường bộ.
III/ Nội dung hoạt động dạy học :
Hoạt động 1:Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường.
 - Học sinh biết cách điều khiển xe an toàn trên đường từ nhà đến trường.
 - Biết và ứng xử nhanh khi gặp biển báo, phán đoán và nhận thức đượccác điều kiện an toàn và không an toàn khi đi xe đạp.
Hoạt động 2 :Xác định con đường an toàn từ nhà đến trường .
 - Học sinh phân biệt được những điều kiện an toàn và kém an toàn của con đường khi đi bộ .
 - Biết chọn con đường an toàn cho bản thân khi đi học, đi chơi .
 Hoạt động 3:
 - Học sinh nhận biết nếu đi xe đạp phải đi theo đúng quy định của luật giao thông, xây dựng phương án an toàn giao thông.
 - Giáo viên chốt ý và rút ra kết luận .
 - Giáo viên và học sinh hệ thống bài .
 - Giáo viên nhận xét và tuyên dương tiết học . 
Hoạt động ngoài giờ 5 A	
	Giáo dục “An Toàn Giao Thông”
Phòng Tránh Tai Nạn Giao Thông
I/ Mục tiêu 
 - Học sinh biết những quy định an toàn và chưa an toàn trên các con đường, lựa chọn con đường đi an toàn .
 - Học sinh xác định được những điểm, những tình huống không an toàn đối với người đi bộ và đối với người đi xe đạp để có cách phòng chống tai nạn khi đi bộ và đi xe đạp an toàn .
II/ Đồ dùng dạy hoc :
 - Biển báo,tín hiệu đèn. 
 - Tranh một số đường bộ.
III/ Nội dung hoạt động dạy học :
Hoạt động 1:Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường.
 - Học sinh biết cách điều khiển xe an toàn trên đường từ nhà đến trường.
 - Biết và ứng xử nhanh khi gặp biển báo, phán đoán và nhận thức đượccác điều kiện an toàn và không an toàn khi đi xe đạp.
Hoạt động 2 :Xác định con đường an toàn từ nhà đến trường .
 - Học sinh phân biệt được những điều kiện an toàn và kém an toàn của con đường khi đi bộ .
 - Biết chọn con đườngan toàn cho bản thân khi đi học, đi chơi .
 Hoạt động 3:
 - Học sinh nhận biết nếu đi xe đạp phải đi theo đúng quy định của luật giao thông, xây dựng phương án an toàn giao thông.
 - Giáo viên chốt ý và rút ra kết luận .
 - Giáo viên và học sinh hệ thống bài .
 - Giáo viên nhận xét và tuyên dương tiết học . 

Tài liệu đính kèm:

  • docG.an chieu 28.doc