Giáo án giảng dạy môn khối 1 (buổi chiều) - Trường TH Long Thành Bắc - Tuần 30

Giáo án giảng dạy môn khối 1 (buổi chiều) - Trường TH Long Thành Bắc - Tuần 30

Giáo án tuần 30 Trường TH Long Thành Bắc C

Giáo Viên Dương Thị Mỹ Hiệp

CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT

I . MỤC TIÊU :

- Nêu ý nghĩa của việc chào hỏi tạm biệt . Quyền được tôn trọng , không bị phân biệt đối xử của trẻ em .

- Biết chào hỏi khi gặp gỡ , tạm biệt khi chia tay trong tình huống cụ thể, quen thuộc hàng ngày.

- Học sinh có thái độ : Tôn trọng , lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè va2em nhỏ.

- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp.

KNS:Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với mọi người biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay

II. PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG

Trò chơi

Thảo luận nhóm

Đóng vai, xử lí tình huống

Động não.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Đồ dùng để hoá trang khi chơi đóng vai .

- Vở BTĐĐ1 . Điều 2 công ứớc QT về TE

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1.Kiểm tra bài cũ :

- Khi nào thì em nói lời chào hỏi ?

- Cần nói lời tạm biệt khi nào ?

- Được người khác chào hỏi , em cảm thấy như thế nào ?

- Biết chào hỏi , tạm biệt đúng , thể hiện điều gì ?

- Nhận xét bài cũ , KTCBBM.

 

doc 10 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 (buổi chiều) - Trường TH Long Thành Bắc - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
Đạo đức 1 AB	
CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT
I . MỤC TIÊU :
- Nêu ý nghĩa của việc chào hỏi tạm biệt . Quyền được tôn trọng , không bị phân biệt đối xử của trẻ em .
- Biết chào hỏi khi gặp gỡ , tạm biệt khi chia tay trong tình huống cụ thể, quen thuộc hàng ngày.
- Học sinh có thái độ : Tôn trọng , lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè va2em nhỏ.
- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp.
KNS:Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với mọi người biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay
II. PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
Trò chơi
Thảo luận nhóm
Đóng vai, xử lí tình huống
Động não.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Đồ dùng để hoá trang khi chơi đóng vai .
Vở BTĐĐ1 . Điều 2 công ứớc QT về TE
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ :
Khi nào thì em nói lời chào hỏi ?
Cần nói lời tạm biệt khi nào ?
Được người khác chào hỏi , em cảm thấy như thế nào ?
Biết chào hỏi , tạm biệt đúng , thể hiện điều gì ?
- Nhận xét bài cũ , KTCBBM.
 2. Thực hành / luyện tập
Hoạt động 1 : HS làm bài tập 2
Mt :Học sinh biết phân biệt hành vi chào hỏi , tạm biệt phù hợp từng tình huống 
Cho Học sinh quan sát tranh BT2
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập 
Học sinh viết lời bạn nhỏ trong tranh cần nói trong mỗi trường hợp .
+ T1 : Chúng em chào cô ạ !
+ T2 : Cháu chào cô về ạ !
Giáo viên nhận xét kết luận 
T1 : Các bạn nhỏ cần chào hỏi thầy cô giáo 
T2 : bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách .
Hoạt động 2 : Thảo luận bài tập 3
Mt : Học sinh biết cách chào hỏi trong các tình huống khác nhau 
- Giáo viên nêu yêu cầu của BT3 .
Chia nhóm Học sinh thảo luận .
Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp .
Lớp trao đổi bổ sung ý kiến 
- Em sẽ chào hỏi như thế nào trong các tình huống sau :
a/ Em gặp người quen trong bệnh viện.
b/ Em nhìn thấy bạn ở nhà hát , rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn .
* Giáo viên kết luận :
- Không nên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện , trong rạp hát , rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn . Trong những tình huống như vậy , em chỉ có thể chào bạn bằng cách ra hiệu gật đầu , mỉm cười và giơ tay vẫy .
Hoạt đôïng 3 : Đóng vai BT1 
Mt : Học sinh quan sát thực hành chào hỏi , tạm biệt qua trò chơi đóng vai . 
GV giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm ( 2 nhóm đóng vai tình huống 1, 2 nhóm đóng vai tình huống 2 )
Giáo viên chốt lại cách ứng xử đúng trong các tình huống .
2. Vận dụng .
Mt : Học sinh tự liên hệ bản thân để tự điều chỉnh 
- Giáo viên yêu cầu Học sinh tự liên hệ .
- Giáo viên khen những Học sinh đã thực hiện tốt bài học và nhắc nhở những em còn chưa thực hiện tốt . 
3.Củng cố dặn dò : 
Nhận xét tiết học .
Dặn Học sinh ôn lại bài , thực hiện tốt những điều đã học .
Chuẩn bị bài hôm sau .
Đạo đức 2 A
Giúp đỡ người khuyết tật ( t 2 ) 
I. Mục tiêu : 
Mọi người cần phải hổ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
Không đồng tình với những thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật
KNS: kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật.
Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liên quan đến người khuyết tật.
Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương.
II. PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
Thảo luận nhóm
Động não
Đóng vai
Dự án
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Bảng phụ , báo kể về việc giúp đỡ người khuyết tật 
 HS : VBT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ :
 . Em cần làm gì đối với những người bị khuyết tật ?
 . Em đã làm được gì để giúp đỡ người bị khuyết tật ?
 2. Thực hành / luyện tập
 Hoạt động : Xử lí tình huống 
MT : Giúp HS biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật .
- GV đưa ra tình huống , yêu cầu HS thảo luận , tìm cách xử lí 
 + Trên đường đi học về , Lan thấy nhiều bạn xúm lại chọc ghẹo một bạn gái nhỏ bé học chung trường bị thọt chân . Theo em Lan phải làm gì ?
 + Ở trường tổ chức quyên góp tiền để giúp đỡ các bạn bị chất độc da cam . Em là lớp trưởng , emsẽ nói gì với các bạn trong lớp ?
- HS thảo luận , cử đại diện sắm vai trước lớp .
- GV hướng dẫn nhận xét , chốt lại ý đúng 
KL : Người khuyết tật đã chịu nhiều đau khổ , thiệt thòi , họ thường gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống . Ta cần giúp đỡ họ để họ bớt buồn tủi và tự tin hơn vào cuộc sống .
Hoạt động : Giới thiệu tư liệu sưu tầm về giúp đỡ người khuyết tật 
MT : Giúp HS biết một số việc cần thiết để giúp đỡ người khuyết tật .
-GV yêu cầu HS trình bày chuyện sưu tầm được về giúp đỡ người khuyết tật 
- HS trình bày kết quả trước lớp – Nhận xét , bổ sung 
- GV kết luận : Tuỳ theo khả năng , điều kiện thực tế , các em có thể giúp đỡ người khuyết tật bằng nhiều cách khác nhau : đẩy xe , dẫn qua đường , vui chơi , quyên góp, giúp đỡ người bị chất độc da cam , người bị khuyết tật ,......
- Liên hệ thực tế và động viên các em tham gia đóng góp quỹ nhân đạo ở trường 
3. Vận dụng 
- HS làm VBT bài 5 / 42 , 43 – trình bày , nhận xét 
- Nhận xét tiết học – GD : Người khuyết tật có quyền đối xử bình đẳng và được quyền hỗ trợ , giúp đỡ. Giúp đỡ người khuyết tật là việc nên làm cuả mọi người 
- Dặn dò : Xem lại bài 
Dặn Học sinh ôn lại bài , thực hiện tốt những điều đã học .
Chuẩn bị bài hôm sau .
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
Hoạt động ngoài giờ 1A,B
Chủ điểm tháng 4: Hòa Bình và Hữu Nghị
Tổ chức “Sưu tầm tranh, ảnh”
Về hoạt động học tập của thiếu nhi trong và ngoài nước
I/. Mục đích:
Nhằm tạo cho các em một hoạt động mang tính tìm tòi và hiểu biết về hoạt động của các em thiếu nhi trong và ngoài nước
Giúp các em hiểu tầm quan trọng trong việc học tập, vui chơi. Giải trí của các em thiếu nhi. 
HS sưu tầm tranh, ảnh đúng theo yêu cầu đưa ra
Tranh, ảnh sưu tầm cắt gọn gàng không được xé.
III/. Hoạt động:
1. Hoạt động 1:
- GV gợi ý một số tranh về các hoạt động học tập, vui chơi giải trí, hoạt động của thiếu nhi trong nhà trường. 
2. Hoạt động 2: 
- Hướng dẫn các em cách sưu tầm: Sưu tầm trên báo, sách giáo khoa cũ không còn sử dụng v.v
- Sau khi sưu tầm được tranh, ảnh rồi các em phải nắm được nội dung của tranh, ảnh đó nói về hoạt động gì? Của các em thiếu nhi trong và ngoài nước.
- Các tranh, ảnh đó phải cắt cho vuông vức không được xé và ghi tên mình phía sau tranh, ảnh mà mình sưu tầm được.
3. Hoạt động 3: 
- Nhắc nhở các em sưu tầm tranh theo chủ đề đã đưa ra.
- Tránh xé tranh hoặc ảnh sưu tầm và không được cắt trong sách giáo khoa đang học.
Hoạt động ngoài giờ 2A
Chủ điểm tháng 4: Hòa Bình và Hữu Nghị
Tổ chức “Sưu tầm tranh, ảnh”
Về hoạt động học tập của thiếu nhi trong và ngoài nước
I/. Mục đích:
Nhằm tạo cho các em một hoạt động mang tính tìm tòi và hiểu biết về hoạt động của các em thiếu nhi trong và ngoài nước
Giúp các em hiểu tầm quan trọng trong việc học tập, vui chơi. Giải trí của các em thiếu nhi. 
HS sưu tầm tranh, ảnh đúng theo yêu cầu đưa ra
Tranh, ảnh sưu tầm cắt gọn gàng không được xé.
III/. Hoạt động:
1. Hoạt động 1:
- GV gợi ý một số tranh về các hoạt động học tập, vui chơi giải trí, hoạt động của thiếu nhi trong nhà trường. 
2. Hoạt động 2: 
- Hướng dẫn các em cách sưu tầm: Sưu tầm trên báo, sách giáo khoa cũ không còn sử dụng v.v
- Sau khi sưu tầm được tranh, ảnh rồi các em phải nắm được nội dung của tranh, ảnh đó nói về hoạt động gì? Của các em thiếu nhi trong và ngoài nước.
- Các tranh, ảnh đó phải cắt cho vuông vức không được xé và ghi tên mình phía sau tranh, ảnh mà mình sưu tầm được.
3. Hoạt động 3: 
- Nhắc nhở các em sưu tầm tranh theo chủ đề đã đưa ra.
- Tránh xé tranh hoặc ảnh sưu tầm và không được cắt trong sách giáo khoa đang học.
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011
Hoạt động ngoài giờ 3A
 “Sưu tầm tranh, ảnh”
Về hoạt động học tập của thiếu nhi trong và ngoài nước
Mục tiêu:
Nắm được các hoạt động của thiếu nhi về học tập tham gia các phong trào.
Sưu tầm các tranh ảnh học tập, hoạt động của thiếu nhi.
Noi gương theo các bạn học tập chăm hoạt động có ích.
Chuẩn bị
 Tranh ảnh học tập, hoạt động của thiếu nhi
Các hoạt động chủ yếu
HĐ1: Nêu những hoạt động của thiếu nhi
Mục tiêu: Nắm được các hoạt động của thiếu nhi.
Về học tập: Nêu các gương học tập
Học sinh giỏi
Giúp bạn tiến bộ
Giúp đỡ nhau trong học tập
Viết chữ đẹp, giữ vở sạch
Tích cực phát biểu trong giờ học
Giúp đỡ bạn vượt khó để học tập
Về phong trào.
Hội khỏe phù đổng
Gây quỹ vì người nghèo
Chào mừng ngày 20 – 11
Đóng góp phong trào đội
Thu nộp giấy vụn
Kĩ niệm ngày 8-3
Nộp sách, truyện
HĐ 2: Sưu tầm tranh
Mục tiêu: Biết sưu tầm tranh ảnh hoạt động của thiếu nhi
- Hướng dẫn các em cách sưu tầm: Sưu tầm trên báo, sách giáo khoa cũ không còn sử dụng v.v
- Các tranh, ảnh đó phải cắt cho vuông vức không được xé và ghi tên mình phía sau tranh, ảnh mà mình sưu tầm được.
Hoạt động ngoài giờ 4A
 “Sưu tầm tranh, ảnh”
Về hoạt động học tập của thiếu nhi trong và ngoài nước
Mục tiêu:
Nắm được các hoạt động của thiếu nhi về học tập tham gia các phong trào.
Sưu tầm các tranh ảnh học tập, hoạt động của thiếu nhi.
Noi gương theo các bạn học tập chăm hoạt động có ích.
Chuẩn bị
 Tranh ảnh học tập, hoạt động của thiếu nhi
Các hoạt động chủ yếu
HĐ1: Nêu những hoạt động của thiếu nhi
Mục tiêu: Nắm được các hoạt động của thiếu nhi.
Về học tập: Nêu các gương học tập
Về phong trào: Nêu các gương tixh1 cực trong các phong trào
HĐ 2: Sưu tầm tranh
Mục tiêu: Biết sưu tầm tranh ảnh hoạt động của thiếu nhi
- Hướng dẫn các em cách sưu tầm: Sưu tầm trên báo, sách giáo khoa cũ không còn sử dụng v.v
- Các tranh, ảnh đó phải cắt cho vuông vức không được xé và ghi tên mình phía sau tranh, ảnh mà mình sưu tầm được.
Hoạt động ngoài giờ 5A
 “Sưu tầm tranh, ảnh”
Về hoạt động học tập của thiếu nhi trong và ngoài nước
Mục tiêu:
Nắm được các hoạt động của thiếu nhi về học tập tham gia các phong trào.
Sưu tầm các tranh ảnh học tập, hoạt động của thiếu nhi.
Noi gương theo các bạn học tập chăm hoạt động có ích.
Chuẩn bị
 Tranh ảnh học tập, hoạt động của thiếu nhi
Các hoạt động chủ yếu
HĐ1: Nêu những hoạt động của thiếu nhi
Mục tiêu: Nắm được các hoạt động của thiếu nhi.
Về học tập: Nêu các gương học tập
Về phong trào: Nêu các gương tixh1 cực trong các phong trào
HĐ 2: Sưu tầm tranh
Mục tiêu: Biết sưu tầm tranh ảnh hoạt động của thiếu nhi
- Hướng dẫn các em cách sưu tầm: Sưu tầm trên báo, sách giáo khoa cũ không còn sử dụng v.v
- Các tranh, ảnh đó phải cắt cho vuông vức không được xé và ghi tên mình phía sau tranh, ảnh mà mình sưu tầm được.
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011
Hoạt động ngoài giờ 1 A, B
 “Sưu tầm tranh, ảnh”
Về hoạt động học tập của thiếu nhi trong và ngoài nước
Mục tiêu:
Nắm được các hoạt động của thiếu nhi về học tập tham gia các phong trào.
Sưu tầm các tranh ảnh học tập, hoạt động của thiếu nhi.
Noi gương theo các bạn học tập chăm hoạt động có ích.
Chuẩn bị
 Tranh ảnh học tập, hoạt động của thiếu nhi
Các hoạt động chủ yếu
HĐ1: Nêu những hoạt động của thiếu nhi
Mục tiêu: Nắm được các hoạt động của thiếu nhi.
Về học tập: Nêu các gương học tập
Học sinh giỏi
Giúp bạn tiến bộ
Giúp đỡ nhau trong học tập
Viết chữ đẹp, giữ vở sạch
Tích cực phát biểu trong giờ học
Giúp đỡ bạn vượt khó để học tập
Về phong trào.
Hội khỏe phù đổng
Gây quỹ vì người nghèo
Chào mừng ngày 20 – 11
Đóng góp phong trào đội
Thu nộp giấy vụn
Kĩ niệm ngày 8-3
Nộp sách, truyện
HĐ 2: Sưu tầm tranh
Mục tiêu: Biết sưu tầm tranh ảnh hoạt động của thiếu nhi
- Hướng dẫn các em cách sưu tầm: Sưu tầm trên báo, sách giáo khoa cũ không còn sử dụng v.v
- Các tranh, ảnh đó phải cắt cho vuông vức không được xé và ghi tên mình phía sau tranh, ảnh mà mình sưu tầm được.
Hoạt động ngoài giờ 2A
 “Sưu tầm tranh, ảnh”
Về hoạt động học tập của thiếu nhi trong và ngoài nước
Mục tiêu:
Nắm được các hoạt động của thiếu nhi về học tập tham gia các phong trào.
Sưu tầm các tranh ảnh học tập, hoạt động của thiếu nhi.
Noi gương theo các bạn học tập chăm hoạt động có ích.
Chuẩn bị
 Tranh ảnh học tập, hoạt động của thiếu nhi
Các hoạt động chủ yếu
HĐ1: Trưng bày tranh ảnh
Mục tiêu: Biết trưng bày tranh ảnh theo chủ đề học tập, hoạt động của thiếu nhi.
GV chia bảng thành 2 phần : bên phải đính các tranh về học tập, bên trái đính các tranh về hoạt động
Đại diện các nhóm lên trưng bày
HĐ 2: Nêu nội dung ý nghĩa của tranh
Mục tiêu: Nêu được nội dung ý nghĩa của tranh
Đại diện các nhóm lên trình bày nội dung ý nghĩa của các tranh ảnh thuộc nhóm mình. 
GV nhận xét tuyên dương nhóm trình bày và sưu tầm nhiều tranh
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
Hoạt động ngoài giờ 3A
 “Sưu tầm tranh, ảnh”
Về hoạt động học tập của thiếu nhi trong và ngoài nước
Mục tiêu:
Nắm được các hoạt động của thiếu nhi về học tập tham gia các phong trào.
Sưu tầm các tranh ảnh học tập, hoạt động của thiếu nhi.
Noi gương theo các bạn học tập chăm hoạt động có ích.
Chuẩn bị
 Tranh ảnh học tập, hoạt động của thiếu nhi
Các hoạt động chủ yếu
HĐ1: Trưng bày tranh ảnh
Mục tiêu: Biết trưng bày tranh ảnh theo chủ đề học tập, hoạt động của thiếu nhi.
GV chia bảng thành 2 phần : bên phải đính các tranh về học tập, bên trái đính các tranh về hoạt động
Đại diện các nhóm lên trưng bày
HĐ 2: Nêu nội dung ý nghĩa của tranh
Mục tiêu: Nêu được nội dung ý nghĩa của tranh
Đại diện các nhóm lên trình bày nội dung ý nghĩa của các tranh ảnh thuộc nhóm mình. 
GV nhận xét tuyên dương nhóm trình bày và sưu tầm nhiều tranh
Hoạt động ngoài giờ 4A
 “Sưu tầm tranh, ảnh”
Về hoạt động học tập của thiếu nhi trong và ngoài nước
Mục tiêu:
Nắm được các hoạt động của thiếu nhi về học tập tham gia các phong trào.
Sưu tầm các tranh ảnh học tập, hoạt động của thiếu nhi.
Noi gương theo các bạn học tập chăm hoạt động có ích.
Chuẩn bị
 Tranh ảnh học tập, hoạt động của thiếu nhi
Các hoạt động chủ yếu
HĐ1: Trưng bày tranh ảnh
Mục tiêu: Biết trưng bày tranh ảnh theo chủ đề học tập, hoạt động của thiếu nhi.
GV chia bảng thành 2 phần : bên phải đính các tranh về học tập, bên trái đính các tranh về hoạt động
Đại diện các nhóm lên trưng bày
HĐ 2: Nêu nội dung ý nghĩa của tranh
Mục tiêu: Nêu được nội dung ý nghĩa của tranh
Đại diện các nhóm lên trình bày nội dung ý nghĩa của các tranh ảnh thuộc nhóm mình. 
GV nhận xét tuyên dương nhóm trình bày và sưu tầm nhiều tranh
Hoạt động ngoài giờ 5A
 “Sưu tầm tranh, ảnh”
Về hoạt động học tập của thiếu nhi trong và ngoài nước
Mục tiêu:
Nắm được các hoạt động của thiếu nhi về học tập tham gia các phong trào.
Sưu tầm các tranh ảnh học tập, hoạt động của thiếu nhi.
Noi gương theo các bạn học tập chăm hoạt động có ích.
Chuẩn bị
 Tranh ảnh học tập, hoạt động của thiếu nhi
Các hoạt động chủ yếu
HĐ1: Trưng bày tranh ảnh
Mục tiêu: Biết trưng bày tranh ảnh theo chủ đề học tập, hoạt động của thiếu nhi.
GV chia bảng thành 2 phần : bên phải đính các tranh về học tập, bên trái đính các tranh về hoạt động
Đại diện các nhóm lên trưng bày
HĐ 2: Nêu nội dung ý nghĩa của tranh
Mục tiêu: Nêu được nội dung ý nghĩa của tranh
Đại diện các nhóm lên trình bày nội dung ý nghĩa của các tranh ảnh thuộc nhóm mình. 
GV nhận xét tuyên dương nhóm trình bày và sưu tầm nhiều tranh

Tài liệu đính kèm:

  • docG.an chieu 30.doc