Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2012 - 2013 - Tuần 11

Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2012 - 2013 - Tuần 11

Học vần (T.93+94):

BÀI 42: ƯU - ƯƠU

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức

 - Đọc được: ưu, ươu; trái lựu, hươu sao; từ và câu ứng dụng trong bài.

 - Viết được: ưu, ươu; trái lựu; hươu sao.

 2. Kĩ năng:

 - Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học: ưu, ươu; trái lựu, hươu sao.

 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.

 3.Thái độ: Tự giác, tích cực học tập.

 II. Đồ dùng dạy học:

 - Thầy: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, phấn màu.

 - Trò: Bảng con, bộ thực hành Tiếng Việt.

 

doc 28 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2012 - 2013 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012.
Hoạt động tập thể (T. 11):
chào cờ đầu tuần
(Lớp 1B trực tuần).
Học vần (T.93+94):
Bài 42: ưu - ươu
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức
 - Đọc được: ưu, ươu; trái lựu, hươu sao; từ và câu ứng dụng trong bài.
 - Viết được: ưu, ươu; trái lựu; hươu sao.
 2. Kĩ năng: 
 - Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học: ưu, ươu; trái lựu, hươu sao.
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
 3.Thái độ: Tự giác, tích cực học tập.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, phấn màu.
 - Trò: Bảng con, bộ thực hành Tiếng Việt.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Ôn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS đọc, viết: iờu, yờu,
 - Nhận xột, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Cỏc hoạt động tỡm hiểu kiến thức: Hoạt động 1: Dạy vần.
Dạy vần ưu.
 - Nhận diện vần: 
 + Vần ưu gồm mấy õm ghộp lại?
 - Cho HS so sỏnh ưu với ưi?
 - Ghộp tiếng lựu.
 - Theo dừi, sửa sai.
 - Nhận xột, khen.
 - Cho HS quan sỏt tranh SGK rỳt ra từ khúa
 Dạy vần ươu ( Dạy tương tự vần ưu).
 - Cho HS so sỏnh vần ưu, ươu.
 - Nhận xột, khen
 Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
 - Cho HS tỡm tiếng chứa vần mới.
 - Cho HS đọc đỏnh vần, đọc trơn
 - Nhận xột, khen, kết luận.
Hoạt động 2: HD viết bảng con.
 - Viết mẫu, hướng dẫn quy trỡnh.
 - Nhận xột, khen.
- 1HS lờn bảng đọc, viết.
- Dưới lớp viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Thảo luận, K, G nờu cấu tạo vần.
- So sỏnh.
- Tỡm ưu cài vào bảng gài.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm.
- Ghộp tiếng, nờu cấu tạo tiếng.
- Đọc đỏnh vần, đọc trơn.
- Nhận xột, 
- Quan sỏt, nờu nội dung tranh.
- Đọc cỏ nhõn.
- So sỏnh.
- Tỡm, gạch chõn.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp
- K,G giải nghĩa 1 số từ
- 2 – 3 HS nhắc lại quy trỡnh viết.
- Viết vào bảng con
 TIẾT 2
Hoạt động 4:Luyện đọc lại bài tiết 1.
 - Cho HS đọc bài tiết 1
 - Nhận xột, khen 
 + Đọc cõu ứng dụng.
 - Cho HS quan sỏt tranh SGK cõu ứng dụng và đọc
 - Nhận xột, khen.
 - Cho HS đọc cõu ứng dụng.
+ Đọc bài trong SGK
 - Hướng dẫn đọc bài trong SGk.
 - Theo dừi uốn nắn.
 - Nhận xột, ghi điểm.
 Hoạt động 5: Luyện núi:
 - Cho HS đọc chủ đề
 -Hướng dẫn quan sỏt tranh SGk.
- Nờu 1 số cõu hỏi gợi ý.
 - Nhận xột, khen, kết luận.
 - Cho HS liờn hệ
 Hoạt động 6: Hướng dẫn viết VTV 
 - Cho HS viết bài vào VTV.
 - Theo dừi, sửa sai.
 - Chấm 5bài, nhận xột, khen.
4.Củng cố:
 - Cho HS tỡm tiếng mới cú vần ưu, ươu. ngoài bài học.
5.Dặn dũ:
 - Hướng dẫn học ở nhà
- 2 HS đọc.
- Nhận xột.
- Quan sỏt, gạch chõn tiếng cú chứa vần mới học.
- Nhận xột, bổ sung. 
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
- 1 HS đọc.
- Quan sỏt, thảo luận nhúm đụi.
- Cỏc nhúm trỡnh bày.
+ Tranh vẽ hổ, bỏo, gấu
+Cỏc con vật đú sống trờn rừng.
+ Con nai hiền lành, con hổ hung dữ
- Nhận xột, bổ sung
- Liờn hệ
- 1 – 2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Viết bài vào vở.
- Tỡm tiếng ngoài bài cú vần ưu, ươu.
- Về học bài, viết bài, xem bài sau. 
Toán (T. 41):
Luyện tập
I. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức:
- Củng cố về bảng trừ và tính trừ trong phạm vi đã học.
- So sánh các số trong phạm vi 5.
- Quan sát tranh, nêu bài toán và biểu thị tình huống trong thanh bằng phép tính thích hợp .
 2. Kĩ năng:
 Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
 3. Thái độ:
 Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng day học : 
	 HS : bảng con, SGK .
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập:
 Tính:
 5 - 1 = 4 + 1 =
 5 - 2 = 3 + 2 =
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: Tính.
- Mời HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào bảng con.
- Nhận xét, cho điểm.
 Bài 2: Tính..( cột 2 HS giỏi thực hiện)
- HS nêu y/c của bài và cách thực hiện.
- Kết luận: Thực hiện từ trái qua phải.
- Mời 2 HS lên bảng làm bài, y/c HS cả lớp làm bài vào SGK
- Nhận xét, cho điểm.
 Bài 3: ( Cột 2 dành cho HS khá giỏi)
- Gọi HS nêu y/c của bài.
- Mời HS nêu cách làm.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào SGK.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm.
 Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- Yêu cầu HS quan sát tranh (SGK), tập nêu bài toán rồi viết phép tính phù hợp với bài toán đó.
3 + 1
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng:
 Bài 5:- HS khá, giỏi thực hiện.
- Hướng dẫn HS làm miệng.
4. Củng cố:
- GV cho chơi trò chơi nối phép tính với số thích hợp. 
- Chia lớp thành 2 đội, phổ biến cách chơi, tổ chức trò chơi.
5. Dặn dò:
3
- Hướng dẫn học ở nhà (VBT Toán).
- HS hát 1 bài 
- 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào nháp.
- Nhận xét bài của bạn.
- 1 HS nêu.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 5 4 5 3
- 2 - 1 - 4 - 2
 3 3 1 1
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS trả lời.
- Thực hiện theo y/c của GV.
5 –1- 1= 3 4 -1 -1 = 2 3 -1 -1 =1
5 –1- 2 = 2 5 -2 -1 = 2 5 -2 -2 =1
- 1 HS thực hiện, cả lớp theo dõi SGK.
 - Thực hiện theo y/c của GV.
5 - 3 = 2 5 – 3 < 2
5 - 3 < 3 5 – 4 = 1
- Quan sát tranh, HS khá nêu bài toán, cả lớp thực hiện phép tính trên bảng cài.
 5 - 2 = 3 5 - 1= 4
 5 - 2
5 -1= 4 + 1 
5
- Thực hiện trò chơi.
Đao đức( T.11):
thực hàng kỹ năng giữa kỳ I
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:	
	 Ôn tập và thực hành các nội dung đã học từ bài 1 đến bài 5.
 2. Kĩ năng:
 Thực hành các nội dung đã học từ bài 1 đến bài 5.
 Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
 3. Thái độ:
 Có ý thức học tập, yêu thích môn học.	 
II. Đồ dùng dạy học:
	 GV: 1số thẻ, bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Kết hợp trong quá trình hướng dẫn HS ôn tập.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2.Phỏt triển bài:
Hoạt động1: Hướng dẫn ôn tập:
- Yêu cầu HS nêu các bài đạo đức em đã học?
- Nêu từ bài 1 đến bài 5.
- Trẻ em có những quyền gì?
 +Trẻ em có quyền có họ tên có quyền được đi học.
- Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ ?
+ Quần áo phẳng phiu, sạch sẽ, không nhàu nát.
- Em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ?
+Để gọn gàng, ngăn nắp.
- Nêu lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
+ Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ gỳp cơ thể khỏe mạnh.
- Khi ông, bà, cha, mẹ dạy bảo các em cần làm gì? 
+ phải võng lời.
Hoạt động2. Thực hành:
- Yêu cầu học sinh đóng vai với tình huống sau:
 Hai chị em chơi trò chơi khi anh đang chơi với chiếc ô tô thì em đòi mượn.
 Người chị( người anh) cần phải làm gì cho đúng?
- HS đóng vai theo cách mà nhóm mình đã chọn.
- các nhóm lên đóng vai.
- Nhận xé,t đánh giá điểm cho các nhóm. 
- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
- Yêu cầu học sinh kể những việc mình đã làm để giữ gìn đồ dùng, sách vở.
- HS thảo luận nhóm 4( từng học sinh kể trước nhóm )
- Yêu cầu học sinh nhóm khác nhận xét
- Mỗi nhóm cử 1 bạn kể trước lớp.
Hoạt động3: Bài tập: 
- Gắn bảng bài tập xử lý tình huống.( nhất trí giơ thẻ đỏ, không nhất trí giơ thẻ xanh, lưỡng lự giơ thẻ vàng).
+ Bạn An dùng kẹo cao su bôi vào quần bạn Lan.
- Thẻ xanh
+ Bạn Long xé vở để gấp máy bay?
- Thẻ xanh
+ Bạn Yến dùng giấy bìa để bọc vở.
- Thẻ đỏ
+ Bạn Hà đang giằng đồ chơi với em của bạn. 
- Thẻ xanh
- Đọc lần lượt từng tình huống. 
4. Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
 Ôn lại các bài đã học và chuẩn bị bài sau.
- Nghe, suy nghĩ và nêu ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ.
 4 - 2
 Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012.
Học vần (T. 95+96):
Bài 43: Ôn tập
I. Mục tiêu: 
Kiến thức:
- Đọc, viết đúng các vần có kết thúc bằng u/o. 
- Đọc đúng các từ ngữ, câu ứng dụng trong bài. 
2. Kỹ năng: 
 - Biết đọc, viết các vần, từ ngữ đã học.
 - Biết kể một đoạn truyện theo tranh: Sói và Cừu.
3. Thái độ: Có ý thức học tập bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng ôn trang 88 - SGK.	 
 - HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS đọc, viết: ưu, ưou,..
 - Nhận xột, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Cỏc hoạt động tỡm hiểu kiến thức: 
 Hoạt động 1: ễn tập.
- Treo bảng phụ. 
 - Cho HS so sỏnh cỏc vần từ bài 38 – bài 43.
 - Cho HS ghộp tiếng.
 - Theo dừi, sửa sai.
 - Nhận xột, khen.
 Hoạt động 2:Đọc từ ứng dụng.
 - Cho HS đọc đỏnh vần, đọc trơn.
 - Nhận xột, khen, kết luận 
Hoạt động 3: HD viết bảng con.
 - Viết mẫu, hướng dẫn quy trỡnh.
 - Nhận xột, khen.
- 1 HS lờn bảng đọc, viết
- Dưới lớp viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm lớp.
- So sỏnh.
- Ghộp tiếng vào bảng gài.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm lớp.
- Nhận xột, 
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
- K, G giải nghĩa 1 số từ.
- 2 – 3 HS nhắc lại quy trỡnh viết.
- Viết vào bảng con. 
TIẾT 2
 Hoạt động 4: Luyện đọc lại bài tiết 1:
 - Cho HS đọc bài tiết 1.
 - Nhận xột, khen.
+ Đọc cõu ứng dụng.
 - Cho HS quan sỏt tranh SGK, đọc cõu ứng dụng.
+ Đọc bài trong SGK.
 - Hướng dẫn đọc bài trong SGk.
 - Theo dừi uốn nắn.
 - Nhận xột, ghi điểm.
 Hoạt động 5: Kể chuyện:
 - Kể 1 – 2 lần theo nội dung tranh SGK.
 - Theo dừi.
- Nhận xột, khen, kết luận.
+ Cõu chuyện khuyờn em điều gỡ?...
 - Kết luận.
 Hoạt động 8: Hướng dẫn viết VTV. 
 - Cho HS viết bài vào VTV.
 - Theo dừi, sửa sai.
 - Chấm 4 bài, nhận xột, khen.
4.Củng cố:
 - Cho HS tỡm tiếng mới cú cỏc vần vừa ụn ngoài bài học.
5.Dặn dũ:
 - Hướng dẫn học ở nhà.
- 3 HS đọc.
- Quan sỏt, đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
- Quan sỏt, tỡm tiếng chứa vần mới.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
- Lắng nghe.
- Kể trong nhúm 2.
- Đại diện cỏc nhúm kể.
+ Tranh1: súi dọa cừu định ăn thịt, Cừu bảo anh là bậc anh hựng
+Tranh 2: Súi nghĩ con mồi này khụng thể chạy thoỏt
+Tranh3: Tận cuối bói người chăn cừu nghe thấy
+ tranh4: Được cứu thoỏt.
- Nhận xột, bổ sung.
- Cõu chuyện khuyờn ta chớ đừng kiờu căng
- 1 – 2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Viết bài vào vở.
- Tỡm tiếng ngoài bài cú cỏc vần vừa ụn.
- Về học bài, viết bài, xem bài sau. 
Mĩ thuật (T. 11): 
Vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Nh ... 1.Giới thiệu bài.
2.2.Cỏc hoạt động tỡm hiểu kiến thức.
 Hoạt động 1: Quan sỏt tranh.
 - Cho HS quan sỏt tranh SGK và nờu 1 số cõu hỏi.
Nhận xột, kết luận : Mỗi người khi sinh ra đều cú bố, mẹ, ụng, bà và anh hoặc chị em là ngững người thõn yờu nhất của em.
 - Cho HS liờn hệ.
 Hoạt động 2: Kể về những người thõn trong gia đỡnh.
 - Cho HS kể.
 - Nhận xột, khen, kết luận.
 - Cho HS liờn hệ.
Hoạt động 3: Vẽ tranh.
 - Hướng dẫn HS vẽ tranh về gia đỡnh mỡnh.
 - Theo dừi.
 - Nhận xột, kết luận.
 - Cho HS liờn hệ.
3. Củng cố:
 Gia đỡnh là nơi như thế nào?..
4. Dặn dũ:
 Hướng dẫn học ở nhà
- Trả lời
- Lắng nghe.
- Quan sỏt, thảo luận nhúm 3.
- Đại diện cỏc nhúm kể trước lớp.
+ Gia đỡnh Lan cú bố ,mẹ, Lan và em của Lan.
+ Lan và những người trong gia đỡnh đang ăn cơm.
+ Gia đỡnh Minh cú ụng, bà, bố mẹ và 2 con.
- Nhận xột, bổ sung. 
- Liờn hệ
- Kể trong nhúm đụi.
- Một số nhúm nờu. 
- Nhận xột, bổ sung.
- Liờn hệ.
- Quan sỏt.
- K, G nờu cỏch vẽ.
- Thực hành vẽ.
- Trưng bày bài đẹp.
- Nhận xột, bổ sung.
- Liờn hệ.
+ Gia đỡnh là nơi em được yờu thương chăm súc và che chở
- Về làm bài trong VBT.
Thủ công( T. 11):
Xé, dán hình con gà con
I - Mục tiêu : 
 1. Kiến thức: Biết cách xé, dán hình con gà con.
 2. Kĩ năng: Xé, dán được hình con gà con.
 3.Thái độ: Hứng thú, tích cực, tự giác học tập.
II - Chuẩn bị :
 - GV : Bài mẫu
 - HS : Giấy thủ công.
III - Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra dụng cụ học thủ cụng của HS.
 - Nhận xột, đỏnh giỏ.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Cỏc hoạt động tỡm kiến thức: Hoạt động 1: Thực hành .
 - Treo quy trỡnh cho HS nhắc lại cỏc bước.
 - Theo dừi.
 - Nhận xột, đỏnh giỏ.
 - Cho HS thực hành.
 Hoạt động 2: Đỏnh giỏ sản phẩn.
 - Cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nhận xột, đỏnh giỏ.
4.Củng cố:
 Cho HS nhắc lại bài.
5. Dặn dũ: 
 - Hướng dẫn học ở nhà.
 - Thu dọn vệ sinh nơi học tập. 
- Để dụng cụ lờn bàn.
- Lắng nghe.
- 3- 4 HS nhắc lại cỏc bước.
 + Xộ hỡnh thõn gà.
 + Xộ hỡnh đầu gà.
 + Xộ hỡnh đuụi gà.
 + Xộ hỡnh mỏ, chõn và mắt gà.
 + Dỏn hỡnh 
- K, G thao tỏc lại cỏc bước.
- Thực hành cỏ nhõn.
- K, G cú thể xộ được thờm hỡnh con gà con cú hỡnh dỏng, màu sắc khỏc
- Trưng bày sản phẩm.
- Chọn sản phẩm đẹp.
- Nhận xột.
- 2 HS nhắc lại.
 Về Chuẩn bị bài sau: ễn tập chương I: Kĩ thuật xộ, dỏn giấy.
Sinh hoạt (T.11):
nhận xét trong tuần 11
I- Mục đích yêu cầu:
 - Giúp HS nắm được các hoạt động diễn ra trong tuần
 - Thấy được những ưu nhược điểm, tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục.
 - Nắm được kế hoạch tuần 12
II- Lên lớp:
1- Nhận xét chung:
+ Ưu điểm: 
 - Đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
 - Đồ dùng, sách vở đầy đủ- Trang phục sạch sẽ. 
+ Tồn tại: 
 - Vẫn còn học sinh quyên đồ dùng sách vở: 
 - Chữ viết một số em còn xấu, bẩn, chậm và một số em chưa biết viết
 - Còn một số em về nhà chưa học bài : 
+ Phê bình: Dương, Nở chưa chú ý nghe giảng. 
+ Tuyên dương: Hoàng Linh, Trỳc hăng hái phát biểu xây dựng bài.
2- Kế hoạch tuần 12:
 - Phương hướng tuần tới:
 - Duy trì và thực hiện tốt nội quy của lớp đề ra.
 - Giúp đỡ nhau trong học tập. Tăng cường kiểm tra bài tập của bạn.
 - Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết: buổi chiều, yêu cầu.
- Đọc bài 41. 
- Nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm.
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: 
 3.2. Dạy vần:
* Giới thiệu ghi bảng: ưu 
 a) Nhận diện vần:
- Vần “ưu”được cấu tạo bởi những con chữ nào?
 - Cho HS so sánh ưu với ưi? 
 - Yêu cầu HS ghép vần ưu
 - Đánh vần mẫu: ư - u- ưu
 - Cho HS đánh vần, đọc trơn vần. 
 b) Tiếng khóa:
 - Hướng dẫn ghép tiếng: lựu
 - Ghi bảng: lựu,yêu cầu HS phân tích.
 - Đánh vần mẫu.
 - Cho HS đánh vần, đọc trơn.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 c) Từ khóa:
 - Giới thiệu tranh (SGK).
 - Giới thiệu từ khoá: trái lựu
 - Cho HS đọc.
 - Yêu cầu HS đọc: ưu - lựu - trái lựu.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 * ươu (Quy trình tương tự).
 - Cho HS so sánh ươu với ưu 
3.3. Đọc từ ứng dụng:
 - Viết các từ ứng dụng ( SGK) lên bảng, yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học. 
 - Chỉ bảng cho HS đọc.
 - Giải thích từ, đọc mẫu. 
 d) Viết: ưu, ươu; trái lựu, hươu sao.
 - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết và nét nối.
 - Cho HS tập viết. 
 - Chỉnh sửa cho HS. 
 Tiết 2:
 3.4. Ôn lại bài của tiết 1: 
 - Hướng dẫn đọc bài trên bảng lớp.
 3.5. Đọc câu ứng dụng:
 - Hướng dẫn HS xem tranh (SGK).
 - Giới thiệu câu ứng dụng.
 - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc, nhắc HS nghỉ hơi sau dấu phảy.
 - Chỉnh sửalỗi phát âm cho HS.
 3.6. Viết bài vào vở:
 - Hướng dẫn:
 - Cho HS tập viết. Theo dõi, giúp đỡ.
 3.7. Đọc bài trong SGK:
 - Hướng dẫn đọc bài trong SGK.
 3.8. Luyện nói:
 - Giới thiệu tranh (SGK) và hỏi:
 + Chủ đề luyện nói hôm nay là gỉ?
 - Hướng dẫn HS luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý:
 + Tranh vẽ gì?
 + Hãy chỉ và nói tên từng con vật trong tranh?
 + Những con vật này sống ở đâu ?
 + Con nào là thú ăn thịt ?
 + Hãy kể về một con vật mà em biết?
 - Nhận xét, khen ngợi. 
 4. Củng cố:
 - Tổ chức cho HS thi tìm từ có vần ưu, ươu 
tiếp sức.
 - Chỉ bài trên bảng, yêu cầu HS đọc lại. 
 - Nhận xét, cho điểm.
 5. Dặn dò:
 - Đọc lại bài trong SGK, làm bài tập (VBT) và xem trước bài 43.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- 2 em đọc.
- Nghe
- Quan sát, nhận xét
- Trả lời.
- Cài bảng.
- Lắng nghe.
- Đánh vần, đọc trơn theo nhóm, cá nhân
- Cài bảng.
- Phân tích.
- Theo dõi.
- Đánh vần, đọc trơn theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Quan sát, nhận xét
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- 2 HS lên bảng gạch chân, cả lớp theo dõi.
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Lắng nghe.
- 2 em đọc lại.
- Quan sát, viết trên không.
- Viết bảng con.
- Sửa lỗi
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Theo dõi.
- Tập viết vào vở.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Quan sát, trả lời.
- Trả lời.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
Mĩ thuật (T. 11): 
Vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Nhận biết thế nào là đường diềm ?
 - Biết cách vẽ mầu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm.
 2. Kĩ năng:
 Vẽ được màu vào hình vẽ sẵn trên đường diềm. 
 3. Thái độ: Yêu thích cái đẹp. 
II. Đồ dùng - Dạy học:
 - GV: Các dồ vật có trang trí đường diềm như: Khăn, hình vẽ đường diềm, giấy khen.
 - HS: Vở Tập vẽ, bút chì, sáp màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Nội dung:
 * Hoạt động 1: Giới thiệu đường diềm.
- Đưa ra 1 số đồ vật có trang trí đường diềm cho học sinh quan sát, nhận xét.
- Quan sát, trả lời. 
+ Em có nhận xét gì trong các hoạ tiết của đường diềm ?
+ Kể tên những đồ vật được trang trí đường diềm?
- Kết luận: Những hình trang trí kéo dài lặp đi lặp lại ở xung quanh giấy khen, ở miệng bát, ... được gọi là đường diềm.
 * Hoạt dộng 2: HD học sinh vẽ màu.
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét đường diềm ở hình 1. 
- Quan sát, trả lời. 
+ Đường diềm này có những hình gì? Mầu gì?
+ Các hình sắp xếp như thế nào?
+ Màu nền và hình vẽ như thế nào?
 * Hoạt động3: Thực hành 
- Yêu cầu học sinh vẽ màu vào đường diềm ở H.2 Vở Tập vẽ.
- Thực hành theo hướng dẫn. 
- Theo dõi, giúp đỡ HS. 
4. Nhận xét, đánh giá:
- Cùng HS nhận xét một số bài vẽ màu đúng và đẹp.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV. 
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
- Tìm và quan sát đường diềm ở một vài đồ vật. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài 42.
- Viết: chú cừu, bướu cổ.
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
- Cả lớp viết vào bảng con.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Ôn tập: 
a. Các âm, vần đã học:
- Treo bảng ôn trong SGK - 88 lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc theo tay mình chỉ trong bảng ôn.
- Tiếp nối nhau đọc.
 - Gọi 2 HS lên bảng chỉ âm, vần do GV đọc.
- 2 HS thực hiện, cả lớp theo dõi.
b. Ghép chữ thành tiếng:
- Hướng dẫn: Lấy từng chữ ở hàng dọc ghép với từng chữ ở hàng ngang. Ví dụ: a ghép với u được vần au.
- Yêu cầu HS ghép tiếng.
- Gọi HS đọc các tiếng ghép được theo thứ tự hàng ngang.
- Chỉ bảng không theo thứ tự để HS đọc các tiếng vừa ghép được.
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Theo dõi.
- Thực hiện y/c của GV.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Đọc cá nhân.
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Tổ chức cho HS đọc theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
d. Tập viết từ ngữ ứng dụng:
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- Cho HS tập viết.
- Theo dõi.
- Tập viết vào bảng con.
- Theo dõi, chỉnh sửa chữ viết cho h/s, động viên khích lệ.
Tiết 2:
 3.4. Ôn lại bài tiết 1:
 - Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 3.5. Đọc câu ứng dụng:
 - Hướng dẫn HS xem tranh SGK.
 - Giới thiệu câu ứng dụng.
 - Tổ chức cho HS đọc câu ứng dụng.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 3.6. Đọc bài trong SGK:
 - Yêu cầu HS mở SGK đọc bài.
 3.7. Viết bài vào vở:
 - Hướng dẫn.
 - Yêu cầu HS tập viết. Theo dõi, giúp đỡ.
 3.8. Kể chuyện: Sói và Cừu.
 - Cho HS quan sát tranh minh họa SGK, giới thiệu.
 - Kể toàn bộ câu chuyện lần 1.
 - Kể chuyện lần 2 theo tranh minh họa và hỏi nội dung từng tranh.
 - Tổ chức cho HS kể chuyện theo tranh.
 - Nhận xét, cho điểm.
 - Gọi HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện.
 - Nhận xét, cho điểm.
 4. Củng cố: 
 - Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng.
 - Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò : 
 - Dặn HS về nhà đọc lại bài trong SGK, kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc.
- Theo dõi.
- Tập viết vào vở.
- Quan sát.
- Nghe kể.
- Nghe kể - trả lời câu hỏi.
- Kể trong nhóm, thi kể trước lớp.
- Nhận xét .
- 1 HS khá thực hiện.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Nghe, thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11.doc