Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2012 - 2013 - Tuần 16

Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2012 - 2013 - Tuần 16

Học vần(T.137+138):

BÀI 64: IM - UM

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

- Đọc được: im, um; chim câu, trùm khăn, từ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.

- Viết được: im, um; chim câu, trùm khăn.

- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.

 2. Kĩ năng:

- Biết đọc, viết đúng: im, um; chim câu, trùm khăn.

- Biết nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.

 3. Thái độ:

Tích cực, tự giác trong học tập.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - GV: Tranh trong SGK (giới thiệu từ khoá).

 - HS: SGK, bảng con, bộ thực hànhTiếng Việt.

 

doc 32 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 714Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2012 - 2013 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 16
 Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012.
Hoạt động tập thể (T.16):
chào cờ đầu tuần
Học vần(T.137+138):
Bài 64: im - um
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Đọc được: im, um; chim câu, trùm khăn, từ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
- Viết được: im, um; chim câu, trùm khăn.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.
 2. Kĩ năng:
- Biết đọc, viết đúng: im, um; chim câu, trùm khăn.
- Biết nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.
 3. Thái độ:
Tích cực, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Tranh trong SGK (giới thiệu từ khoá).
 - HS: SGK, bảng con, bộ thực hànhTiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết: trẻ em, ghế đệm.
- Cho 1 em đọc các câu ứng dụng bài 63.
Hát
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 1 em lên bảng đọc bài .
- Nhân xét, chấm điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2.Phỏt triển bài
Hoạt động1: Dạy vần: 
+ Nhận diện vần:
- Yêu cầu HS cài vần: im 
- Nhận xét, cho HS đọc.
- Vần im do mấy âm tạo nên ?
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Vần im do 2 âm tạo nên là âm i và m
- Ghi bảng: im
- Vần im đánh vần như thế nào ?
- i - mờ - im
- Cho HS đọc.
| Tiếng khoá:
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Yêu cầu HS cài tiếng chim - Nhận xét, cho HS đọc.
- Vài em đọc trên bảng cài.
- Tiếng "chim" có âm gì đứng trước, vần gì đứng sau? - Ghi bảng.
- HS phát biểu.
- Cho HS đánh vần tiếng.
- Theo dõi, chỉnh sửa.
+ Từ khoá:
- HS đánh vần CN, lớp
- Cho học HS sát tranh minh hoạ (SGK)
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: chim câu (giải thích).
- Quan sát tranh trong SGK, trả lời.
- Tranh vẽ "chim câu"
- Cho HS đọc: im, chim, chim câu.
 Dạy vần: um (Quy trình tương tự).
- Đọc CN, lớp.
- Cho HS so sánh um và im.
- Giống: Kết thúc bằng m
- Cho HS đọc cả 2 phần.
- Theo dõi, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
 Hoạt động2. Đọc từ ứng dụng: 
- Khác: um bắt đầu bằng u.
- Đọc CN, cả lớp.
- Cho 2 em lên bảng thi tìm và gạch chân 
- Mỗi tổ 1 em lên bảng, HS dưới lớp 
tiếng có vần mới.
theo dõi nhận xét
- Gọi HS đọc từng từ và phân tích.
- Cho HS đọc.
- 4 em đọc và phân tích (mỗi em 1 từ)
- Đọc CN, cả lớp.
- Đọc mẫu, giải nghĩa từ.
- Lắng nghe.
- Cho HS đọc lại.
- Đọc CN (3 em), cả lớp đọc 1 lần.
Hoạt động3: HD viết bảng con
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- Cho HS tập viết.
- Nhận xét, uốn nắn chữ viết cho HS.
- Theo dõi.
- Tập viết vào bảng con.
 Tiết 2
Hoạt động4. ôn lại bài tiết 1:
 Cho HS đọc lại bài tiết 1(bảng lớp).
- Đọc CN, lớp.
+.Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS xem tranh vẽ (SGK).
- Quan sát tranh, trả lời.
- Tranh vẽ gì ?
- Gọi 2 em đọc câu ứng dụng
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, đọc thầm.
- Khi đọc hết 1dòng thơ ta phải chú ý gì 
- Yêu cầu HS đọc.
- Đọc CN, lớp.
- Theo dõi, chỉnh sửa.
- Đọc mẫu, cho HS đọc lại.
+. Đọc bài trong SGK:
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài trong SGK.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc.
- 1 vài HS đọc lại.
Hoạt động5. Luyện nói:
- Gọi 1 em đọc tên bài luyện nói.
- 1 em đọc.
- Yêu cầu HS quan sát tranh (SGK) 
- Nhận xét, khen ngợi những HS chăm chỉ luyện nói.
Hoạt động6. Viết bài vào vở:
- Hướng dẫn.
- Yêu cầu HS tập viết. Theo dõi, giúp đỡ.
- Chấm 1 số bài, nhận xét chữ viết của HS.
- Quan sát tranh và thảo luận nhóm bàn. Cỏc nhóm trình bày trước lớp.
+ Xanh, đỏ, tớm, vàng.
+ Màu xanh của lỏ cõy.
+ Màu đỏ của lỏ cờ..
- Theo dõi.
- Tậpviết vào vở.
4. Củng cố:
- Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Cho HS tìm tiếng có vần vừa học.
5. Dặn dò:
 Đọc lại bài. Xem trước bài 65.
- Tìm tiếng theo yêu cầu của GV.
- HS nghe và ghi nhớ
 .. 
Hỏt nhạc: Giỏo viờn bộ mụn dạy
..
Toán (T.61):
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Phép trừ trong phạm vi 10 và các bảng tính đã học.
 - Viết phép tính tương ứngvới tình huống.
 2. Kĩ năng:
 - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10.
 - Biết đặt đề toán theo tranh, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 3. Thái độ:
 Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Bảng nhóm (BT2).
 - HS : Que tính.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiẻm tra bài cũ:
- Kết hợp trong quá trình hướng dẫn HS làm bài tập.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động1: Củng cố bảng trừ
Nhận xột đỏnh giỏ.
Hoạt động1: Hướng dẫn HS làm bài tập: 
2 em nhắc lại bảng trừ
Nhận xột
Bài 1: Tính.(Cột 1, 3 Dành cho HS K,G)
- Cho học sinh nêu yêu cầu BT.
- Cho cả lớp làm bài, sau đó HS đọc kết quả.
- Khẳng định kết quả đúng.
- 1 em nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi.
- Làm bài vào SGK, nối tiếp nhau đọc kết quả.
a, 10- 2= 8. 10- 4= 6
 10- 9= 1 10- 6= 4
B, 10 10 10 
 - - - 
 5 4 2 
 5 6 8 
 Bài 1 củng cố về kiến thức gì ?
Bài 2: Số?Viết các số
- Hướng dẫn và giao nhiệm vụ.
- Thực hiện trên bảng con.
 - Nhận xét, kết luận. 
 5+ 5= 10 2- 7= 9
 8- 7 = 1 . 4+ 3= 7 
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
- Cho học sinh quan sát tranh, đặt đề toán và viết phép tính vào bảng con. 2 em lên bảng viết phép tính.
- Nhận xét và cho điểm. 
a) 7 + 3 = 10 b) 10 - 2 = 5
4. Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
 Học thuộc các bảng cộng, trừ đã học. 
 Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012.
Học vần(T.139+140):
Bài 65: iêm - yêm
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức
 - Đọc được: iêm, yêm; dừa xiêm, cái yếm; từ và các câu ứng dụng trong bài.
 - Viết được: iêm, yêm; dừa xiêm, cái yếm.
 2. Kĩ năng: 
 - Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học: iêm, yêm; dừa xiêm, cái yếm.
 - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Điểm mười.
 3. Thái độ: 
 Tự giác, tích cực học tập.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, phấn màu.
 - Trò: Bảng con, bộ thực hành Tiếng Việt.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. ổn định tổ chức:
2. Kiẻm tra bài cũ: 
 - Cho HS đọc, viết: chim cõu,
 - Nhận xột, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động 1: Dạy vần.
 - Nhận diện vần: iờm
 + Vần iờm gồm mấy õm ghộp lại?
 - Cho HS so sỏnh iờm với ờm?
 - Ghộp tiếng xiờm.
 - Theo dừi, sửa sai.
 - Nhận xột, khen.
 - Cho HS quan sỏt tranh SGK rỳt ra từ khúa
 + Dạy vần yờm ( Dạy tương tự như vần iờm).
 - Cho HS so sỏnh vần iờm, yờm.
 - Nhận xột, khen
Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
 - Cho HS tỡm tiếng chứa vần mới.
 - Cho HS đọc đỏnh vần, đọc trơn
 - Nhận xột, khen, kết luận
 Hoạt động 3: HD viết bảng con.
 - Viết mẫu, hướng dẫn quy trỡnh.
 - Nhận xột, khen.
- 1HS lờn bảng đọc, viết.
- Dưới lớp viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Thảo luận, K, G nờu cấu tạo vần.
- So sỏnh.
 - Đọc cỏ nhõn, nhúm.
- Ghộp tiếng, nờu cấu tạo tiếng.
- Đọc đỏnh vần, đọc trơn.
- Nhận xột, 
- Quan sỏt, nờu nội dung tranh.
- Đọc cỏ nhõn.
- So sỏnh.
- Tỡm, gạch chõn.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp
- K,G giải nghĩa 1 số từ
- 2 – 3 HS nhắc lại quy trỡnh viết.
- Viết vào bảng con.
 TIẾT 2
Hoạt động 4:Luyện đọc lại bài tiết 1.
 - Cho HS đọc bài tiết 1
 - Nhận xột, khen 
+ Đọc cỏc cõu ứng dụng.
 - Cho HS quan sỏt tranh SGK cỏc cõu ứng dụng và đọc
 - Nhận xột, khen.
 - Cho HS đọc cỏc cõu ứng dụng.
+ Đọc bài trong SGK
 - Hướng dẫn đọc bài trong SGk.
 - Theo dừi uốn nắn.
 - Nhận xột, ghi điểm.
 Hoạt động 5: Luyện núi:
 - Cho HS đọc chủ đề
 - Hướng dẫn quan sỏt tranh SGk.
 - Nhận xột, khen, kết luận.
 - Cho HS liờn hệ
 Hoạt động 6: Hướng dẫn viết VTV 
 - Cho HS viết bài vào VTV.
 - Theo dừi, giỳp đỡ HS viết xấu.
 - Chấm 4 bài, nhận xột, khen.
4. Củng cố:
 Cho HS tỡm tiếng mới cú vần mới ngoài bài.
5. Dặn dũ:
 Hướng dẫn học ở nhà
- 4 HS đọc.
- Nhận xột.
- Quan sỏt, gạch chõn tiếng cú chứa vần mới học.
- Nhận xột, bổ sung. 
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
- 1 HS đọc.
- Quan sỏt, thảo luận nhúm đụi.
- Cỏc nhúm trỡnh bày trước.
+ Vẽ cụ cho em điểm 10.
+ Em rất vui khi được điểm 10.
+ Phải cố gắng học tập.
- Nhận xột, bổ sung
- Liờn hệ
- 1 – 2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Viết bài vào vở.
- Tỡm tiếng ngoài bài cú vần mới.
- Về học bài, viết bài, xem bài sau. 
Toán (T.62):
Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Củng cố bảng cộng và bảng trừ rong phạm vi 10.
 - Làm quen với tóm tắt bài toán bằng hình vẽ.
 2. Kĩ năng:
 - Thuộc bảng cộng, trừ; biết làm tính cộng,trừ trong phạm vi 10
 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 3. Thái độ:
 Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình vẽ như trong SGK
 - HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động1: Hướng dẫn HS lập bảng cộng:
- Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình vẽ lên bảng, yêu cầu HS quan sát.
- Chia lớp ra làm 2 đội sau đó tổ chức cho hai đội thi tiếp sức, lập lại bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 tương ứng với từng hình vẽ. 
- 2 đội thi tiếp sức, 1đội lập bảng cộng, một đội lập bảng trừ.
Hoạt động2: Luyện tập:
Bài 1: Tính.
+ Cho HS tự làm bài, sau đó gọi lần lượt từng HS đọc kết quả. 
- Khẳng định kết quả đúng.
- Nhận xét, chữa bài.
- Làm bài vào SGK, nối tiếp nhau đọc kết quả.
a, 13-+ 7= 10. 8- 1= 7
 6 + 3= 9 9- 4= 5
B, 4 5 10 
 + + - 
 5 3 9 
 9 8 1 
Bài 2: Số? HS K,G 
 2 em nờu kết quả:
 9, 2, 7 , 4, 5
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
 + Cho HS quan sát tranh sau đó nêu miệng đề toán theo tranh và viết phép tính tương ứng vào bảng con.
Thực hiện theo hướng dẫn. 
a, 4 + 3= 7 b. 10- 3= 7 
+ Ghi tóm tắt lên bảng:
 -Cho HS đọc tóm tắt, đặt đề toán rồi ghi phép tính thích hợp.
- 2 HS thực hiện.
4. Củng cố: 
- Cho HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 trong SGK.
- Đọc trong SGK.
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
- Ôn lại các bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
- HS nghe và ghi nhớ
- Làm bài tập trong VBT Toán trang 66.
.
Đạo đức (T.16): 
Trật tự trong trường học
I. Mục tiêu;
 1. Kiến thức: 
 - Trườ ...  vừa ghép được
- Đọc CN, cả lớp.
c. Đọc từ ứng dụng:
lưỡi liềm xâu kim nhóm lửa
- Gọi 1 em lên bảng gạch chân tiếng có 
- 1 em lên bảng, học sinh khác theo 
vần đang ôn.
dõi nhận xét
- Gọi một số em đọc và phân tích từ
- 3 em đọc và phân tích từ.
- Đọc mẫu, giải nghĩa từ.
- Cho học sinh đọc.
- Đọc CN, cả lớp
d. Tập viết từ ứng dụng:
- Viết mẫu và nêu quy trình viết.
- Theo dõi.
- Nhận xét, uốn nắn chữ viết cho HS
- Luyện viết vào bảng con: xâu kim, lưỡi liềm
đ. Củng cố :
+ Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần vừa ôn
- Học sinh chơi theo tổ
- Nhận xét chung giừ học
 Tiết 2
3.Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1
- Đọc CN, cả lớp
+ Đọc câu ứng dụng: (viết sẵn trên bảng 
lớp)
- Cho HS quan sát tranh và nêu nội dung.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng trên bảng
- Quan sát và nêu nội dung tranh.
- Đọc CN, cả lớp.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
b. Kể chuyện "Đi tìm bạn"
- Cho học sinh bài luyện nói
- 1, 2 em đọc
- Kể chuyện 
- Lắng nghe, quan sát tranh trong SGK
- Cho học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm thi kể chuyện
- Thảo luận theo nhóm bàn, 
Tranh1: Sóc và nhím là đôi bạn thân ...
Tranh 2: ... vắng bạn Sóc buồn lắm.
Tranh 3: Gặp bạn Thỏ, Sóc bèn hỏi Thốc thấy bạn nhím ở đâu không ? ...
Tranh 4: Mãi đến khi mùa xuân đưa ấm áp đến từng nhà ... Sóc mới được gặp lại Nhím...
- HD HS kể lại nội dung câu chuyện theo từng tranh.
- HS tập kể theo nhóm
- Các nhóm cử đại diện kể theo tranh
- Theo dõi, hướng dẫn thêm
- Các nhóm kể nối tiếp theo từng tranh.
 *Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết
- Nghe.
của Sóc và Nhímm mặc dầu mỗi người có những hoàn cảnh sống khác nhau.
c) Luyện viết:
- Hướng dẫn HS viết theo mẫu vở tập viết 
- Theo dõi và luyện viết vào vở tập viết
- Theo dõi, hướng dẫn bổ sung.
- Chấm một số bài, nhận xét chữ viết.
4 - Củng cố Dặn dò: 
- Cho học sinh đọc lại toàn bài (SGK)
- Đọc ĐT, Cá nhân. 
- Yêu cầu HS tìm tiếng, từ có vần vừa ôn. 
- HS tìm và nêu 
- Nhận xét chung giờ học 
* Hướng dẫn HS ôn lại bài 
- Xem trước bài 68.
Tiết 4: toán:(64)
 Luyện tập chung (tr. 89)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết đếm, so sánh, thứ tự các số từ 0 đến 10; biết làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10; viết được các phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:- Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 1 như trong SGK
 - Bảng nhóm bài tập 4
HS :- Bảng con, phấn
III. Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: (Kẻ sẵn trên bảng lớp)
Bài 1: Viết số thích hợp (theo mẫu)
- Yêu cầu HS đếm số chấm tròn trong mỗi nhóm rồi nêu số chỉ số lượng chấm tròn
- Lần lượt thực hiện theo yêu cầu của GV
Bài 2: Miệng
Bài 2: Đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến
- Yêu cầu học sinh dựa vào các số đã điền
0.
của bài tập 1, thực hiện bài tập 2.
- Đọc CN, cả lớp. 
Bài 3:( cột 4, 5, 6, 7)
Bài 3: Tính.
- Cho học sinh làm bài vào bảng con( mỗi
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
lần 3 ý) sau mỗi ý nhận xét chữa bài.
Bài 4: Nhóm
Bài 4: Số ?
- Hướng dẫn và giao nhiệm vụ
- Yêu cầu học sinh nhận xét chéo nhóm.
- Thực hiện theo 4 nhóm (thời gian 1 phút), làm bài xong gắn bài lên bảng lớp
- Nhận xét chấm điểm
Bài 5:
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
- Ghi tóm tắt bài lên bảng (SGK), yêu cầu học sinh đọc tóm tắt và nêu bài toán.
- Thực hiện theo yêu cầu
- Cho 2 em lên bảng viết phép tính
a) 3 + 5 = 8 b) 7 - 3 = 4
3. Củng cố, dặn dò:
Gợi ý cho học sinh nhắc lại nội dung luyện
- Nhắc lại nội dung củng cố từng bài tập
tập.
- Nhận xét chung giờ học.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà.
Tiết 3: Tự nhiên xã hội:(16)
 Hoạt động ở lớp
I. Mục tiêu:
Học sinh biết:
- Kể được một số hoạt động ở lớp học.
- Mỗi quan hệ giữa giáo viên và học sinh, học và học sinh trong từng hoạt động học tập.
- Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp học.
- Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với bạn trong lớp học.
II. Đồ dùng dạy học:
Các hình trong bài trang 16 SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh nêu tên bài tiết trước học
+ Trong lớp học có những gì ?
- Nhận xét và cho điểm
- 1 vài học sinh trả lời
B. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: (tực tiếp)
2. Hoạt động 1: Làm việc với SGK
+ Mục đích: HS giới thiệu được các hoạt động học tập và vui chơi ở lớp học, mỗi hoạt động được tổ chức khác nhau
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình ở bài 16 trong SGK và nói với bạn về các hoạt động được thể hiện ở từng hình.
- Gọi một số học sinh trả lời trước lớp. 
* Kết luận: ở lớp học có nhiều các hoạt động khác nhau, có hoạt động được tổ chức trong
- Làm việc theo nhóm bàn
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Nghe và ghi nhớ
3- Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp
+ Mục đích: Học sinh giới thiệu các hoạt động ở lớp học của mình
- Yêu cầu học sinh nói với bạn về các hoạt động của lớp mình và nói cho bạn biết trong các hoạt động đó em thích hoạt động nào ? vì sao
- Thảo luận theo nhóm bàn
- Gọi một số HS lên trình bày trước lớp
- Trong tất cả các hoạt động thì có hoạt động nào các em làm một mình mà không hợp tác với các bạn và cô giáo không ?
* Kết luận: Trong bất kỳ hoạt động nào các em cũng phải biết hợp tác giúp đỡ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ, để chơi vui hơn.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Lắng nghe, ghi nhớ
4- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học, khen các em làm việc tốt, tích cực tham gia các hoạt động của giờ học này
* Cho học sinh hát bài " lớp chúng mình"
- HS nghe và ghi nhớ.
- Cả lớp hát.
Tiết 4: Thể dục:(16)
 Bài 16
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đưa lên cao chếch chữ V.
- Thực hiện được đứng kiễng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước và sang ngang, hai tay chống hông.
- Thực hiện được đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
II. Địa điểm và phương tiện: 
- Dọn vệ sinh nơi tập sạch sẽ,
- Kẻ sân cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Phần mởi đầu
- Phổ biến ND, yêu cầu bài học
- Cho học sinh khởi động:
 x x x x 
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1 -2
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại
 x x x x
 GV
* Ôn tập:
- Cho học sinh ôn 1, 2 lần
- Tập đồng loạt theo sự điều khiểncủa 
Nhịp 1: Đứng đưa 2 tay ra trước
lớp trưởng.
Nhịp 2: Đưa 2 tay dang ngang
Nhịp 3: Đưa 2 tay lên cao, chếch chữ V
Nhịp 4: Về TTĐCB
 x x x x
 x x x x
* Ôn 1, 2 lần
Nhịp 1 : Đứng 2 tay chống hông đưa chân trái ra trước.
Nhịp 2: Thu chân về, đứng 2 tay chống hông
- Tập đồng loạt theo sự điều khiển của lớp trưởng
N hịp 3 : Đưa chân phải ra trước 2 tay chống hông
Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị
 2. Phần cơ bản
a) Nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực hiện 2 trong 10 động tác TDRLTTCB đã học
b) Tổ chức và phương pháp kiểm tra:
- Kiểm tra theo những đợt, mỗi đợt từ 3 - 5 em. 
- Chỉ kiểm tra mỗi nhóm 2/10 động tác,
c) Cách đánh giá
 X X X X X
- Những HS thực hiện được cả 2 động tác ở mức độ cơ bản đúng là đạt yêu cầu
- Những HS nào chưa thực hiện được cho kiểm tra lại
C- Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: Đi thường theo nhịp 
 - Nhận xét giờ học, (khen, nhắc nhở, giao bài),
- Theo 2 hàng dọc
x x x x x
x x x x x
(GV) 
Tiết 5: Sinh hoạt: có biên bản riêng
******************************************************************
Tiết 16:
Đạo đức:
Trật tự trong trờng học (T2)
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - HS hiểu đợc, trờng học là nơi thầy, cô giáo và học sinh học tập, giữ trật tự giúp cho việc học tập, rèn luyện của HS đợc thuận lợi, có nề nếp.
	- Để giữ trật tự trong trờng học, các em cần thực hiện tốt nội quy nhà trờng, quy định của lớp mà không đợc gây ồn ào, chen lấn, xô đẩy .
2- Kỹ năng: 
	- HS biết thực hiện việc giữ trật tự, không gây ồn ào, chen lấn, đánh lộn trong trờng.
3- Thái độ: Tự giác, tích cực giữ trật tự trong trờng học
B- Tài liệu, phơng tiện:
- Vở bài tập đạo đức 1
- Một số cờ thi đua màu đỏ, màu vàng.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Để giữ trật tự trong giờ học em cần thực hiện những quy định gì ?
- GV nhận xét và cho điểm.
- 2 HS nêu.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (ghi bảng)
2- Hoạt động 1: Thông báo kq' thi đua.
- GV khuyến khích HS nêu và NX việc thực hiện giữ trật tự của tổ mình, tổ bạn trong tuần qua.
- HS nêu nhận xét, góp ý, bổ sung ý kiến cho nhau.
- GV thông báo kết quả thi đua, nêu gơng những tổ thực hiện tốt, nhắc nhở những tổ, CN cha thực hiện tốt.
- GV cắm cờ cho các tổ
Cờ đỏ: Khen ngợi
Cờ vàng: nhắc nhở. 
3- Hoạt động 2: Làm BT3
+ GV yêu cầu từng CN, HS làm BT3
- Các bạn HS đang làm gì trong lớp ?
- Các bạn có giữ trật tự không ? trật tự NTN ?
+ GVKL: Trong lớp khi cô giáo nêu câu hỏi, các bạn HS đã chăm trú nghe và nhiều bạn giơ tay phát biểu không có bạn nào làm việc riêng, nói chuyện riêng, các em cần noi theo các bạn đó.
- Từng HS độc lập suy nghĩ
- HS nêu ý kiến, bổ sung cho nhau
- HS nghe và ghi nhớ
4- Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 2 (BT5)
+ GV hớng dẫn quan sát tranh ở BT5 và thảo luận:
- Cô giáo đang làm gì với HS
- Hai bạn nam ngồi phía sau đang làm gì ?
- Việc làm đó có trật tự không ? vì sao ?
- Việc làm này gây tác hại gì cho cô giáo và cho việc học tập của lớp ?
- HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận 
- HS khác nghe, nhận xét và bổ sung.
+ GVKL: Trong giờ học có 2 bạn dành nhau quyển truyện mà không chăm chú học hành, việc làm mất trật tự này gây nhốn nháo, cản trở công việc của cô giáo, việc học tập của cả lớp. Hai bạn này thật đáng chê. Các em cần tránh những việc nh vậy.
- HS nghe và ghi nhớ
5- Hoạt động 4:
- Hớng dẫn đọc phần ghi nhớ
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Ôn lại bài 
- Xem trớc bài 9

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16.doc