Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2013 - 2014 - Tuần 18

Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2013 - 2014 - Tuần 18

Học vần (T.155+156):

BÀI 73: IT - IÊT

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức

 - Đọc được: it, iêt; trái mít, chữ viết; từ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.

 - Viết được: it, iêt; trái mít, chữ viết.

 2. Kĩ năng:

 - Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học: it, iêt; trái mít, chữ viết.

 - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.

 3. Thái độ:

 Tự giác, tích cực học tập.

 II. Đồ dùng dạy học:

 - Thầy: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, phấn màu.

 - Trò: Bảng con, bộ thực hành Tiếng Việt.

 

doc 29 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2013 - 2014 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 18 
 Thứ tư ngày 2 tháng 1 năm 2013.
Hoạt động tập thể (T.18):
chào cờ đầu tuần
Học vần (T.155+156):
Bài 73: it - iêt
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức
 - Đọc được: it, iêt; trái mít, chữ viết; từ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
 - Viết được: it, iêt; trái mít, chữ viết.
 2. Kĩ năng: 
 - Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học: it, iêt; trái mít, chữ viết.
 - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
 3. Thái độ: 
 Tự giác, tích cực học tập.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, phấn màu.
 - Trò: Bảng con, bộ thực hành Tiếng Việt.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Viết: chim cút, sứt răng.
 - Nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm.
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: 
 3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt đụng1: Dạy vần:
+ Giới thiệu ghi bảng: it 
+ Nhận diện vần:
 - Vần “it” gồm mấy âm ghép lại? 
 - Yêu cầu HS phõn tớch vần it.
 - Đánh vần mẫu: i - t - it
 - Cho HS đánh vần, đọc trơn vần 
+ Tiếng khóa: 
 - Ghi bảng: mít, yêu cầu HS phân tích.
 - Đánh vần mẫu.
 - Cho HS đánh vần, đọc trơn. 
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Từ khóa:
 - Cho HS xem tranh (SGK), giải thích.
 - Giới thiệu từ khoá:trái mít.
 - Cho HS đọc.
 - Yêu cầu HS đọc: it – mít – trái mít.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 + iêt (Quy trình tương tự).
 - Cho HS so sánh “iêt” với “it” 
Hoạt đụng2: Đọc từ ứng dụng:
 - Viết các từ ứng dụng, yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học. 
 - Chỉ bảng cho HS đọc.
 - Giải thích từ, đọc mẫu. 
 - Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng. 
Hoạt đụng3: HD viết bảng con:
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- Chỉnh sửa cho HS.
 Tiết 2:
Hoạt đụng4. Ôn lại bài của tiết 1: 
 - Hướng dẫn đọc bài trên bảng lớp.
+ Đọc câu ứng dụng:
 - Hướng dẫn HS xem tranh (SGK).
 - Giới thiệu câu ứng dụng.
 - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc, nhắc HS ngắt hơi sau mỗi dòng thơ.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc bài trong SGK:
 - Hướng dẫn đọc bài trong SGK.
 Hoạt đụng5. Luyện nói:
 - Giới thiệu tranh (SGK) và hỏi:
 + Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
 - Hướng dẫn HS luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý: 
 - Nhận xét, khen ngợi.
Hoạt đụng6: Viết: it, iêt; trái mít, chữ viết.
 - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS tập viết.
 - Chỉnh sửa cho HS.
 - Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
 - Cho HS tập viết. Theo dõi, giúp đỡ.
 4. Củng cố:
 - Chỉ bài trên bảng, yêu cầu HS đọc lại. 
 - Cho HS tìm tiếng có vần it, iêt.
 - Nhận xét, cho điểm.
 5. Dặn dò:
 Đọc lại bài trong SGK, làm bài tập (VBT) và xem trước bài 74.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- Nghe
- Quan sát, trả lời.
- Hs phõn tớch vần
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp CN, lớp
 - Phân tích.
- Theo dõi.
- Đọc nối tiếp CN, lớp
- Quan sát, trả lời.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Trả lời.
- 2 HS lên bảng gạch chân, cả lớp theo dõi.
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Lắng nghe.
- 2 em đọc, cả lớp đọc lại.
- Quan sát.
- Viết bảng con
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Quan sát, trả lời.
 - Thực hiện theo hướng dẫn.
+ Cỏc bạn đang tụ, viết, vẽ.
+Em thớch vẽ.
+ em thớch vẽ ngụi nhà
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Theo dõi.
- Tập viết vào vở.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Toán (T.69): 
Điểm. đoạn thẳng
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức:
 Nhận biết được điểm, đoạn thẳng.
 2. Kĩ năng:
- Biết đọc tên điểm, đoạn thẳng.
- Kẻ được đoạn thẳng.
 3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: phấn màu, thước dài. 
- HS: Bút chì, thước kẻ. 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Phỏt triển bài: 
Hoạt đụng6
Dạy - học bài mới:
a)
a) Giới thiệu điểm và đoạn thẳng:
- Dùng phấn màu chấm lên bảng và gợi ý cho học sinh nhận biết điểm
Hoạt động1: hỡnh thành kiến thức.
- Cho học sinh đọc điểm A, điểm B
- Đọc CN, cả lớp.
- HS đọc đoạn thẳng AB
 - Dùng thước nối 2 điểm lại và nói: Nối
 điểm A với điểm B ta được đoạn thẳng AB
A B
- Chỉ vào đoạn thẳng cho HS đọc 
- Đọc CN, cả lớp.
+ Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng:
- Để vẽ ĐT chúng ta dùng dụng cụ nào?
- Trả lời.thước kẻ
- Yêu cầu HS giơ thước của mình lên để 
- Thực hiện theo yêu cầu.
KT dụng cụ vẽ đoạn thẳng của HS.
- Hướng dẫn HS cách vẽ đoạn thẳng:
- Vừa nói vừa làm mẫu.
- Theo dõi và bắt chước. 
- Gọi HS lên bảng vẽ và đọc tên đoạn thẳng.
- 2 HS lên bảng vẽ và đọc tên đoạn thẳng - HS dưới lớp vẽ ra nháp.
Hoạt đụng2. Thực hành: 
Bài 1: Đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
- (Kẻ sẵn trên bảng lớp) Yêu cầu học sinh quan sát, thực hiện yêu cầu đề bài.
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 số HS đọc; các HS khác theo dõi, nhận xét.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- 1 HS thực hiện.
- Cho học sinh nối bằng bút chì. 
- Thực hiện trên SGK.
- Nhận xét, chỉnh sửa. 
Bài 3: 
- Nêu yêu cầu của bài.
- Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc kết quả, HS khác theo dõi, bổ sung.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Kết luận.
4. Củng cố:
- Muốn vẽ một đoạn thẳng ta phải làm như thế nào?
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
 Xem trước bài "Độ dài đoạn thẳng'”
- 1 vài học sinh nhắc lại. 
Đạo đức (T.18):
Ôn tập và thực hành kỹ năng cuối kỳ I
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: 
	 Ôn tập và thực hành các nội dung đã học từ bài 1 đến bài 17.
 2. Kĩ năng:
 Biết trả lời một số cõu hỏi cú nụi dung từ bài 1 đến bài 17.
 3. Thái độ: 
 Cú ý thức tự giỏc trong mụn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
	GV chuẩn bị một số tình huống để HS vận dụng những nội dung đã học để giải quyết tình huống.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt đụng của thầy
 Hoạt đụng của trũ
1.Kiểm tra bài cũ: 
 - Trong giờ học em cần làm gì để đạt kết quả học tập cao nhất? 
 - Nhận xột, đỏnh giỏ. 
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Cỏc hoạt động tỡm hiểu kiến thức 
 Hoạt động 1: Thực hành cỏc kĩ năng đó học trong kỡ 1. 
 - H/ dẫn quan sỏt tranh cỏc bài đó học trong VBT. 
 - Theo dừi.
 - Nhận xột, khen, kết luận.
 Hoạt động 2: Liờn hệ.
 - Nờu một số cõu hỏi. 
 + Em làm gỡ để xứng đỏng là HS lớp một?... 
 + Tại sao phải gọn gàng, sạch sẽ? Gọn gàng, sạch sẽ có lợi gì?
 + Cần làm gì để sách vở luôn sạch đẹp? Sách vở của em đã sạch, đẹp chưa?
 + Bổn phận của em đối với ông, bà, cha, mẹ như thế nào?...
 + Để gia đình luôn vui vẻ anh, chị, em trong nhà cần phải như thế nào?... 
 - Nhận xột, khen, kết luận.
3. Củng cố:
 Nhận xột bài. 
4. Dặn dũ:
 Hướng dẫn học ở nhà.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Quan sỏt, thảo luận nhúm đụi.
- Nhúm K,G trỡnh bày.
- Nhận xột, bổ sung.
- Trả lời
+Đi học đều, chỳ ý nghe giảng
+ Gọn gàng sạch sẽ mọi người nhỡn nhận đẹp hơn.
+ Để sỏch vở gọn gàng
+ Phải kớnh yờu ụng, bà võng lời cha mẹ.
+Đoàn kết, nhường nhịn nhau
- Nhận xột, bổ sung.
Về ụn bài.
 Thứ năm ngày 3 tháng 1 năm 2013.
Học vần (T.157+158):
Bài 74: uôt - ươt
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức
 - Đọc được: uôt, ươt; chuột nhắt, lướt ván; từ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
 - Viết được: uôt, ươt; chuột nhắt, lướt ván.
 2. Kĩ năng: 
 - Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học: uôt, ươt; chuột nhắt, lướt ván.
 - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt.
 3. Thái độ: 
 Tự giác, tích cực học tập.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, phấn màu.
 - Trò: Bảng con, bộ thực hành Tiếng Việt.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Viết: con vịt, thời tiết.
 - Nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm.
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: 
3.2.Phỏt triển bài: 
 Hoạt động 1: Dạy vần:
+ Giới thiệu ghi bảng: uôt 
+ Nhận diện vần:
 - Vần “uôt” gồm mấy âm ghép lại? 
 - Yêu cầu HS phân tích vần.
 - Đánh vần mẫu: uô - t - uôt
 - Cho HS đánh vần, đọc trơn vần 
+ Tiếng khóa:
 - Ghi bảng: chuột, yêu cầu HS phân tích.
 - Đánh vần mẫu.
 - Cho HS đánh vần, đọc trơn. 
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Từ khóa:
 - Cho HS xem tranh (SGK), giải thích.
 - Giới thiệu từ khoá: chuột nhắt.
 - Cho HS đọc.
 - Yêu cầu HS đọc: uôt - chuột - chuột nhắt.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 + ươt (Quy trình tương tự).
 - Cho HS so sánh “ươt” với “uôt” 
 Hoạt động2: Đọc từ ứng dụng:
 - Viết các từ ứng dụng yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học. 
 - Chỉ bảng cho HS đọc.
 - Giải thích từ, đọc mẫu. 
 - Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng. 
 Hoạt động 3: HD viết bảng con. 
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- Chỉnh sửa cho HS.	
 Tiết 2:
Hoạt động4: Ôn lại bài của tiết 1: 
 - Hướng dẫn đọc bài trên bảng lớp.
+ Đọc câu ứng dụng:
 - Hướng dẫn HS xem tranh (SGK). 
 - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc, nhắc HS nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc bài trong SGK:
 - Hướng dẫn đọc bài trong SGK. 
Hoạt động5: Luyện nói:
 - Giới thiệu tranh (SGK) và hỏi:
 + Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
 - Hướng dẫn HS luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý: 
 - Bức tranh vẽ gỡ?
 - Qua tranh, em thấy cỏc bạn nột mặt như thế nào?
 - Khi chơi cỏc bạn đó làm gỡ để khụng xụ ngó nhau?
 - Cỏc em cú thớch chơi cầu trượt khụng? 
 - Nhận xét, khen ngợi.
Hoạt động6: HD viết vaũ vở
 - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.	
 - Cho HS tập viết.
 - Chỉnh sửa cho HS.
 - Hướng dẫn viết vào vở:
 - Cho HS tập viết. Theo dõi, giúp đỡ.
 - Chấm, chữa bài.
 4. Củng cố:
 - Chỉ bài trên bảng, yêu cầu HS đọc lại. 
 - Cho HS tìm tiếng có vần uôt, ươt nối tiếp.
 - Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò:
 - Đọc lại bài trong SGK, làm bài tập (VBT) và xem trước bài 75.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- Nghe
- Quan sát, trả lời.
- HS phõn tớch vần.
- Lắng nghe.
- Đánh vần, đọc trơn nối tiếp.
 - Phân tích.
- Theo dõi.
- Đánh vần, đọc trơn nối tiếp.
- Quan sát, trả lời.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Trả lời.
- 2 HS lên bảng gạch chân, cả lớp theo dõi.
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Lắng nghe.
- 2 em đọc, cả lớp đọc lại.
- Quan sát.
- Viết ... đếm số lượng quả trên cây
+ Trên cây có mấy quả ?
- GV nêu: 10 quả hay còn gọi là một chục 
+ Vậy trên cây có bao nhiêu quả ?
- Ghi bảng: + Có 10 quả
 + Có 1 chục quả 
* Yêu cầu HS lấy ra 10 que tính và hỏi:
+ 10 que tính hay còn gọi là mấy que tính ?
- Ghi: 10 đơn vị bằng 1 chục
+ Vậy 1 chục = mấy đơn vị ?
- Cho HS nhắc lại: 10đơn vị = 1 chục
1 chục = 10 đơn vị
- Nghe
- Xem tranh và trả lời câu hỏi
- 10 quả
- 1 chục quả
- 10 que tính hay còn gọi là 1 chục que tính
- 1 chục =10 đơn vị
- Nhắc lại: CN, cả lớp
 (Giới thiệu xong mỗi phần - Cho HS đọc)
2. Giới thiệu “tia số”
- GV vẽ lên bảng tia số và nói: Đây là tia số, trên tia số có một điểm gốc là o ( được ghi = số o). Các điểm vạch cách đều nhau được ghi số . Mỗi điểm mỗi (vạch) ghi một số theo thứ tự tăng dần (0,1,2,3,4...) và tia số này còn kéo dài nữa để ghi các số tiếp theo đầu tia số được đánh mũi nhọn (mũi tên) 
+ Nhìn vào tia số em có so sánh gì giữa các số?
- HS theo dõi và nghe
- Học sinh phát biểu:
+ Số ở bên trái bé hơn số ở bên phải 
+ Số ở bên phải lớn hơn số ở bên trái
3. Thực hành luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
- Gọi 1 em lên bảng, học sinh khác làm bài trong SGK 
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gắn các nhóm con vật lên bảng, hướng dẫn học sinh làm bài
Bài 3: Nhóm
Bài 1: Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn:
-HS làm bài tập theo hướng dẫn 
Bài 2: Khoanh vào 1 chục con vật (theo mẫu)
- 1 HS đọc 
- quan sát, làm bài
Bài 3:Điền số vào dưới mỗi vạch của 
- Hướng dẫn và giao việc
tia số.
- Thực hiện theo 4 nhóm
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài chéo nhóm
- Tuyên dương nhóm làm bài tốt
4- Củng cố – Và dặn dò:
+ Trò chơi: Nhốt con vật vào chuồng 
- Treo hai tờ bìa mỗi tờ vẽ khoảng 25 - 30 
- Quan sát, theo dõi
con vật nhỏ. Nêu luật chơi " GV hô, mưa
 rồi nhốt gà (vịt) vào chuồng mỗi chuồng nhốt 10 con. phải nhanh chóng đếm đúng 
- 2 HS lên bảng chơi dưới lớp vỗ tay cổ
vũ
10 con vật khoanh tròn lại rồi tiếp tục
- Nhiều khoanh đúng là thắng cuộc
- Nhận xét chung giờ học 
* Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT.
- Nghe và ghi nhớ
******************************************************************
 Soạn, ngày 30/ 12/ 2009
 Giảng, Thứ 6/ 1/ 1/ 2010
Tiết 1+2: Học vần:(163+164)
 Ôn tập
I. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể:
- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 76.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 1 đến bài 76.
- Nói được từ 2 - 4 câu theo các chủ đề đã học
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK
HS : - Sách giáo khoa, vở tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết: con sóc
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con 
- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng trong SGK bài 76
- 2 em đọc.
- Nhận xét cho điểm.
B. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập:
- Cho học sinh tự ôn 
- Tự đọc bài trong sách giáo khoa
- Theo dõi hướng dẫn thêm cho học học sinh yếu
d. Viết:
- Đọc cho học sinh viết: ghi nhớ, no đùa, 
- Nghe, viết vào bảng con
bạn thân, luống cày ...
- Nhận xét, uốn nắn chữ viết cho HS
đ. Củng cố :
+ Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần vừa ôn
- Học sinh chơi theo tổ
- Nhận xét chung giờ học
 Tiết 2
3.Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Gọi học sinh đọc bài 
- Nhận xét, cho điểm
- Đọc CN trong sgk theo yêu cầu của giáo viên
b. luyện nói: Theo nhóm bàn
- Cho học sinh luyện nói 1 chủ đề trong các chủ đề đã học.
- Lyuện nói theo nhóm bàn
- Mời một số nhóm lên trình bày trước lớp
- Lần lượt từng nhóm lên trình bày, các nhóm khác theo dõi nhận xét.
c) Luyện viết:
- Hướng dẫn HS viết 
- Theo dõi và luyện viết vào vở 
- Theo dõi, hướng dẫn bổ sung.
- Chấm một số bài, nhận xét chữ viết.
4 - Củng cố Dặn dò: 
- Yêu cầu HS tìm tiếng, từ có vần vừa ôn. 
- HS tìm và nêu 
- Nhận xét chung giờ học 
* Hướng dẫn HS ôn lại bài, tiết sau kiểm tra 
- Nghe và ghi nhớ
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội: (18)
 Cuộc sống xung quanh
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức : Tìm hiểu 1 số nét chính về HĐ sinh sống của người dân địa phương và hiểu với mọi người đều phải làm việc, góp phần phục vụ người khác
2- Kĩ năng : Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân tộc ở địa phương.
3- Thái độ : ý thức gắn bó và yêu mến quê hương. 
II. Chuẩn bị:
- Các hình ở bài 18 trong SGK
- Tranh cánh đồng gặt lúa
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp ?
- 2, 3 học sinh trả lời
- Em đã làm gì để giữ lớp học sạch đẹp ?
- GV nhận xét đánh giá và cho điểm 
B. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài ( linh hoạt)
2- Hoạt động 1: Cho HS tham quan khu vực quanh trường
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Nhận xét về quang cảnh trên đường 
- Nhà ở cây cối, ruộng vườn?
- Người dân địa phương sống bằng nghề gì ?
- Phổ biến nội quy:
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
- Em đi tham quan có thích không ?
- Em nhìn thấy những gì?
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- HS đi theo hàng quan sát và rút ra nhận xét khi quan sát
- 1 vài HS kể trước lớp về những gì mình quan sát được
3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Bước 1: Giao việc và thực hiện hoạt động 
- Em nhìn thấy những gì trong bức tranh?
- Đây là bức tranh vẽ cuộc sống ở đâu ?
vì sao con biết?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động 
- Theo em bức tranh có cảnh gì đẹp nhất ? vì sao em thích?
- Quan sát tranh thảo luận theo nhóm bàn.
- Đại diện các nhóm phát biểu
- Bưu điện, trạm y tế, trường học, cánh đồng.
- ở nông thôn vì có cánh đồng
4- Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
Bước 1: Chia nhóm 4 HS và giao việc 
- Các em đang sống ở vùng nào?
- Hãy nói về cảnh nơi em đang sống ?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động 
- GV gọi các nhóm phát biểu
- GV giúp HS nói về tình cảm của mình
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi của GV
- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận
- HS khác nhận xét và bổ xung
5- Củng cố – dặn dò.
+ Trò chơi đóng vai:
- Khách về thăm quê gặp 1 em bé và hỏi 
- Bác đi xa lâu nay mới về cháu có thể kể cho bác biết về cuộc sống ở đây không?
- GV khen ngợi HS tích cực xây dựng bài 
- Nhận xét chung giờ
- HS đóng vai em bé và tự nói về cuộc sống ở đây
- 1, 3 HS
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết4: Thể dục:(18) 
 Bài 18
I. Mục tiêu:
- Làm quen với trò chơi ' Nhảy ô tiếp sức". Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Vệ sinh sân tập, kẻ 2 dãy ô như hình 24 (chương IV tr. 21 Sách Thể dục lớp 2)
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Lắng nghe
- Cho học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV
- Yêu cầu học sinh Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp: 1 phút
- Thực hiện Giậm tại chỗ, đếm theo nhịp
* Trò chơi"Diệt các con vật có hại"
- Cả lớp chơi trong 2 phút
2. Phần cơ bản:
- Cho học sinh chơi trò chơi "Nhảy ô tiếp 
sức"
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi,
làm mẫu.
- Nghe, theo dõi
- Cho học sinh chơi thử
- Mỗi tổ chơi thử 1 lần
- Nhận xét, giải thích thêm.
- Cho học sinh chơi chính thức 2 lần có phần thắng, thua và thưởng, phạt
- Thi đua giữa các tổ
3. Phần kết thúc:
- Cho học sinh đi thường theo nhịp: 3 phút
- Thực hiện theo 2 hàng dọc
- Gợi ý cho học sinh hệ thống bài
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét gời học, giao bài tập về nhà.
- Nghe và ghi nhớ
Tiết 5: sinh hoạt: Có biên bản riêng
*******************************************************************
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn học sinh ôn tập:
- Gợi ý học sinh nêu các bài đạo đức đã học.
- Kết luận:
+ Bài1: Em là học sinh lớp 1
+ Bài2: Gọn gàng sạch sẽ
+ Bài 3: Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập
+ Bài 4: Gia đình em.
+ Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường
nhịn em nhỏ.
+ Bài 6: Nghiêm trang khi chào cờ.
+ Bài 7: Đi học đều và đúng giờ.
+ Bài 8: Trật tự trong trường học.Hãy nêu các bài đạo đức em đã học?
- Trả lời nối tiếp.
- Trẻ em có những quền gì? (Trẻ em có quyền có họ tên có quền được đi học).
- Trả lời. Theo dõi, bổ sung.
- Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. (Quần áo phẳng phiu, sạch sẽ, không nhàu nát).
- Em cần làm gì để giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập . (Cần sắp xếp ngăn nắp không làm gì hư hỏng chúng).
- Nêu lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. (Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ , có lợi cho sức khoẻ được mọi người yêu mến).
- Khi ông, bà, cha, mẹ dạy bảo các em cần làm gì? (Biết vâng lời ông bà cha mẹ để mau tiến bộ).
- Tư thế đứng chào cờ phải như thế nào ? (Khi chào cừ phải đứng nghiêm trang...) 
- Đi học đều và đúng giờ có lợi ích gì ? (...giúp các em học tập tốt,...)
- Mất trật tự trong lớp có hại gì ? (... không hiểu bài ...)
2. 3. Thực hành:
- Yêu cầu học sinh đóng vai với các tình huống sau:
+ Tình huống 1:
 Hai chị em đang chơi với nhau thì được mẹ cho hoa quả(1 quả to và một quả bé). Chị cầm và cảm ơn mẹ. Nếu em là bạn em cần làm gì cho đúng?
- HS thảo luận theo cặp tìm cách giải quết hay nhất.
+ Tình huống 2:
 Hai chị em chơi trò chơi khi anh đang chơi với chiếc ô tô thì em đòi mượn.
Người chị( người anh) cần phải làm gì cho đúng?
- HS đóng vai theo cách giải quyết mà nhóm mình đã chọn.
- Lần các nhóm lên đóng vai trước lớp.
- Nhận xét đánh giá điểm cho các nhóm. 
- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
- Yêu cầu học sinh kể những việc mình đã làm để giữ gìn đồ dùng, sách vở.
- Hoạt dộng cá nhân.
- GV chốt ý
 + Bài tập: GV gắn bảng bài tập xử lý tình huống.( nhất trí giơ thẻ đỏ, không nhất trí giơ thẻ xanh, lưỡng lự giơ thẻ vàng).
- HS nghe, suy nghĩ và nêu ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ.
 Bạn An dùng kẹo cao su bôi vào quần bạn Lan.
 Bạn Long xé vở để gấp máy bay.
 Bạn Yến dùng giấy bìa để bọc vở.
 Bạn Hà đang giằng đồ chơi với em của bạn, ...
- Nhận xét và chốt ý.
3. Củng cố:
- Chốt lại nội dung vừa ôn tập.
- Tuyên dương những HS thực hiện tốt.
- Nhắc nhở những HS thực hịên chưa tốt.
4. Dặn dò:
 Vận dụng những kiến thức đã học để thực hiện hằng ngày.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc