Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2013 - 2014 - Tuần 22

Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2013 - 2014 - Tuần 22

 Học vần (T.191+192):

BÀI 90: ÔN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Đọc, viết đúng các vần có kết thúc bằng p (Từ bài 84 đến bài 90).

 - Đọc đúng các từ ngữ, câu ứng dụng trong bài.

 - Nghe hiểu truyện Ngỗng và Tép.

2. Kỹ năng:

 - Biết đọc, viết các vần, từ ngữ đã học.

 - Biết kể một đoạn truyện theo tranh: Ngỗng và Tép.

3. Thái độ: Có ý thức học tập bộ môn.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - GV: Bảng ôn trang 16 - SGK. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng.

 Truyện kể Ngỗng và Tép.

 - HS: Bảng con.

 

doc 25 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2013 - 2014 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 22
 Thứ bảy ngày 2 tháng 2 năm 2013
 Học vần (T.191+192):
Bài 90: Ôn tập
I. Mục tiêu: 
Kiến thức:
 - Đọc, viết đúng các vần có kết thúc bằng p (Từ bài 84 đến bài 90). 
 - Đọc đúng các từ ngữ, câu ứng dụng trong bài. 
 - Nghe hiểu truyện Ngỗng và Tép.
2. Kỹ năng: 
 - Biết đọc, viết các vần, từ ngữ đã học.
 - Biết kể một đoạn truyện theo tranh: Ngỗng và Tép.
3. Thái độ: Có ý thức học tập bộ môn.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Bảng ôn trang 16 - SGK. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng.	 
 Truyện kể Ngỗng và Tép.
 - HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết: rau diếp, ướp cá.
- Nhận xét, cho điểm.
- Cả lớp viết vào bảng con.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
 3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động 1: Dạy vần.
 + Các âm, vần đã học:
- Treo bảng ôn trong SGK - 16 lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc trong bảng ôn.
- Tiếp nối nhau đọc.
 - Gọi 2 HS lên bảng chỉ âm, vần do GV đọc.
- 2 HS thực hiện.
 + Ghép chữ thành vần:
- Hướng dẫn: Lấy từng chữ ở hàng dọc ghép với từng chữ ở hàng ngang. 
 - Gọi HS đọc các tiếng ghép được theo thứ tự hàng ngang.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Theo dõi.
- Thực hiện y/c của GV.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Đọc cá nhân.
 Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Tổ chức cho HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Hoạt động 3:Tập viết từ ngữ ứng dụng:
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- Cho HS tập viết.
- Theo dõi.
- Tập viết vào bảng con.
- Theo dõi, chỉnh sửa chữ viết cho h/s, 
Tiết 2:
Hoạt động 4: Ôn lại bài tiết 1:
 - Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng lớp.
+ Đọc câu ứng dụng:
 - Hướng dẫn HS xem tranh SGK.
 - Giới thiệu câu ứng dụng.
 - Tổ chức cho HS đọc câu ứng dụng.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc bài trong SGK:
 - Yêu cầu HS mở SGK đọc bài.
Hoạt động 5: Kể chuyện: Ngỗng và Tép.
 - Cho HS quan sát tranh minh họa SGK, 
 - Kể toàn bộ câu chuyện lần 1.
 - Kể chuyện lần 2 theo tranh minh họa và hỏi nội dung từng tranh.
 - Tổ chức cho HS kể chuyện theo tranh.
 - Nhận xét, cho điểm. 
* Gọi HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện.
 - Nhận xét, cho điểm. 
Hoạt động 6: Viết bài vào vở:
 - Yêu cầu HS tập viết. Theo dõi, giúp đỡ.
 - Chấm, chữa một số bài
 4. Củng cố: 
 - Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng.
 - Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò : 
 Dặn HS về nhà đọc lại bài trong SGK, 
- 2 HS đọc, cả lớp đọc.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc.
Quan sát.
- Nghe kể.
- Nghe kể - trả lời câu hỏi.
- Kể trong nhóm, thi kể trước lớp.
T1: Nhà nọ cú khỏch
T2: Vợ chồng ngỗng đang ăn.
T3: Sỏng hụm sau, ụng khỏch dậy thật sớm..
T4: Vợ chồng ngỗng thoỏt chết..
- Nhận xét .
- 1 HS khá thực hiện.
(Câu chuyện ca ngợi tình cảm vợ chồng biết hi sinh vì nhau).
- Tập viết vào vở.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Nghe, thực hiện.
.......................................................................
Toán (T. 85):
Giải toán có lời văn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Nhận biết các việc thường làm khi giải bài toán có lời văn:
 + Tìm hiểu bài toán.
 + Giải bài toán.
Kĩ năng: Biết giải bài toán gồm: Câulời giả, phép tính, đáp số.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Đồ dùng phục vụ luyện tập và trò chơi:
- HS: Vở nháp
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gắn 3 chiếc thuyền ở hàng trên và 2 chiếc thuyền ở hàng dưới, vẽ dấu móc để chỉ thao tác gộp.
- Y/c 2 HS quan sát và nêu bài toán. 
- Nhận xét và cho điểm.
- 2 HS thực hiện, cả lớp theo dõi.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài:
HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài toán
- Cho HS quan sát tranh và đọc bài toán.
- Hỏi kết hợp viết tóm tắt bài toán lên bảng:
+ Bài toán đã cho biết những gì ? ).
2 HS đọc, cả lớp theo dõi. 
- Trả lời.( nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà
+ Bài toán hỏi gì ? 
- Gọi HS nêu lại tóm tắt bài toán.
( Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà?). 
- 3 HS thực hiện.
+ Hướng dẫn giải bài toán:
+ Muốn biết nhà An có mấy con gà ta làm NTN ? (... phải làm phép tính gì ?)..
- Ta phải làm phép tính cộng, lấy 5 cộng 4 bằng 9. Như vậy nhà An có tất cả 9 con gà.
- Gọi HS nhắc lại 
+ Hướng dẫn viết bài giải toán.
- Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm như thế nào? 
- Gọi HS nhắc lại.
- Hướng dẫn viết bài giải bài toán. 
- Mời HS đọc lại bài giải.
- 1 vài em
- Trả lời.
- 1 HS nhắc lại.
- Theo dõi.
- Đọc cá nhân
- Chốt lại:
 Khi giải bài toán ta viết bài giải như sau:
- Lắng nghe
+ Viết "Bài giải" + Viết câu lời giải
+ Viết phép tính (Đặt tên đơn vị trong ngoặc) + Viết đáp số. 
.
HĐ2: Luyện tập:
Bài 1:
- Cho HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán kết hợp ghi phần tóm tắt trên bảng. 
- 2 em đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Trả lời.
- Viết phần bài giải giống SGK lên bảng.
- HS làm bài.
- 1 HS lên bảng
 Bài giải
 Cả hai bạn cú là:
 4 + 3= 7( quả búng)
 Đỏp số: quả búng.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán tương tự bài 1.
- Cho HS làm bài.
- 1 HS lên bảng trình bày bài giải, dưới lớp làm vào nháp.
- Chữa bài và cho điểm.
 Đỏp số: 9 bạn.
4. Củng cố:
- Trò chơi: "Đọc nhanh bài giải"
- Tuyên dương HS có bài giải chính xác và nhanh nhất.
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
 ôn lại bài, chuẩn bị bài tiết sau.
- Thi giữa các tổ.
- Nghe.
 Chủ nhật ngày 3 tháng 2 năm 2013
Học vần(T.193+194):
Bài 91: oa - oe
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức
 - Đọc được: oa, oe; hoạ sĩ, múa xoè; từ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
 - Viết được: oa, oe; hoạ sĩ, múa xoè.
 2. Kĩ năng: 
 - Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học: oa, oe; hoạ sĩ, múa xoè.
 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Sức khoe là vốn quý nhất.
 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, phấn màu.
 - Trò: Bảng con, bộ thực hành Tiếng Việt.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Viết: đón tiếp.
 - Nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động 1: nhận diện vần:
 - Vần “oa” gồm mấy âm ghép lại? 
 - Cho HS đánh vần, đọc trơn vần 
+ Tiếng khóa:
 - Hướng dẫn ghép tiếng: hoạ. phân tích 
 - Cho HS đánh vần, đọc trơn. 
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Cho HS xem tranh (SGK), giải thích.
 - Giới thiệu từ khoá: hoạ sĩ. 
 - Yêu cầu HS đọc: oa - hoạ - hoạ sĩ.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 + oe (Quy trình tương tự).
 - Cho HS so sánh “oa” với “oe” 
Hoạt động2: Đọc từ ngữ:
 - Viết các từ ứng dụng ( SGK) lên bảng, yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học. 
- Chỉ bảng cho HS đọc.
 - Giải thích từ, đọc mẫu. 
 - Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng.
Hoạt động3; Hướng dẫn viết bảng con:
 - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS tập viết. 
 - Chỉnh sửa cho HS. 
 Tiết 2:
Hoạt động4; ễn bài tiết 1: 
 - Hướng dẫn đọc bài trên bảng lớp.
+ Đọc câu ứng dụng:
 - Hướng dẫn HS xem tranh (SGK).
 - Giới thiệu câu ứng dụng.
 - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc, nhắc HS nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc bài trong SGK:
 - Hướng dẫn đọc bài trong SGK.
Hoạt động5: Luyện núi:
 - Giới thiệu tranh (SGK) và hỏi:
 + Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
 - Hướng dẫn HS luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý: 
 - Nhận xét, khen ngợi.
Hoạt động 6: Viết bài vào vở:
 - Hướng dẫn:
 - Cho HS tập viết. Theo dõi, giúp đỡ.
 - Thu chấm một số bài.
 4. Củng cố:
 - Chỉ bài trên bảng, yêu cầu HS đọc lại. 
 - Cho HS tìm tiếng có vần vừa học.
 - Nhận xét, cho điểm.
 5. Dặn dò:
 Đọc lại bài trong SGK, làm bài tập (VBT) 
- Cả lớp viết vào bảng con.
- Nghe
- Quan sát, trả lời.
- Đọc nối tiếp
- Nờu tiếng và phõn tớch
- Đọc nối tiếp
- Quan sát, trả lời.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Trả lời.
- 2 HS lên bảng gạch chân, cả lớp theo dõi.
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Lắng nghe.
- 2 em đọc, cả lớp đọc lại.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Sửa lỗi
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Quan sát, trả lời.
- Trả lời.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
+ Cỏc bạn đang tập thể dục.
+ Tập thể dục giỳp ta khỏe mạnh.
- Theo dõi.
- Tập viết vào vở.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Toán (T. 86):
Xăng ti mét - Đo độ dài
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: 
 Biết xăng-ti-mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng- ti- mét viết tắt là cm.
 2. Kĩ năng:
 Biết dùng thước có chia vạch xăng- ti- mét để đo độ dài đoạn thẳng.
Thái độ: 
 Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Thước, một số đoạn thẳng đã tính trước độ dài, bảng nhóm. 
 - HS: Thước kẻ có vạch chia từ 0 - 20cm, giấy nháp, bút chì, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động 1 : Giới thiệu đơn vị độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có các vạch chia thành từng xăng ti mét).
 + Hướng dẫn HS quan sát cái thước và giới thiệu
- Quan sát.
- Độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng là 1 xăngtimét, ...
- Xăng ti mét viết tắt là: cm
- Viết lên bảng, gọi HS đọc.
- Cho học sinh tập viết ký hiệu cm
- Đọc cá nhân, lớp.
- Tập viết trên bảng con.
+ Giới thiệu các thao tác đo độ dài:
- Hướng dẫn HS đo độ dài theo 3 bước:
+ Bước1: Đặt vạch 0 của thước trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng.
- Quan sát.
+ Bước 2: Đọc số ghi ở vạch của thước bằng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo đơn vị đo (Xăng ti mét).
+ Bước 3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng 
(Vào chỗ thích hợp).
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1: Viết
- Cho HS nêu kí hiệu của xăngtimét.
- Hướng dẫn HS viết vào bảng con.
- Nhận xét. 
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo.
- 1 HS nêu.
-  ... dụng:
 - Hướng dẫn HS xem tranh (SGK). 
 - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc, nhắc HS ngắt hơi sau mỗi dòng thơ.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc bài trong SGK:
 - Hướng dẫn đọc bài trong SGK.
Hoạt động5: Luyện nói:
 - Cho HS xem tranh (SGK):
 - Hướng dẫn HS luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý: 
 - Nhận xét, khen ngợi.
Hoạt động6: Viết bài vào vở:
 - Hướng dẫn:
 - Cho HS tập viết. Theo dõi, giúp đỡ.
 - Thu, chấm 1 số bài.
 4. Củng cố:
 - Chỉ bài trên bảng, yêu cầu HS đọc lại. 
 - Cho HS tìm tiếng có vần mới học
 - Nhận xét, cho điểm.
 5. Dặn dò:
 - Đọc lại bài trong SGK, làm bài tập (VBT) 
- Mỗi dãy viết 1 từ vào bảng con.
- Nghe
- Quan sát, trả lời.
 - Đọc nối tiếp
- Nờu tiếng và phân tích
 - Đánh vần, đọc trơn theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Quan sát, trả lời.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Trả lời.
- 2 HS lên bảng gạch chân, cả lớp theo dõi.
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Lắng nghe.
- 2 em đọc, cả lớp đọc lại.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Sửa lỗi
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Quan sát, trả lời.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
+ Bạn thứ nhất mặc ỏo sơ mi....
+ aú sơ mi là ỏo mỏng...
+ ỏo choàng là ỏo dài...
- Theo dõi.
- Tập viết vào vở.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Thể dục (T. 22):
bài thể dục -trò chơi
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách thực hiện động tác bụng của bài thể dục phát triển chung.
 - Làm quen với trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”.
 2. Kĩ năng:
 - Thực hiện 4 động tác đã học ở mức độ tương đối chính xác.
 - Thực hiện được động tác bụng ở mức cơ bản đúng.
 - Tham gia chơi dược trò chơi.
 3. Thái độ:
 Có tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: 1 còi, kẻ sân chơi.
III. Các hoạt động dạy - học: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu. 
- Phổ biến nội dung bài học.
- Nghe
- Cho học sinh khởi động:
- Thực hiện theo hướng dẫn.
+ Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
+ Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
+ Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên: 50 – 60 m.
+ Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Theo dõi giúp đỡ học sinh.
2. Phần cơ bản:
Hoạt động 1: Ôn 4 động tác thể dục đã học:
- Nêu tên động tác, hô nhịp kết hợp làm mẫu và yêu cầu HS thực hiện.
- Nhận xét, sửa chữa động tác sai.
- Thực hiện cả lớp.
Hoạt động 2: Học động tác "bụng":
- Làm mẫu, hô cho học sinh tập theo 3 lần.
- Cả lớp tập theo GV.
- Lần 4 - 5 GV chỉ hô nhịp.
- Cho HS ôn 5 động tác thể dục đã học.
- Tổ chức cho các tổ thi tập đúng, nhanh.
- Tự tập theo nhịp hô của GV.
- Thực hiện theo nhịp hô.
- Từng tổ thực hiện
Hoạt động 3: Điểm số hàng dọc theo tổ:
- Cho các tổ điểm số và báo cáo sĩ số.
- Các tổ thực hiện theo yêu cầu 
Hoạt động 4: Trò chơi "Nhảyđúng, nhảy nhanh "
- Làm mẫu và giải thích cách nhảy.
- Theo dõi.
- Cho học sinh chơi thử - rồi chơi chính thức.
- Thực hiện theo yêu cầu.
3. Phần kết thúc:
- Cho học sinh đứng vỗ tay và hát
- Tổ chức trò chơi "Diệt các con vật có hại"
- Cùng học sinh hệ thống bài học. 
- Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. 
- Thực hiện trong 2 phút.
- Thực hiện trong 2 phút. 
- Lắng nghe.
Thủ công (T. 22):
Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
 2. Kĩ năng: Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo. 
 3. Thái độ: Yêu thích lao động.
II. Đồ dumg dạy- học:
 GV + HS: Bút chì, thước kẻ, kéo, 1 tờ giấy vở HS
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Thực hiện theo yêu cầu
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Phỏt triển bài:
HĐ 1:Giới thiệu các dụng cụ thủ công:
- Cho HS quan sát từng dụng cụ: bút chì, thước kẻ, kéo và nêu tác dụng của từng loại dụng cụ đó.
- Quan sát, trả lời. Bỳt chỡ, thước kẻ, kéo.
HĐ 2: Hướng dẫn thực hành:
Hướng dẫn cách sử dụng bút chì:
- Theo dõi.
 - Khi sử dụng: Cầm bút ở tay phải.... 
+ Hướng dẫn sử dụng thước kẻ:
- Thước kẻ có nhiều loại làm bằng gỗ hoặc bằng nhựa.
- Quan sát.
c) Hướng dẫn cách sử dụng kéo:
- Khi cắt: Tay trái cầm tờ giấy, tay phải ... (H3 – SGV).
- Quan sát.
HĐ 3: Học sinh thực hành:
- Cho học sinh:
+ Kẻ đường thẳng.
+ Cắt theo đường thẳng. 
- Quan sát, giúp đỡ những học sinh thực hành còn lúng túng.
4. Củng cố:
- Nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn bị cho tiết học và kĩ năng kẻ, cắt của HS.
5. Dặn dò:
- Luyện tập thực hành
- Lắng nghe.
- Chuẩn bị cho giờ sau: Bút chì, thước kẻ, giấy có kẻ ô để học bài “Kẻ các đoạn thẳng cách đều”.
- Lắng nghe.
Sinh hoạt (T.22):
nhận xét tuần 22
I. Mục tiờu:
 Gv nhận xột cỏc mặt ưu điểm, nhược điểm của lớp của từng em trong tuần vừa qua. HS nhận thấy cỏc mặt ưu, nhược, cú ý thức vươn lờn trong học tập.
II. Nội dung:
 1. Nhận xét chung:
 - Nền nếp: Thực hiện khá tốt các nội quy của trường, của lớp đã đề ra.
 - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép, biết vâng lời thầy cô, hòa nhã với bạn bè.
 - Học tập:
 + Đi học tương đối đều, đúng giờ.
 + Nhiều em có tiến bộ trong học tập, học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp tương đối tốt.
 + Biết giúp đỡ bạn trong học tập.
 - Vệ sinh: 
 + Vệ sinh lớp sạch sẽ.
 + Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ.
 * Tuyên dương: Sen, Vinh, Chi
 * Phê bình: Hưng, Thuyờn
 2. Phương hướng tuần tới:
 - Nghỉ tết âm lịch.
 - Tiếp tục duy trì các mặt tốt đã đạt được trong tuần, khắc phục hạn chế.
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ; học bài và chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của GV.
................................................................................................................................... ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Mĩ thuật: (20)
 Vẽ vật nuôi trong nhà
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình dáng, đặc điểm, màu sắc, vẻ đẹp một số con vật nuôi trong nhà.
- Biết cách vẽ con vật quen thuộc.
- Vẽ được hình và tô màu một con vật theo ý thích
- Giáo dục học sinh: Yêu thích cái đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học:
+ GV: Một số tranh ảnh về con gà, con mèo, con thỏ. Tranh vẽ các con vật.
- Hình hướng dẫn cách vẽ.
+ HS: Vở tập vẽ 1.
- Bút chì, chì màu, sáp màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học
- Nhận xét sau kiểm tra
- Lấy đồ dùng để lên mặt bàn 
B. Dạy-học bài mới:
1- Giới thiệu các con vật:
- Cho HS xem tranh một số con vật.
- Quan sát và nói tên các con vật và các bộ phận của chúng.
+ Hãy kể một số vật nuôi khác ?
2- Hướng dẫn học sinh cách vẽ con vật.
- Cho học sinh quan sát hình hd cách vẽ. 
- Hướng dẫn cách vẽ và vẽ mẫu lên bảng.
B1: Vẽ các hình chính: đầu, mình trước 
B2: Vẽ các chi tiết sau
B3: Vẽ mầu theo ý thích
- Kể tên các con vật ...
- Quan sát, nhận xét.
- Chú ý theo dõi
- Cho HS xem một số bài vẽ các con vật để tham khảo.
- Quan sát và tham khảo.
3- Thực hành:
+ Giao việc: Vẽ con vật mình yêu thích vào khung hình trong vở tập vẽ.
+ Gợi ý:
- Vẽ một hoặc 2 con vật theo ý thích
- Vẽ con vật có dáng khác nhau
- Có thể vẽ thêm một vài hình ảnh cho bài vẽ sinh động.
- Vẽ màu theo ý thích
- Vẽ vừa phải với khổ giấy
- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho những học sinh còn lúng túng trong thực hành 
- Thực hành vẽ
4- Nhận xét, đánh giá:
- Cho HS nhận xét một số bài vẽ
- Y/c HS tìm bài vẽ mà mình thích và nói rõ tại sao thích ?
- Nhận xét chung giờ học:
ờ: Sưu tầm tranh ảnh các con vật.
- Quan sát và nhận xét về hình vẽ, màu sắc 
- HS thực hiện.
Tiết 4: Thể dục: (20)
 Bài 22
I. Mục tiêu:
- Ôn 4 động tác thể dục đã học. Học động tác bụng. Yêu cầu thực hiện 4 động tác ở mức độ tương đối chính xác, riêng động tác bụng chỉ yêu cầu ở mức độ tương đối đúng.
- Làm quen với trò chơi: " Nhảy đúng, nhảy nhanh". Yêu cầu bước đầu biết cách nhảy.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Trên sân trường, Kẻ sân chơi.
III. Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu. 
- Phổ biến nội dung bài học.
- Nghe
- Cho học sinh khởi động (cán sự điều khiển).
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
trêndịa hình tự nhiên: 50 - 60 m
- Theo dõi giúp đỡ học sinh.
- Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu
2. Phần cơ bản.
* Dạy động tác "bụng"
- Làm mẫu, hô nhịp cho học sinh tập theo
(3 lần)
- Cả lớp tập theo GV
- Lần 4 - 5 GV chỉ hô nhịp.
- Cho HS ôn 5 động tác thể dục đã học.
- Tổ chức cho các tổ thi đua tập đúng, nhanh.
- Tự tập theo nhịp hô của GV
- Thực hiện theo nhịp hô của GV
- Từng tổ thực hiện
* Điểm số hàng dọc theo tổ:
- Cho các tổ điểm số và báo cáo sĩ số.
- Các tổ thực hiện theo yêu cầu (3 lần)
* Trò chơi "Nhảyđúng, nhảy nhanh "
- Làm mẫu và giải thích cách nhảy.
- Theo dõi
- Cho học sinh chơi thử 1 lần rồi chơi chính thức.
- Thực hiện theo yêu cầu
3. Phần kết thúc:
- Cho học sinh đứng vỗ tay và hát
* Chơi trò chơi "Diệt các con vật có hại"
- Cùng học sinh hệ thống bài học. 
- Nhận xét chung giờ học, giao bài tập về nhà. 
- Thực hiện trong 2 phút
- Thực hiện trong 2 phút 
- Nghe và ghi nhớ. 
Tiết 5: Sinh hoạt: Có biên bản riêng
******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc