Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2013 - 2014 - Tuần 26

Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2013 - 2014 - Tuần 26

Tập đọc (T.7+ 8):

BÀN TAY MẸ

 I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Các từ ngữ: rám nắng, xương xương.

 - Nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.

 - Ôn các vần an, at.

 2. Kĩ năng:

 - Đọc trơn cả bài.

 - Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, .

 - Biết ngắt, nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phảy.

 3. Thái độ:

 Yêu quý và biết ơn mẹ.

 

doc 25 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2013 - 2014 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
 Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013
Hoạt động tập thể (T. 26):
chào cờ đầu tuần
Tập đọc (T.7+ 8):
bàn tay mẹ
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Các từ ngữ: rám nắng, xương xương.
 - Nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
 - ôn các vần an, at.
 2. Kĩ năng:
 - Đọc trơn cả bài.
 - Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, ....
 - Biết ngắt, nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phảy.
 3. Thái độ:
 Yêu quý và biết ơn mẹ.
 II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Tranh minh hoạ cho bài Tập đọc và phần luyện nói trong SGK. 
 - HS : SGK, bảng con.
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài Cái nhãn vở và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3. 1. Giới thiệu bài:
3.2Phỏt triển bài:
- 2 HS đọc trước lớp, cả l[ps theo dõi.
Hoạt động1:Hướng dẫn luyện đọc:
- Cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi:
- Quan sát, trả lời.
+ Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Vẽ cảnh hai mẹ con.
- Viết đầu bài lên bảng.
- Đọc mẫu, tóm tắt nội dung bài.
- Lắng nghe.
+ Luyện đọc tiếng, từ khó:
- Yêu cầu HS tìm tiếng khó đọc trong bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Hướng dẫn HS đọc tiếng, từ vừa tìm được
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
kết hợp phân tích tiếng.
- Giải nghĩa từ.
+ Luyện đọc câu:
- Gọi HS xác định số câu.
- 2 HS thực hiện, cả lớp theo dõi.
- Yêu cầu HS đọc từng câu.
- Đọc nối tiếp câu . 
+ Luyện đọc đoạn:
- Hướng dẫn chia đoạn.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Yêu cầu HS nối tiếp đoạn 
- 3 - HS thực hiện đọc trong nhóm. - Đại diện nhóm thi đọc.
+ Đọc cả bài:
- Gọi 2 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, chấm điểm.
- 2 HS thực hiện.
- Yêu cầu đọc đồng thanh 1 lần.
- Cả lớp đọc.
Hoạt động2. Ôn vần: an, at.
- Nêu yêu cầu 1 trong SGK.
+ Tìm tiếng trong bài có vần an.
- Cho HS đọc và phân tích tiếng.
- Thực hiện yêu cầu. (bàn)
- Nêu yêu cầu 2 trong SGK, cho HS quan 
- Suy nghĩ, nêu theo yêu cầu.
sát tranh và đọc từ mẫu trong SGK.
- Quan sát tranh và đọc từ mẫu.
- Yêu cầu HS thảo luận với nhau để tìm 
- Thực hiện theo nhóm bàn, đại
các tiếng có chứa vần an, at.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
diện HS nói trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh các từ .
- Cả lớp đọc đồng thanh.
	Tiết 2:
Hoạt động3. Tìm hiểu bài:
- Đọc mẫu lần 2.
- Theo dõi, đọc thầm.
- Hướng dẫn HS đọc bài theo đoạn kết hợp 
- Thực hiện theo hướng dẫn.
trả lời câu hỏi trong SGK. 
+ Đi làm về, mẹ Bình làm những việc gì?
( đi chợ, nấu cơm, tắm cho em)
+ Đôi bàn tay của mẹ Bình trông NTN?
( Rỏm nắng, xương xương )
- Giảng: rám nắng, xương xương.
+ ở nhà, mẹ em thường làm những việc gì?
( Giỳp mẹ trụng em, nấu cơm)
+ Tình cảm của em đối với mẹ như thế nào?
Hoạt động4. Luyện nói: 
- Cho HS quan sát tranh SGK, đọc câu mẫu.
- Quan sát, thực hiện.
- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo mẫu.
- Thực hiện theo nhóm bàn.
- Mời một số nhóm thực hành trước lớp.
( Mẹ tớ nấu cơm cho tớ ăn)
( Mẹ tớ mua quần ỏo mới cho tớ )
- Nhận xét, tuyên dương nhóm hỏi đáp tốt.
4. củng cố:
 + Gọi 1 HS đọc lại toàn bài, hỏi: 
- 1 HS thực hiệni.
 +Tại sao bạn Bình lại yêu nhất bàn tay mẹ?
5. Dặn dò:
 Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau:
- Lắng nghe.
Cái bống.
 Toán (T. 101): 
Các số có hai chữ số (Tr.136)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết về số lượng; đọc, viết các số từ 20 đến 50.
- Nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50.
2. Kĩ năng:
- Biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50.
3. Thái độ:
 Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Bảng gài, que tính.
- HS : Que tính, bảng con. 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập:
 Tính.
50 + 30 = 	50 + 10 =
80 - 30 = 	60 - 10 =
80 - 50 = 	60 - 50 =
- Dưới lớp làm ra nháp.
- Nhận xét, cho điểm.
- Thực hiện theo yêu cầu của Thầy 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2.Phỏt triển bài:
Hoạt động1: Giới thiệu các số từ 20 đến 30:
- Y/c HS lấy 2 bó que tính (mỗi bó một 
- Thực hiện theo yêu cầu.
chục que) đồng thời GV gài 2 bó que tính lên bảng, gắn số 20 lên bảng và y/c đọc 
- Cho HS lấy thêm 1 que tính, GV gài thêm 1 qt.
- Thực hiện.
+ Bây giờ chúng ta có tất cả bao nhiêu que tính?
- Trả lời.
- Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 21.
- Viết số 21 lên bảng, yêu cầu HS đọc. 
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Tương tự: Giới thiệu số 22, 23... đến số 30 bằng cách thêm dần mỗi lần 1 que tính.
- Kết luận: Để chỉ số que tính các em vừa thấy cô viết số có hai chữ số: 
( hướng dẫn cách viết số).
- Đọc là "Hai mươi ba". Yêu cầu HS đọc
- Y/c HS phân tích số 23 ?
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Tiếp tục thực hiện với số 24, 25... đến số 30 dừng lại hỏi :
+ Tại sao em biết 29 thêm 1 lại bằng 30?
- Trả lời.
- Viết số 30 và hướng dẫn cách viết.
- Theo dõi.
- Y/c HS phân tích số 30.
- Trả lời.
- Yêu cầu học sinh đọc các số từ 20 đến 
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
30: đọc xuôi, đọc ngược kết hợp phân tích số.
- Lưu ý cách đọc các số: 21, 24, 25, 27
Hoạt động1. Giới thiệu các số từ 30 đến 40:
- Hướng dẫn HS nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 30 đến 40 tương tự như các số từ 20 đến 30.
- Thảo luận nhóm để lập các số từ 30 đến 40 bằng cách thêm dần 1 que tính.
+ Lưu ý HS cách đọc các số: 31, 34, 35, 37 (Ba mươi mốt, ba mươi tư, ba mươi lăm, ba mươi bảy)
3.4. Giới thiệu các số từ 40 đến 50:
- Tiến hành tương tự như giới thiệu các số từ 30 đến 40.
Lưu ý cách đọc các số: 44, 45, 47
Hoạt động1. Luyện tập:
Bài 1:
- Cho HS đọc Y/c của bài
- 1 HS thực hiện.
- Lớp thực hiện bảng con ý a.
- HS thực hiện.
KQ: 20,21,22,29
- Phần B, 1 em lên bảng, lớp thực hiện SGK. 
KQ: 20,22,23,24,
- Chữa bài và cho điểm.
*Bài 2: Dành cho HS K,G thực hiện.
- Nhận xét, bổ sung.
- Viết số: 30,31,32,33,34,35,36,37,38,39
Bài 3:
- Hướng dẫn HS thực hiện vào bảng con.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
KQ: 40,41,42,43,44,45,50
Bài 4: dòng 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS thực hiện.
KQ: 25,27,28,2935.
4. Củng cố:
- Các số từ 20 đến 29 có điểm gì giống và khác nhau ?...
- Nhận xét chung giờ học.
- 1 vài HS trả lời.
- Lắng nghe.
5. Dặn dò:
- Luyện viết các số từ 20 đến 50 và đọc các số đó.
 Đạo đức (T.26):
Cảm ơn xin lỗi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi. Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.
- Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối xử bình đẳng.
2. Kĩ năng: Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần trong cuộc sống hằng ngày.
3. Thái độ:
- Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp
- Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi: Ghép hoa
- HS : Vở bài tập đạo đức
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hằng ngày, các em thường đi bộ theo đường nào ? 
- Nhận xét, khen những HS đã biết đi bộ đúng quy định.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. 3.2Phỏt triển bài::
a) Hoạt động 1: Phân tích tranh BT1.
- Yêu cầu HS quan sát trang bài tập 1 và trả lời câu hỏi:
+ Trong tranh có những ai?
+ Họ đang làm gì?
+ Họ đang nói gì? Vì sao?
- Kết luận theo nội dung từng tranh.
- Chốt lại: Khi được người khác quan tâm, giúp đỡ thì chúng ta phải nói lời cảm ơn.. 
b) Hoạt động 2: Thảo luận theo bài tập 2.
- Yêu cầu từng bàn quan sát các tranh ở bài tập 2 và cho biết:
 Trong từng tranh có những ai? Họ đang làm gì?
- Gọi HS trình bày kết quả theo từng tranh.
- Kết luận:
+ Tranh 1: Cần có lời cảm ơn
+ Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi
+ Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn
+ Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi.
c) Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- Yêu cầu HS tự lên hệ về bản thân hoặc bạn của mình đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
- Khen những HS đã biết nói cảm ơn, xin lỗi.
4. Củng cố: 
+ Vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau học tiếp tiết 2, xem trước BT 3, 5, 6.
- 2 HS trả lời.
- Quan sát và lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo bàn.
- Đại diện 1 số HS trình bày, bổ sung ý kiến.
- 1 số HS liên hệ.
Lắng nghe.
 Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013.
Chính tả (T.3):
bàn tay mẹ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Chép lại đúng đoạn “Hàng ngày ... chậu tã lót đầy”.
- Điền đúng vần an, at; chữ g, gh vào chỗ trống.
2. Kĩ năng:
- Viết đúng cự li, tốc độ.
- Trình bày bài viết đúng hình thức văn xuôi.
3. Thái độ:
 Có thói quen viết cẩn thận, đúng chính tả.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn và hai bài tập.
- HS : Bảng con, VBT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết vào bảng con: quyển vở, chõ xôi.
- Nhận xét, chấm điểm.
- Thực hiện theo yêu cầu.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. 3.2Phỏt triển bài:
Hoạt động1: Hướng dẫn HS tập chép:
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc 
- 3 em đọc đoạn văn.
đoạn văn cần chép. 
- Yêu cầu HS tìm tiếng khó viết và 
- Thực hiện theo yêu cầu cuả GV.
phân tích.
- Hướng dẫn viết tiếng, từ khó. 
- Thực hiện trên bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhìn bảng, chép bài vào vở.
- Chép bài theo hướng dẫn của cô.
- Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi, cách 
cầm bút, để vở...
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- Soát lại bài.
- Chấm chữa một số bài, nhận xét.
Hoạt động2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2: Điền vần an hay at.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh quan sát tranh và hỏi:
+ Tranh vẽ cảnh gì ? 
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
(đánh đàn, tát nước).
- Gọi 2 em lên bảng làm bài.
- 2 em lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài trong VBT.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3: Điền g hay gh ?
 (Tiến hành tương tự bài 2)
- Nhận xét, chữa bài.
- Theo dõi
 + Đáp án: nhà ga, cái ghế.
4. Củng cố:
 Nhận xét chung giờ học. Khen ... - Thực hiện theo yêu cầu.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động1: Hướng dẫn HS tập chép:
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc bài.
- 3 em đọc bài trên bảng phụ
- Yêu cầu HS tìm tiếng khó viết và 
- Thực hiện theo yêu cầu .
- Hướng dẫn viết tiếng, từ khó ( bống bang, khéo sảy, sàng, đường trơn).
- Thực hiện trên bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhìn bảng, chép bài vào vở.
- Chép bài theo hướng dẫn của cô.
- Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi..
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- Soát lại bài.
- Chấm chữa một số bài, nhận xét.
Hoạt động2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2: Điền vần anh hay ach.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cho HS quan sát tranh (SGK) và hỏi:
+ Tranh vẽ gì ? 
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
(hộp sách, túi xách tay).
- Gọi 2 em lên bảng làm bài.
- 2 em lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài trong VBT.
- Nhận xét, chữa bài:
Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh.
(Tiến hành tương tự nhươ bài tập 2).
- Nhận xét, chữa bài:
+ Đáp án: ngà voi, chú nghé.
4. Củng cố:
 Nhận xét chung giờ học. 
5. Dặn dò:
- Lắng nghe.
 Xem lại bài, tập viết lại cho đúng các lỗi viết sai trong bài.
- Nghe, ghi nhớ.
Kể chuyện (T.2):
ôn tập
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Nội dung bài: Bé vẽ bgựa không ra hình con ngựa. Khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ.
 - ôn các vần ua, ưa.
 2. Kĩ năng:
 - Đọc trơn cả bài.
 - Đọc đúng các từ ngữ: sao, bao giờ, bức tranh, chẳng, ....
 - Biết ngắt, nghỉ hơi sau dấu phảy, dấu chấm.
 3. Thái độ: Yêu quý và biết ơn mẹ.
 II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Tranh minh hoạ cho bài Tập đọc và phần luyện nói trong SGK. 
 - HS : SGK.
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài Bàn tay mẹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3. 1. Giới thiệu bài:
- 2 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi.
- Cho HS quan sát tranh trong SGK :
- Quan sát, trả lời.
3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc:
- Đọc mẫu, tóm tắt nội dung bài.
- Lắng nghe.
+ Luyện đọc tiếng, từ khó:
- Yêu cầu HS tìm tiếng khó đọc trong bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Hướng dẫn HS đọc tiếng, phân tích tiếng.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Giải nghĩa từ.
+ Luyện đọc câu:
- Gọi HS xác định số câu.
- 2 HS thực hiện, cả lớp theo dõi.
- Yêu cầu HS đọc từng câu.
- Đọc nối tiếp câu đến hết.
 Luyện đọc đoạn:
- Hướng dẫn chia đoạn.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài (mỗi 
- 3 H - 2 HS đọc nối tiếp.
HS đọc 1 đoạn).
 Đọc cả bài:
- Gọi 2 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, chấm điểm.
- 2 HS thực hiện.
- Yêu cầu đọc đồng thanh 1 lần.
- Cả lớp đọc.
Hoạt động2. Ôn vần: ua, ưa.
+ Tìm tiếng trong bài có vần ưa.
- Cho HS đọc và phân tích tiếng.
- Thực hiện yêu cầu.
- Nêu yêu cầu 2 trong SGK, cho HS quan 
- Suy nghĩ, nêu theo yêu cầu.
sát tranh và đọc từ mẫu trong SGK.
- Quan sát tranh và đọc từ mẫu.
- Yêu cầu HS tìm các tiếng có vần ua, ưa.
- HS tìm tiếng theo yêu cầu.
- Gọi HS khác bổ sung.
- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh các từ.
- Nêu yêu cầu 3 trong SGK, cho HS quan sát tranh, đọc câu mẫu.
- Gọi HS đọc câu trước lớp.
- Nhận xét, chấm điểm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Quan sát tranh và đọc câu mẫu.
- 1 vài HS thực hiện.
Hoạt động3. Tìm hiểu bài:
- Đọc mẫu lần 2.
- Theo dõi, đọc thầm.
- Hướng dẫn HS đọc bài theo đoạn kết hợp 
- Thực hiện theo hướng dẫn.
trả lời câu hỏi trong SGK. 
+ Bạn nhỏ muốn vẽ gì? 
(con ngựa).
+ Vì sao nhìn tranh, bà lại không nhận ra 
( Vỡ bộ vẽ khụng ra hỡnh con ngựa)
con ngựa?
- Chốt lại: Em bộ trong truyện còn rất nhỏ.
Bé vẽ ngựa không ra hình ngựa...
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu 3.
- Làm miệng.
Hoạt động4. Luyện nói: 
- Cho học sinh quan sát tranh trong SGK, đọc câu mẫu.
* Gọi 2 HS lên làm mẫu.
- Quan sát, thực hiện.
- 2 HS thực hiện, cả lớp theo dõi.
- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo mẫu.
- Thực hiện theo nhóm bàn.
- Mời một số nhóm thực hành trước lớp.
- Thực hành hỏi đáp trước lớp.
( Tớ rất thớch vẽ)
( Tớ thiachs vẽ con gà.)
- Nhận xét, tuyên dương nhóm hỏi đáp tốt.
4. củng cố:
 Gọi 1 HS đọc lại toàn bài, hỏi:
- 1 HS thực hiện, cả lớp theo dõi.
5. Dặn dò:
 Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
Tự nhiên và xã hội (T.26):
Con gà
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết quan sát và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà.
- Nêu được ích lợi của việc nuôi gà.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật. 
2. Kĩ năng: Biết phân biệt được gà trống, gà mái và gà con.
3. Thái độ: Có ý thức chăm sóc gà.
II- Đồ dùng dạy - học:
- GV + HS: SGK..
III- Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của thầy
 Hoat động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 + Nêu các bộ phận của con cá?
+ Ăn cá có ích lợi gì?
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HS trả lời.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài: 
 Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Cho HS q/ sát tranh vẽ con gà (SGK).
+ Chỉ và nói tên các bộ phận của gà.
- Quan sát và thảo luận nhóm bàn.
+ Con nào là gà trống, con nào là gà mái
+ Tại sao em biết?
+ Nuôi gà để làm gì?
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện từng nhóm trình bày, cá nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- Chốt lại: Gà gồm đầu, cổ, mình, đuôi, cánh và chân. Gà cung cấp thịt, trứng.
 Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
- Lần lượt nêu từng câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.
+ Gà trống, gà mái, gà con đều giống 
- Trả lời câu hỏi.
nhau ở điểm nào, khác nhau ở điểm nào?
+ Mỏ gà, móng gà dùng để làm gì ?(mổ, bới thức ăn).
+ Ai thích ăn thịt gà, trứng gà ?
+ Khi ăn thịt gà, em cần phải chú ý gì?
+ Ăn thịt gà, trứng gà có lợi ích gì ?
+ Gà đẻ ra trứng, vậy làm thế nào để có gà con ?
4. Củng cố:
- Hãy nêu các bộ phận của con gà.
- Gà cung cấp cho ta những gì?
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
- Quan sát thêm con gà.
- 1 vài HS trả lời.
- Lắng nghe.
Thủ công (T.26):
 Cắt, dán hình vuông 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông.
2. Kĩ năng:
- Kẻ, cắt, dán được hình vuông. 
- Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
3. Thái độ: Yêu thích lao động.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Hình vuông mẫu; 1 tờ giấy kẻ ô.
- HS: Giấy màu có kẻ ô. Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động1: Hướng dẫn hs quan sát nhận xét:
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình.
- Quan sát, trả lời.
+ Hình vuông có mấy cạnh ? 
+ Độ dài các cạnh như thế nào ? 
- Chốt lại: Hình vuông có 4 cạnh; độ dài các 
- Nghe.
 cạnh đều bằng nhau.
Hoạt động2. Hướng dẫn mẫu:
+ Hướng dẫn cách kẻ hình vuông:
- Làm mẫu, yêu cầu HS quan sát.
- Quan sát.
+ Hướng dẫn cách cắt dán hình vuông 
- Thao tác mẫu từng bước để HS quan sát. 
- Quan sát.
+ Cắt theo đường kẻ.
+ Bôi một lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng
- Cho HS thực hiện.
- Quan sát, giúp đỡ HS.
- Thực hành theo hướng dẫn .
4. Củng cố:
- Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị đồ dùng học tập; kĩ thuật kẻ, cắt, dán và đánh giá sản phẩm của học sinh.
- Lắng nghe.
5. Dặn dò:
 Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán hình vuông.
- Láng nghe.
Sinh hoạt (T.26):
nhận xét tuần 26
I. Mục tiờu:
 Gv nhận xột cỏc mặt ưu điểm, nhược điểm của lớp của từng em trong tuần vừa qua. HS nhận thấy cỏc mặt ưu, nhược, cú ý thức vươn lờn trong học tập.
II. Nội dung:
 1. Nhận xét chung:
 - Nền nếp: Thực hiện tốt các nội quy của trường, của lớp đã đề ra.
 - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép, biết vâng lời thầy cô, hòa nhã với bạn bè..
 - Học tập:
 + Đi học đều, đúng giờ.
 + Nhiều em có tiến bộ trong học tập, học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
 + Biết giúp đỡ nhau trong học tập.
 - Vệ sinh: 
 + Vệ sinh lớp và khu vực phân công sạch sẽ.
 + Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ.
 * Tuyên dương: 
 * Phê bình: Chưa cố gắng trong học tập: 
 2. Phương hướng tuần tới:
 - Đi học đều, đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Thực hiện đúng nội quy lớp học.
 - Tích cực, tự giác trong học tập. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26.doc