Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2013 - 2014 - Tuần 28

Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2013 - 2014 - Tuần 28

Tập đọc (T.19+ 20):

NGÔI NHÀ

 I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Các từ ngữ: thơm phức, xao xuyến, lảnh lót.

 - ND: Tình cảm yêu thương gắn bó của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình.

 - Ôn các vần iêu, yêu.

 2. Kĩ năng:

 - Đọc đúng được cả bài.

 - Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, mây, lảnh lót, mộc mạc, .

 - Biết ngắt, nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.

 3. Thái độ:

 Yêu quý ngôi nhà của mình.

 

doc 24 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 794Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2013 - 2014 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 28
 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013
Hoạt động tập thể (T. 28):
chào cờ đầu tuần
Tập đọc (T.19+ 20):
ngôi nhà
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Các từ ngữ: thơm phức, xao xuyến, lảnh lót.
 - ND: Tình cảm yêu thương gắn bó của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình.
 - ôn các vần iêu, yêu.
 2. Kĩ năng:
 - Đọc đúng được cả bài.
 - Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, mây, lảnh lót, mộc mạc, ....
 - Biết ngắt, nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
 3. Thái độ:
 Yêu quý ngôi nhà của mình.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Tranh minh hoạ cho bài Tập đọc và phần luyện nói trong SGK. 
 - HS : SGK.
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc bài Mưu chú Sẻ và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3. 1. Giới thiệu bài:
- 3 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi.
- Cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi:
- Quan sát, trả lời.
3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc:
- Đọc mẫu, tóm tắt nội dung bài.
- Lắng nghe.
a) Luyện đọc tiếng, từ khó:
- Yêu cầu HS tìm tiếng khó đọc trong bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Hướng dẫn HS đọc- phân tích tiếng
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Giải nghĩa từ.
b) Luyện đọc câu:
- Gọi HS xác định câu, đánh dấu câu.
- 2 HS thực hiện, cả lớp theo dõi.
- Yêu cầu HS đọc từng câu.
- Đọc nối tiếp mỗi em 1 dòng 
thơ cho đến hết bài.
c) Luyện đọc đoạn:
- Hướng dẫn chia đoạn.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài (mỗi 
-- -- - 3 HS đọc nối tiếp (2 lượt bài).
HS đọc 1 khổ thơ).
- Nhận xét.
- Thi đọc đoạn
- Các nhóm thi đọc
- Nhận xét bổ sung.
d) Đọc cả bài:
- Gọi 2 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, chấm điểm.
- 2 HS thực hiện.
- Yêu cầu đọc đồng thanh 1 lần.
- Cả lớp đọc.
Hoạt động2:. Ôn vần: iêu, yêu.
- Nêu yêu cầu 1 trong SGK.
+ Tìm tiếng trong bài có vần iêu.
- Cho HS đọc và phân tích tiếng.
- Thực hiện yêu cầu.
- Nêu yêu cầu 2 trong SGK, cho HS quan 
- Suy nghĩ, nêu theo yêu cầu.
sát tranh và đọc từ mẫu trong SGK.
- Quan sát tranh và đọc từ mẫu.
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ tìm từ theo yêu 
- Hoạt động cá nhân.
cầu, sau đó gọi HS đọc kết quả.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
- Yêu cầu cả lớp đọc ĐT các từ trên bảng.
- Nêu yêu cầu 3 trong SGK, cho HS quan sát tranh và đọc câu mẫu.
- Yêu cầu HS thảo luận với nhau, sau đó từng HS trong nhóm đọc câu của mình lên.
- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Thực hiện theo hướng dẫn của cô.
- Hoạt động theo nhóm bàn.
Tiết 2:
Hoạt động3:. Tìm hiểu bài:
- Đọc mẫu lần 2.
- Theo dõi, đọc thầm.
- Hướng dẫn HS đọc bài theo đoạn kết hợp 
- Thực hiện theo hướng dẫn.
trả lời câu hỏi trong SGK. 
+ ở ngôi nhà của mình, bạn nhỏ đã nhìn thấy gì, nghe thấy gì, ngửi thấy gì?
- Trả lời:
( nhìn: hàng xoan trước ngõ, hoa nở..., nghe: thấy tiếng chim ở đầu hồi lảnh lót, ngửi: thấy mùi rạ lợp trên mái nhà ..)
- Giảng từ: thơm phức. 
- Cho HS thảo luận theo bàn, tìm đọc 
- Hoạt động theo nhóm bàn.
những câu thơ nói về tình yêu ngội nhà của 
bạn nhỏ gắn với tình yêu quê hương.
- Đại dịờn một số HS trình bày .
- Nhận xét, chốt lại (khổ thơ 3).
+ Học thuộc lòng:
- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng 
- Luyện đọc thuộc lòng.
Hoạt động4. Luyện nói: Nói về ngôi nhà em mơ ước
- Cho học sinh quan sát tranh trong SGK, giới thiệu chủ đề luyện nói.
- Quan sát.
+ Gọi HS nói mẫu.
- 2 HS thực hiện.
- Gợi ý và gọi HS nói tiếp.
- Nhiều HS nói về ngôi nhà mơ ước của mình.
- Nhận xét, tuyên dương nói tốt.
4. củng cố:
 Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ mà mình
thích và hỏi vì sao em lại thích khổ thơ đó? 
- 2HS thực hiện.
5. Dặn dò:
 Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau:
- Lắng nghe.
 Toán (T. 109):
giải toán có lời văn: T 148(Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 Củng cố về giải bài toán có lời văn (bài toán về phép trừ).
2. Kĩ năng: 
 Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn.
3. Thái độ: 
 Hứng thú trong học toán.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Tranh vẽ SGK.
 - HS: Nháp.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Điền dấu (; =).
73 ... 76
47 ... 39
 19 ... 15 + 4
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài. 
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Lớp làm vào bảng con
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
31. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài
Hoạt động1: Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải:
- Đọc bài toán (SGK). Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán:
- Ghi bảng tóm tắt lên bảng.
- Theo dõi, trả lời câu hỏi.
+ Bài toán cho biết những gì ?
- Cú 9 con gà
+ Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi số gà cũn lại 
Tóm tắt: SGK 
- Hướng dẫn giải bài toán và trình bày bài giải.
- Trả lời.
+ Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta làm như thế nào ?
- Ta lấy số gà cú trừ đi số gà đó bỏn tỡm được số gà cũn lại.
- Hướng dẫn trình bày bài giải:
 - Đáp số: 6 con gà.
- Gọi HS nêu lại cách trình bày bài giải.
Hoạt động2:. Luyện tập:
 Bài tập 1:
- 2 HS nhắc lại.
- Gọi HS đọc bài toán.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, cách giải.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp.
- Gọi HS nhận xét kết quả, cách trình bày.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm.
- Thực hiện theo yêu cầu.
 - Đáp số: 6 con chim.
Bài tập 2: (Tiến hành tương tự như bài tập 1)
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình, HS khác nhận xét.
- Chữa bài, cho điểm. 
- Đáp số: 5 quả búng 
4. Củng cố:
- Cách giải bài toán có lời văn hôm nay có gì khác với cách giải bài toán có lời văn đã học.
- Chốt lại.
- 1 HS trả lời. 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
 Làm thêm bài tập tron VBT Toán (trang 40).
- Làm miệng.
Đạo đức (T. 28):
chào hỏi và tạm biệt
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.
 - Khi chào hỏi, tạm biệt, cần nói rõ ràng, nhẹ nhàng, vừa đủ nghe với lời xưng hô phù hợp với người mình chào, tạm biệt nhưng không được gây ảnh hưởng đến những người xung quanh.
2. Kĩ năng: 
 Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày.
3.Thái độ: 
 Tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV + HS: Vở bài tập đạo đức 1.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Khi nào cần nói lời cảm ơn? Khi nào phải nói lời xin lỗi?
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2.Phỏt triển bài 
 Hoạt động 1: Thảo luận bài tập 1.
- Yêu cầu HS quan sát tranh ở bài tập 1 và
- Hoạt động theo nhóm bàn.
thảo luận theo bàn:
+ Trong từng tranh có những ai?
+ Truyện gì xảy ra với các bạn nhỏ?
+ Noi theo các bạn, các em cần làm gì?
- Gọi HS trình bày ý kiến theo từng tranh.
- 1 vài HS trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung.
- Kết luận:
- Lắng nghe.
+ Cần chào hỏi khi gặp gỡ.
+ Khi chia tay, cần nói lời tạm biệt.
Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai.
- Giao cho từng cặp HS thể hiện việc chào hỏi hay tạm biệt với bạn bè, bác hàng xóm,
- Từng cặp chuẩn bị.
thầy cô giáo, ...
- Mời HS trình bày.
- Một số cặp diễn vai, lớp nhận 
xét, góp ý.
- Tổng kết: Các em cần chaog hỏi nhẹ nhàng
không được gây ồn ào, đặc biệt là ở những 
nơi công cộng.
Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
- Yêu cầu từng cá nhân làm bài tập 2.
- Từng HS tự làm bài tập.
+Trong từng tranh, các bạn nhỏ gặp chuyện gì?
+ Khi đó các bạn cần làm gì cho chúng?
- Gọi HS trình bày theo từng tranh.
- 1 vài HS trình bày ý kiến, bổ sung.
- Kết luận:
4. Củng cố:
- Trò chơi: GV đưa ra một số tình huống cho HS thi ứng xử.
- HS chơi theo hướng dẫn
- Tuyên dương những HS học tốt.
5. Dặn dò:
 Thực hiện chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống quen thuộc hằng ngày.
- Lắng nghe.
 Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013.
Chính tả (T.7):
ngôi nhà
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Chép lại đúng khổ thơ thứ 3 của bài Ngôi nhà.
 - Điền đúng vần iêu, yêu; chữ chay k vào chỗ thích hợp.
2. Kĩ năng:
 Viết đúng cự li, tốc độ.
3. Thái độ:
 Có thói quen viết cẩn thận, đúng chính tả.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng phụ chép sẵn khổ thơ 3 và hai bài tập.
 - HS : Bảng con, VBT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết ra nháp: giỏ cá, cặp da.
- Chữa bài, cho điểm.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài
Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh tập chép:
- Treo bảng phụ và y/cầu HS đọc đoạn chép. 
- 3 em đọc đoạn thơ trên bảng phụ
- Yêu cầu HS tìm tiếng khó viết và p/ tích.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Hướng dẫn viết tiếng, từ khó. 
- Thực hiện trên bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Yêu cầu HS , chép bài vào vở.
- Chép bài theo hướng dẫn của cô.
- Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi, cách 
cầm bút, để vở...
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- Soát lại bài.
- Chấm chữa một số bài, nhận xét.
Hoạt động2:. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: Điền vần iêu hay yêu.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Gọi 1 em lên bảng làm bài.
- 1 em lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài trong VBT.
- Nhận xét, chữa bài: 
- KQ: khiếu, yêu.
Bài tập 3: Điền c hay k ?
- Cho HS q/ sát tranh, khai thác ND tranh.
- Quan sát, trả lời.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào VBT.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hướng dẫn cả lớp nhận biết quy tắc chính tả: viết c trước các nguyên âm a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, ua, ưa, uô, ươ; viết k khi đứng trước các nguyên âm i, e, ê.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi
+ KQ: cây cảnh, kể chuyện, xâu kim
4. Củng cố:
 Nhận xét chung giờ học. Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
5. Dặn dò:
- Lắng nghe.
 Xem lại bài, tập viết lại cho đúng các lỗi viết sai trong bài.
- Nghe, ghi nhớ.
Tập viết (T. 26):
tô chữ hoa h, i, k
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 Biết cách tô các chữ hoa H, I, K.
 2. Kỹ năng:
 - Tô ... .
- Nhận xét, biểu dương.
- Tiến hành tương tự với các bức tranh khác:
- Quan sát, trả lời.
- 2 HS kể, HS khác theo dõi bạn kể.- HS khác nhận xét.
Hoạt động3. Hướng dẫn HS kể toàn chuy ện:
- Tổ chức cho các nhóm thi kể.
- Mỗi nhóm kể 1 đoạn.
- Nhận xét, cho điểm.
* Mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- 1 HS thực hiện.
Hoạt động4. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
- Em bé nghĩ thế nào mà lại xé mỗi cánh hoa ra làm nhiều sợi?
- Trả lời.Vỡ mỗi cỏnh hoa là một ngày mẹ được sống.
- Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì?
- Chốt lại: Là con phải yêu thương bố mẹ, phải hết lòng chăm sóc bố mẹ khi bố mẹ ốm.
- Biết yờu thương bố mẹ
- Lắng nghe.
4. Củng cố:
 Nhận xét giờ học.
-Lắng nghe.
5. Dặn dò:
 Về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. 
- Lắng nghe.
Toán (T. 112):
luyện tập chung (T 152)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 Củng cố cách giải bài toán có lời văn.
2. Kĩ năng:
 - Biết lập đề toán theo hình vẽ, tóm tắt đề toán.
 - Biết giải và trình bày bài giải toán có lời văn.
3. Thái độ:
 Yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng phu (BT2). 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của Hs và chấm
 - Nhận xột 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài
Hoạt động1:Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
 Phần a):
- Cho HS quan sát hình vẽ, nêu bài toán.
- 2 HS nêu yêu cầu của bài.
- Quan sát, nêu miệng bài toán.
 - Hướng dẫn tìm hiểu bài toán, hướng dẫn giải và trình bày bài giải. 
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Chốt lại kết quả đúng.
 Đỏp số: 7( ụ tụ
 Phần b) Thực hiện tương tự như phần a.
- Nhận xột 2 bài toỏn vừa thực hiện
- Vỡ sao bài toỏn a lại thực hiện phộp cộng ?
- Vỡ sao bài toỏn b lại thực hiện phộp trừ ? 
 Đỏp số: 4 con chim
- Vỡ số ụ tụ về bến nờn làm t/ cộng.
- Vỡ số con chim bay đi.
Bài tập 2:
- Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu các nhóm
- Thực hiện theo nhóm.
làm bài vào bảng phụ, sau đó trình bày k/quả.
Cú : 8 con Thỏ
Đi : 3 con Thỏ
Cũn lại: . con Thỏ
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm.
 Đáp số: 5 con thỏ.
4. Củng cố:
 Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
 Ôn lại cách giải bài toán có lời văn.
- Lắng nghe.
 Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013.
Tập đọc (T. 23 + 24):
vì bây giờ mẹ mới về
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Các từ ngữ: khóc oà, hoảng hốt.
 - Nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc.
 - ôn các vần ưt, ưc.
 2. Kĩ năng:
 - Đọc đúng được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài.
 - Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 3. Thái độ: Không nên làm nũng bố mẹ.
 II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Tranh minh hoạ cho bài Tập đọc và phần luyện nói trong SGK. 
 - HS : SGK, bảng con.
 III. Các hoạt động dạy- học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài Quà của bố và trả lời câu hỏi:
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3. 1. Giới thiệu bài:
- 2 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi.
- Cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi:
- Quan sát, trả lời.
+ Bức tranh vẽ cảnh gì ?
3.2. Phỏt triển bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc:
- Đọc mẫu, tóm tắt nội dung bài.
- Lắng nghe.
a) Luyện đọc tiếng, từ khó:
- Yêu cầu HS tìm tiếng khó đọc trong bài.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Hướng dẫn HS đọc tiếng, từ vừa tìm được
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
kết hợp phân tích tiếng.
- Giải nghĩa từ: khóc oà, hoảng hốt.
b) Luyện đọc câu:
- Gọi HS xác định câu, đánh dấu câu
- 2 HS thực hiện, cả lớp theo dõi.
- Yêu cầu HS đọc từng câu.
- Đọc nối tiếp mỗi em 1 câu 
c) Luyện đọc đoạn:
- Hướng dẫn chia đoạn (3 phần).
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài (mỗi 
- 3 -
HS đọc 1 phần).
d) Đọc cả bài:
- Gọi 2 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, chấm điểm.
- 2 HS thực hiện.
- Yêu cầu đọc đồng thanh 1 lần.
- Cả lớp đọc.
Hoạt động2:. Ôn vần: ưt, ưc.
- Nêu yêu cầu 1 trong SGK.
+ Tìm tiếng trong bài có vần ưt.
- Cho HS đọc và phân tích tiếng.
- Tìm, nêu miệng, đọc và phân tích.
- Nêu yêu cầu 2 trong SGK, cho HS quan 
- Suy nghĩ, nêu theo yêu cầu.
sát tranh và đọc từ mẫu.
- Quan sát tranh và đọc từ mẫu.
- Y cầu HS tự tìm các tiếng, từ có vần ưt, ưc.
- Hoạt động cá nhân.
- Nêu yêu cầu 3 (SGK).
- Tiến hành tương tự như trên.
- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
 Tiết 2:
Hoạt động3. Tìm hiểu bài:
- Đọc mẫu lần 2.
- Theo dõi, đọc thầm.
- Hướng dẫn HS đọc bài theo từng phần kết
- Thực hiện theo hướng dẫn.
hợp trả lời câu hỏi trong SGK. 
+ Chuyện gì xảy ra với cậu bé?
- Cậu bộ nghịch dao nờn bị dứt tay
+ Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không?
- Khi bị đứt tay cậu bộ khụng khúc.
* Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao?
- Hướng dẫn HS đọc các câu hỏi và câu trả lời trong bài.
- Khi mẹ về cậu bộ mới khúc
- 1 vài HS đọc.
Hoạt động4. Luyện nói: Bạn có hay làm nũng bố mẹ không?.
- Yêu cầu HS hỏi đáp theo mẫu.
- Thực hnàh hỏi đáp theo cặp.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. củng cố:
+ Gọi 1 HS đọc lại toàn bài, hỏi:
- Theo em làm nũng bố mẹ như em bé trong truyện có phải là tính xấu hay không?
- Nhận xét giờ học.
- 1 HS thực hiện, cả lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau:
- Lắng nghe.
Đầm sen.
Tự nhiên và xã hội (T. 28):
Con muỗi
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Kể được tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi.
 - Biết nơi thường sinh sống của muỗi.
 - Biết được một số tác hại của muỗi và cách diệt trừ chúng.
2. Kĩ năng: Biết cách phòng trừ muỗi.
3. Thái độ:
 Có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Phiếu bài tập (HĐ2).
 - HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mèo có những bộ phận nào?
- Nuôi mèo để làm gì?
- 2 HS trả lời. 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2.Phỏt triển bài 
 Hoạt động 1: Quan sát con muỗi.
- Yêu cầu HS q/sát tranh con muỗi, chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi.
- Làm việc theo bàn
- Gọi HS trả lời.
- 1 số HS trả lời. 
- Cú đầu, mỡnh,chõn, cỏnh.
- Kết luận: Muỗi là loại sâu bọ nhỏ bé hơn 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
ruồi. Nó có đầu, mình, chân và cánh. Muỗi 
bay bằng cánh, đậu bàng chân. Muỗi dùng vòi để hút máu người và động vật để sống.
 Hoạt động 2: Làm việc với phiếu bài tập.
- Chia nhóm (2 nhóm), giao nhiệm vụ cho 
các nhóm (phát phiếu).
- Làm việc theo nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trả lời.
- Đại diịen các nhóm trả lời. 
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Muỗi thường sống ở nơi tối tăm, ẩm thấp; cống rãnh. Muỗi đốt sẽ mắc bệnh sốt rét, sốt xuất huyết .
 Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
- Nêu câu hỏi- Khi ngủ, các em cần làm gì để không bị muỗi đốt?
- 1 số HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Khi ngủ chúng ta cần phải mắc 
- Lắng nghe.
màn cẩn thận để tránh bị muỗi đốt.
4. Củng cố:
- Tổ chức trò chơi “Diệt các con vật có hại”.
- Kết luận: Cần chú ý giữ gìn vệ sinh môi trường, phát quang bụi rậm.. 
- Chơi tập thể cả lớp.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
 Thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi.
Thủ công (T.28):
 Cắt, dán hình tam giác 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 Biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác.
2. Kĩ năng:
 - Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. 
 - Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
3. Thái độ: 
 Yêu thích lao động.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Hình tam giác mẫu; 1 tờ giấy kẻ ô.
 - HS: Giấy có kẻ ô. Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài
Hoạt động1: H/ dẫn hs quan sát và nhận xét:
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét 
- Quan sát, trả lời
+ Hình tam giác có mấy cạnh ? 
+ Độ dài các cạnh như thế nào ? 
- Cú 3 cạnh
- Độ dài cỏc cạnh bằng nhau
- Chốt lại: Hình tam giác có 3 cạnh; độ dài 
- Nghe.
3 cạnh có thể bằng nhau..
Hoạt động2: . Hướng dẫn mẫu:
+ Hướng dẫn cách kẻ hình tam giác:
- Làm mẫu, yêu cầu HS quan sát.
- Quan sát.
+ Hướng dẫn cách cắt rời hình tam giác 
 - Thao tác mẫu từng bước để HS quan sát. 
- Quan sát.
+ Cắt theo đường kẻ.
+ Bôi một lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng
- Cho HS kẻ, cắt hình tam giác trên giấy 
- Quan sát, giúp đỡ HS.
- Thực hành theo hướng dẫn.
4. Củng cố:
 Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị đồ dùng học tập; 
- Lắng nghe.
5. Dặn dò:
 Chuẩn bị bài sau: cắt, dán hình tam giác.
- Láng nghe.
Sinh hoạt (T.28):
nhận xét tuần 28
I. Mục tiờu:
 Gv nhận xột cỏc mặt ưu điểm, nhược điểm của lớp của từng em trong tuần vừa qua. HS nhận thấy cỏc mặt ưu, nhược, cú ý thức vươn lờn trong học tập.
II. Nội dung: 
 1. Nhận xét chung:
 - Nền nếp: Thực hiện tốt các nội quy của trường, của lớp đã đề ra.
 - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép, biết vâng lời thầy cô, hòa nhã với bạn bè. 
 - Học tập:
 + Đi học đều, đúng giờ.
 + Nhiều em có tiến bộ trong học tập.
 + Vệ sinh lớp và khu vực phân công sạch sẽ.
 + Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ.
 * Tuyên dương: Thắng, LinhB .
 * Phê bình: Chưa cố gắng trong học tập: LinhC, Dương . 
 2. Phương hướng tuần tới:
 - Đi học đều, đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Thực hiện đúng nội quy lớp học.
 - Tích cực, tự giác trong học tập.
................................................................................................................................ ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28.doc