Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2013 - 2014 - Tuần 29

Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2013 - 2014 - Tuần 29

Tập đọc (T.25+ 26):

 ĐẦM SEN

I. Mục tiờu.

 1. Kiến thức:

 Hiểu được các từ ngữ: ngan ngát, thanh khiết, . Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc loài sen. ễn vần en, oen.

 2. Kỹ năng:

 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Xanh mỏt, ngan ngỏt, thanh khiết, dẹt lại,. Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi ở có dấu câu.

 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).

 3. Thái độ: Giỏo dục HS yờu quý cỏc loài hoa.

II. Đồ dùng dạy học.

 1. GV: Tranh SGK.

 2. HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy – học.

 

doc 24 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 786Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2013 - 2014 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
 Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2013
Hoạt động tập thể (T. 29):
Tập đọc (T.25+ 26):
 ĐẦM SEN
I. Mục tiờu.
 1. Kiến thức: 
 Hiểu được cỏc từ ngữ: ngan ngỏt, thanh khiết,. Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lỏ, hoa, hương sắc loài sen. ễn vần en, oen.
 2. Kỹ năng:
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đỳng cỏc từ ngữ: Xanh mỏt, ngan ngỏt, thanh khiết, dẹt lại,.... Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi ở cú dấu cõu. 
 - Trả lời được cõu hỏi 1, 2 (SGK).
 3. Thỏi độ: Giỏo dục HS yờu quý cỏc loài hoa.
II. Đồ dựng dạy học.
 1. GV: Tranh SGK.
 2. HS: SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy – học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
 - Mời HS đọc bài : Vỡ bõy giờ mẹ mới về và trả lời cõu hỏi. 
 - Nhận xột, ghi điểm.
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài:
 3.2. Phỏt triển bài: 
Hoạt động1.: Hướng dẫn đọc.
+ Đọc mẫu lần 1.
- Cho HS tỡm tiếng và phõn tớch tiếng, từ.
- Giải nghĩa từ: : ngan ngỏt, thanh khiết,..
 - Nhận xột, kết luận.
+ Luyện đọc cõu
- Cho HS tỡm cõu.
- Theo dừi.
+ Luyện đọc đoạn, bài.
- Cho HS tỡm đoạn.
- 2- 3 HS đọc, trả lời.
- Nhận xột, bổ sung.
- Quan sỏt tranh SGK và nờu nội dung tranh. 
 - Theo dừi.
- Tỡm, Phõn tớch tiếng, từ-
 K, G giải nghĩa 1 số t ừ.
- Tỡm cõu, đọc nối cõu.
- Tỡm đoạn, đọc nối đoạn, đt.
- Thi đọc.
- Nhận xột.
- Cho HS thi đọc trơn cả bài.
- Nhận xột, khen.
Hoạt động2: ễn vần en, oen.
- Cho HS tỡm tiếng cú vần en, oen.
+ Tỡm tiếng trong bài cú vần en.
+ Tỡm tiếng ngoài bài cú vần en, oen.
+ Núi cõu chứa tiếng cú vần en, oen.
 - Cho HS q/ sỏt tranh SGK, đọc cõu mẫu.
- Nhận xột, khen.
- Tỡm tiếng, phõn tớch.
- Tỡm tiếng, phõn tớch.
- Quan sỏt, thảo luận nhúm đụi.
- K, G núi cõu cú tiếng vần en, oen. 
 Tiết 2
Hoạt động3. Luyện đọc và tỡm hiểu bài.
+ Đọc mẫu lần 2.
 - Mời HS đọc bài và trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK và 1 số cõu hỏi phụ.
+ Tìm những từ ngữ miêu tả lá sen?
 - Khi nở, hoa sen trụng đẹp như thế nào?
Tìm và đọc câu văn tả hương sen?
- Nhận xét, chốt lại ND: Vẻ đẹp của lỏ, hoa, hương sắc loài sen. 
 - Cho HS đọc toàn bài
 - Nhận xột, ghi điểm
Hoạt động4. Luyện núi.
 - Cho HS quan sỏt tranh SGK.
 - Nhận xột, khen, kết luận.
 - Cho HS liờn hệ.
4. Củng cố.
 Cho HS nhắc lại bài.
5. Dặn dũ
 Hướng dẫn học ở nhà.
- Theo dừi.
- Đọc , trả lời cỏc cõu hỏi.
- Lá màu xanh mát, cao, thấp, chen nhau phủ kín mặt đầm.
- cánh hoa đoe nhạt, xoè ra
- Hương sen ngan ngát, thanh khiết.
 - Nhận xột, bổ sung.
- 2 – 3 HS đọc
- Quan sỏt, thảo luận nhúm 4
- Đại diện nhúm trả lời.
- Nhận xột, bổ sung.
- Liờn hệ.
- 1 HS nhắc lại bài.
- Về xem trước bài “Mời vào”.
 ..............................................................................................
Toỏn (T113)
 PHẫP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 (CỘNG KHễNG NHỚ)
 (T 154)
I. Mục tiờu:
 1. Kiến thức: 
 Nắm được cỏch cộng số cú hai chữ số; biết đặt tớnh và làm tớnh cộng (khụng nhớ) số cú hai chữ số; vận dụng để giải toỏn.
 2. Kỹ năng: Vận dụng để giải toỏn.
 3. Thỏi độ: HS tự giỏc học bài.
II.Đồ dựng dạy học:
 1. GV: Bộ đồ dựng, bảng nhúm bài 3.
 2. HS: SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra bài cũ.
 - Cho HS lờn bảng thực hiện bài 3 (153) 
 - Nhận xột, ghi điểm
2.Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài:
 2.2. Phỏt triển bài: 
Hoạt động1. Hướng dẫn
- Gắn số thẻ que tớnh như trong SGK (154) và hướng dẫn cỏch thực hiện.
- Nhận xột, khen, kết luận.
Hoạt động2. Thực hành.
Bài 1: Tớnh
- Mời 1 HS nờu yờu cầu bài.
- Nhận xột, khen, kết luận.
Bài 2: Đặt tớnh rồi tớnh.
- Mời 1 HS nờu yờu cầu bài.
- Theo dừi.
- Nhận xột, ghi điểm, kết luận.
Bài 3: Giải toỏn
- Mời 1 HS nờu yờu cầu bài, chia nhúm, giao nhiệm vụ
- Nhận xột, khen, kết luận.
* Bài 4: Đo độ dài của mỗi đoạn ...
- Mời 1 HS nờu yờu cầu bài.
- Nhận xột, ghi điểm, kết luận. 
3. Củng cố.
 Cho HS nhắc lại bài.
4. Dặn dũ.
 Hướng dẫn học ở nhà.
- 1 em thực hiện
- Lớp thực hiện bảng con. 
 - Lắng nghe.
- 2 - 3 HS K, G nờu cỏch thực hiện.
 - 3 - 4 HS nhắc lại cỏch thực hiện.
. 1 HS nờu yờu cầu bài.
- Lớp thực hiện bảng con.
KQ: 88, 96, 58, 86, 68, 19
1 HS nờu yờu cầu bài.
-Thực hiện vở.
KQ; 47, 75, 98, 62, 49, 56
1 HS nờu yờu cầu bài.
-Hoạt động nhúm 4
- Đại diện nhúm nờu kết quả
- Đỏp số: 85 cõy.
- Nhận xột, bổ sung.
1 HS nờu yờu cầu bài.
- HS K, G nờu kết quả.
- Nhận xột
- 1 HS nhắc lại bài.
- Về làm bài 3 trang (154) .
Đạo đức (T.29):
 Chào hỏi và tạm biệt 
I . Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Hiểu: Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.
 2. Kĩ năng: Thực hiện được hành vi chào hỏ, tạm biệt trong cuộc sống hằng ngày.
 3. Thái độ: Lễ độ với người lớn tuổi, thân ái với bạn bè và em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV + HS: VBT Đạo đức 1.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cần chào hỏi khi nào?
- Khi nào phải nói lời tạm biệt?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài:
 Hoạt động 1: Liên hệ thực tế.
- Yêu cầu HS tự liên hệ về bản thân đã thực hiện hành vi chào hỏi, tạm biệt như thế nào?
+ Em chào hỏi hay tạm biệt ai?
+ Trong trường hợp, tình huống nào?
+ Khi đó em dã làm gì, nói gì?
+ Tại sao em làm như thế?
+ Kết quả như thế nào?
- Khen ngợi những em đã biết chào hỏi, tạm biệt người khác.
 Hoạt động 2: Thảo luận bài tập 3.
- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn để đưa ra cách ứng xử trong các tình huống ở bài tập 3.
+ Cần chào hỏi như thế nào?
+ Vì sao làm như vậy?
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Kết luận:
+ Cần chào hỏi người đó với lời chào phù hợp, ... Lời chào phải nhẹ nhàng, không gây ồn
 4. Củng cố:
- Hướng dẫn HS đọc câu tục ngữ cuối bài.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
 Thực hiện nói lời chào hỏi, tạm biệt trong các tình huông quen thuộc hằng ngày.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Một số HS tự liên hệ.
- Lớp nhận xét.
- Từng bàn thảo luận.
- Chào hỏi phải nhẹ nhàng.
- Lời chào phải phự hợp, khụng gõy ồn ào.
- Vỡ giữa đụng người khụng nờn ồn ào..
- Một số HS trình bày ý kiến,
HS khác nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe.
- Cả lớp đọc vài lần.
- Lắng nghe.
 Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2013.
Chính tả (T.9):
hoa sen
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Chép lại đúng bài Hoa sen.
 - Điền đúng vần en, oen; chữ g hay gh vào chỗ thích hợp.
 2. Kĩ năng:
 Viết đúng cự li, tốc độ.
 3. Thái độ:
 Có thói quen viết cẩn thận, đúng chính tả.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng phụ viết sẵn bài chính tả và hai bài tập.
 - HS : Bảng con, VBT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết ra nháp: xe đạp, dòmg sông.
- Chữa bài, cho điểm.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
 3.2. Phỏt triển bài :
Hoạt động1: Hướng dẫn chộp bài:
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn chép. 
- 3 em đọc đoạn thơ trên bảng phụ
- Yêu cầu HS tìm tiếng khó viết và phân tích.
- Thực hiện theo yêu cầu cuả GV.
- Hướng dẫn viết tiếng, từ khó. 
- Thực hiện trên bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhìn bảng, chép bài vào vở
- Chép bài theo hướng dẫn của cô.
- Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở...
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- Soát lại bài.
- Chấm chữa một số bài, nhận xét.
Hoạt động2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: Điền vần en hay oen.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập, 
- Gọi 1 em lên bảng làm bài.
- 1 em lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài trong VBT.
- Nhận xét, chữa bài: 
đèn bàn, cưa xoèn xoẹt.
Bài tập 3: Điền g hay gh ?
 - Cho HS quan sát tranh, khai thác nội dung 
- Quan sát, trả lời.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT
- Nhận xét, chữa bài.
- H/ dẫn cả lớp nhận biết quy tắc chính tả: 
- Thực hiện theo yêu cầu.
-Theo dõi
-+ Đáp án: tủ gỗ lim, đường gồ ghề, con ghẹ.
viết g trước các nguyên âm a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, ua, ưa, uô, ươ; viết gh khi đứng trước các nguyên âm i, e, ê.
4. Củng cố:
 Nhận xét chung giờ học. Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
5. Dặn dò:
- Lắng nghe.
 Xem lại bài, tập viết lại cho đúng các lỗi viết sai trong bài.
- Nghe, ghi nhớ.
Tập viết (T. 27):
tô chữ hoa L, M, N
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết cách tô các chữ hoa L, M, N.
2. Kỹ năng:
 - Tô được các chữ hoa: L, M, N. Viết đúng các vần: en, oen... các từ ngữ: cải xoong.. kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1.
 - Chữ viết đúng mẫu, đúng cỡ.
3. Thái độ: 
 Cần phải kiên nhẫn, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Mẫu chữ cái viết hoa L, M, N . Bảng phụ viết nội dung bài. 
- HS: Bảng con, vở Tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết vào bảng con: hiếu thảo, 
- Nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới:
- Thực hiện theo yêu cầu.
3.1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
 3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động1: Hướng dón quan sỏt, nhận xột:
- Gắn mẫu chữ hoa L, hỏi:
+ Chữ hoa L gồm mấy nét? 
- Quan sát, trả lời. (1 nét viết liền không nhấc bút).
+ Chữ hoa L có độ cao mấy li ?
- Nêu cấu tạo chữ và quy trình viết:
- Quan sát.
 - Vừa tô chữ mẫu vừa nhắc lại quy trình viết.
 - Cho HS so sánh chữ hoa L với chỡ hoa C.
- Theo dõi.
 - Hướng dẫn cách viết trên bảng con.
- Tập viết vào bảng con
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- Hướng dẫn viết chữ hoa M, N tương tự như trên.
Hoạt động2. Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng:
- Gọi HS đọc các vần và từ ngữ viết 
- Cả lớp đọc đồng thanh.
trên bảng phụ.
- Những chữ nào có độ cao 2,5 li ?
- Trả lời. H, l, b, k
- Chữ nào có độ cao 2 li ?
- d, đ, p, q
- Chữ nào có độ cao hơn 1 li ?
- r, s
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
- 1 ly
- Nhắc lại cách nối giữa các con chữ.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con.
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Tập viết vào bảng con.
Hoạt động3. Hướng dẫn HS tập viết vào vở:
- Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Cho HS tập viết vào vở.
- Quan sát, uốn nắn thêm.
- HS viết vở theo yêu  ... bài
Hoạt động1: Kể chuyện: Niềm vui bất ngờ.
- Kể toàn bộ câu chuyện lần 1.
- Nghe kể.
- Kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ.
- Nghe kể, quan sát tranh.
+ Lời người dẫn chuyện: lúc khoan thai, hồi hộp, khi lưu luyến.
+ Lời Bác: cởi mở, âu yếm.
+ Lời các cháu mẫu giáo: phấn khởi.
Hoạt động2:. Hướng dẫn HS kể từng đoạn:
 Tranh 1:
- Cho HS quan sát tranh:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì ?
+ Hãy nói câu các bạn nhỏ xin cô giáo khi đi qua cổng Phủ Chủ tịch.
- Quan sát, trả lời.Cỏc bạn nhỏ và cụ giỏo
- Cụ ơi cho chỳng chỏu vào thăm bỏc đi.
- Gọi 2HS kể lại nội dung tranh 1.
- 2 HS kể, lớp theo dõi bạn kể.
- Nhận xét, biểu dương.
- Tiến hành tương tự với các bức tranh còn lại.
- HS khác nhận xét.
Hoạt động3: .Hướng dẫn HS kể toàn chuy ện:
- Tổ chức cho các nhóm thi kể.
- Mỗi nhóm kể 1 đoạn.
- Nhận xét, cho điểm.
- Mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- 1 HS thực hiện.
Hoạt động4: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi cũng rất yêu quý.
- Chốt lại: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi cũng rất yêu quý Bác Hồ.
- Lắng nghe.
4. Củng cố:
 Tích hợp: Mặc dù Bác bận trăm công nghìn việc, nhưng lúc nào Bác cũng nhớ đến thiếu nhi. Để tỏ lòng nhớ ơn Bác các em cố gắng chăm ngoan học giỏi 
- Nhận xét giờ học.
-Lắng nghe.
5. Dặn dò:
 Về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. 
- Lắng nghe.
 ......................................................................
 Toỏn (T116) 
 PHẫP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (TRỪ KHễNG NHỚ)(T. 158)
I. Mục tiờu:
 1. Kiến thức: 
 Nắm được cỏch trừ số cú hai chữ số; biết đặt tớnh và làm tớnh trừ (khụng nhớ) số cú hai chữ số; biết giải toỏn cú phộp trừ số cú hai chữ số.
 2. Kỹ năng: Vận dụng để làm bài tập.
 3. Thỏi độ: HS tự giỏc học bài.
II.Đồ dựng dạy học:
 - GV: Bộ đồ dựng, bảng nhúm bài 2.
 - HS: SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra bài cũ.
 - Cho HS lờn bảng thực hiện bài 2 (157) 
 - Nhận xột, ghi điểm
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài: 
Hoạt động1.: Hướng dẫn.
- Gắn số thẻ que tớnh như trong SGK (158) và hướng dẫn cỏch thực hiện.
- Nhận xột, khen, kết luận.
Hoạt động2. Thực hành.
Bài 1: Tớnh.
- Mời 1 HS nờu yờu cầu bài.
- Nhận xột, khen, kết luận.
Bài 2: Đỳng ghi đ, sai ghi s.
- Mời 1 HS nờu yờu cầu bài.
- Chia nhúm và giao nhiệm vụ.
- Nhận xột, ghi điểm, kết luận.
Bài 3: Giải toỏn
- Mời 1 HS nờu yờu cầu bài.
- Theo dừi.
- Nhận xột, ghi điểm, kết luận.
 3. Củng cố.
 Cho HS nhắc lại bài.
4. Dặn dũ.
 Hướng dẫn học ở nhà.
- 1 em thực hiện
- Lớp thực hiện bảng con. 
 - Lắng nghe.
- 2 HS K, G nờu cỏch thực hiện.
 - 3 - 4 HS nhắc lại cỏch thực hiện.
- 1 em nêu yêu cầu
- Lớp thực hiện bảng con (ý a).
- í b. Đặt tớnh rồi tớnh.
-Thực hiện vở .
A, 21, 24, 26, 20, 6; B, 45, 40, 2, 0, 33
- 1 em nêu yêu cầu
 - Hoạt động nhúm 2
- Đại diện nhúm nờu kết quả
.- Nhận xột, bổ sung. 
a, 5 2, đúng
b, 34, 63 đúng
- 1 em nêu yêu cầu
- Lớp thực hiện vào vở
- Đỏp số: 40 trang
- 1 HS nhắc lại bài.
 Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2013. 
Tập đọc: (15) 
 CHÚ CễNG 
I. Mục tiờu.
 1. Kiến thức: 
 - Hiểu được cỏc từ ngữ: rực rỡ, rẻ quạt,. Hiểu nội dung : Đặc điểm của đuụi cụng lỳc bộ và vẻ đẹp của lụng cụng khi trưởng thành. ễn vần oc, ooc.
 2. Kỹ năng:
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đỳng cỏc từ ngữ: Nõu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lúng lỏnh,.... Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi ở cú dấu cõu. 
 - Trả lời được cõu hỏi 1, 2 (SGK)
 3. Thỏi độ: 
 Giỏo dục HS cú ý thức học tập tốt.
II. Đồ dựng dạy học.
 - GV: Tranh SGK.
 - HS: SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
 - Mời HS đọc bài : Mời vào và trả lời cõu hỏi
 - Nhận xột, ghi điểm
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài:
- 2- 3 HS đọc, trả lời.
- Nhận xột, bổ sung.
- Quan sỏt tranh SGK và nờu nội dung tranh
3.2. Phỏt triển bài: 
Hoạt động1. Hướng dẫn đọc.
+ Đọc mẫu lần 1.
- Đọc mẫu, tóm tắt nội dung bài.
a) Luyện đọc tiếng, từ khó:
- Yêu cầu HS tìm tiếng khó đọc trong bài.
 - Cho HS tỡm tiếng và p/ tớch tiếng, từ.
- Giải nghĩa từ: : rực rỡ, rẻ quạt, 
- Nhận xột, kết luận.
b) Luyện đọc câu:
* Luyện đọc cõu
- Cho HS tỡm cõu.
- Theo dừi.
* Luyện đọc đoạn, bài.
- Cho HS tỡm đoạn.( 2 đoạn)
- Cho HS thi đọc trơn cả bài.
- Nhận xột, khen.
Hoạt động2: ễn vần oc, ooc.
- Cho HS tỡm tiếng cú vần oc, ooc.
+ Tỡm tiếng trong bài cú vần oc.
+ Tỡm tiếng ngoài bài cú vần oc, ooc.
+ Núi cõu chứa tiếng cú vần oc, ooc.
 - Cho HS q/sỏt tranh SGK, đọc cõu mẫu.
- Nhận xột, khen.
- Thực hiện theo yêu cầu 
- Đọc cá nhân,P/ tớch tiếng, từ, đọc đồng thanh.
- K, G giải nghĩa 1 số từ.
 - Theo dừi.
- Tỡm cõu, đọc nối cõu.
- Tỡm đoạn, đọc nối đoạn, đt.
- Thi đọc.
- Nhận xột.
- Tỡm tiếng, phõn tớch.
- Tỡm tiếng, phõn tớch.
- Quan sỏt, thảo luận nhúm đụi.
- núi cõu cú tiếng vần oc, ooc.
Tiết 2
Hoạt động3: Luyện đọc và tỡm hiểu bài.
+ Đọc mẫu lần 2.
 - Mời HS đọc bài và trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK và 1 số cõu hỏi phụ.
 - Lỳc mới chào đời chỳ cụng cú bộ lụng màu gỡ?....
- Chỳ đó biết làm động tỏc gỡ ?
- Khi lớn bộ lụng chỳ thế nào ?
 - Nhận xột, khen, kết luận.
 - Nội dung : Đặc điểm của đuụi cụng lỳc bộ và vẻ đẹp của lụng cụng khi trưởng thành. 
 - Cho HS đọc toàn bài
 - Nhận xột, ghi điểm
Hoạt động4: Luyện núi.
 - Cho HS quan sỏt tranh SGK.
 - Nhận xột, khen, kết luận.
 - Cho HS liờn hệ.
3. Củng cố.
 Cho HS nhắc lại bài.
4. Dặn dũ
 Hướng dẫn học ở nhà.
- Theo dừi.
- Đọc , trả lời cỏc cõu hỏi.
( Màu nâu gạch)
( Sau hai ba năm đuôi công trống lớn thành một thứ xiêm áo rực rỡ...)
- Đuụi chỳ lớn thành 1 thứ xiờm ỏo..
- Nhận xột, bổ sung.
- 2 – 3 HS đọc
- Quan sỏt, thảo luận nhúm 4
- Đại diện nhúm trả lời.
- Nhận xột, bổ sung.
- Liờn hệ.
- 1 HS nhắc lại bài.
- Về học bài, xem trước bài “Chuyện ở lớp”.
Tự nhiờn xó hội: (T29)
 NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT
I. Mục tiờu:
 1. Kiến thức: 
 Nhận biết một số loại cõy cối và con vật. Nờu một số điểm giống nhau hoặc khỏc nhau giữa một số cõy, giữa một số con vật.
 2. Kỹ năng:
 Kể tờn và chỉ được một số loại cõy và con vật.
 3. Thỏi độ: 
 Cú ý thức bảo vệ cõy cối và con vật cú ớch.
II. Đồ dựng dạy học
 1. GV: tranh SGK.
 2 . HS: SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Muỗi cú tỏc hại gỡ?...
 - Nhận xột, đỏnh giỏ. 
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài.
3.2. Phỏt triển bài.
Hoạt động1. Quan sỏt tranh SGK
- Hướng dẫn HS quan sỏt tranh SGK và nờu một số cõu hỏi.
- Nhận xột, kết luận.
- Rau dùng để ăn, hoa để trang trí, gỗ dùng để làm nhà đóng đồ...
- Các con vật có hại muỗi, ruồi , chuột, gián..Con vật có lợi như cpn gà, chó mèo, trâu , bò...
- Cho HS liờn hệ.
 Hoạt động 2: Trũ chơi (đố bạn cõy gỡ, con gỡ?)
- Nờu tờn trũ chơi, phổ biến luật chơi, làm mẫu.
- Nhận xột, đỏnh giỏ, kết luận.
- Cho HS liờn hệ
3.Củng cố: 
 + Để cho cõy cối và con vật phỏt triển tốt em cần làm gỡ?...
4. Dặn dũ.
 Hướng dẫn học ở nhà
- Trả lời.
 - Lắng nghe.
- Quan sỏt, trả lời.
- Nhận biết một số cõy và con vật.
- Cây hoa: Hoa râm bụt, hoa cúc...
- Cây rau: Xà lách..
- Cây gỗ: Gỗ xoan, gỗ lim...
- Con vật có hại: muỗi, gián, ruồi....
- Con vật có lợi: Cá, Mốo, chó, gà...
- Lắng nghe.
- Liờn hệ.
- Theo dừi.
- Thảo luận nhúm 2.
- Thực hiện chơi theo nhúm.
- Liờn hệ
- Trả lời.Chăm súc và bảo vệ.
- Về làm bài VBT.
Thủ công (T.29):
Cắt, dán hình tam giác 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt và dán hình tam giác.
 2. Kĩ năng:
 Kẻ cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng.
 3. Thái độ: Yêu thích lao động.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Một hình tam giác mẫu bằng giấy màu. 1 tờ giấy có kẻ ô kích thước lớn. Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán 
 - HS: Giấy mầu có kẻ ô. Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. Vở thủ công.
 III- Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài
Hoạt động1: Hướng dẫn thực hành:
- Cho HS quan sát mẫu, nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán hình tam giác.
- 2 HS nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán hình tam giác.
- Thao tác và làm mẫu cách kẻ, cắt, dán hình tam giác theo hai cách.
- Quan sát
- Gọi 1 số HS nhắc lại cách kẻ, cắt hình 
- Một số em nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình tam giác.
Hoạt động2:. Thực hành:
- Nhắc HS thực hành theo các bước: kẻ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 7 ô, sau đó kẻ hình tam giác.
- Thực hành kẻ, cắt, dán hình tam giác.
- Yêu cầu HS cắt hình tam giác và dán sản phẩm cân đối, miết phẳng vào vở thủ công.
- Khuyến khích những em khá cắt, dán theo hai cách.
- Quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng.
4. Củng cố:
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá một số sản
- Thực hiện theo yêu cầu
phẩm của HS.
- Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài và kĩ năng kẻ, cắt, dán của HS.
- Nghe và ghi nhớ
5. Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Cắt, dán hàng rào đơn giản.
 Sinh hoạt (T.29):
nhận xét tuần 29
 I. Mục tiờu:
 Gv nhận xột cỏc mặt ưu điểm, nhược điểm của lớp của từng em trong tuần vừa qua. HS nhận thấy cỏc mặt ưu, nhược, cú ý thức vươn lờn trong học tập.
II. Nội dung: 
1. Nhận xét chung:
 - Nền nếp: Thực hiện tốt nội quy của trường, của lớp đã đề ra.
 - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép, biết vâng lời thầy cô, hòa nhã với bạn bè. 
 - Học tập:
 + Đi học tương đối đều, đúng giờ. Có ý thức chuẩn bị bài khá chu đáo khi đến lớp. Nhiều em có tiến bộ trong học tập; trong giờ học hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài.
 + Tích cực, tự giác tham gia vào các hoạt động học tập.
 - Vệ sinh: 
 + Vệ sinh lớp và khu vực phân công sạch sẽ.
 + Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ.
 * Tuyên dương: Trỳc 
 * Hạn chế: Tiệm, Dương, Nở. Chưa cố gắng trong học tập:
 2. Phương hướng tuần tới:
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ. Thực hiên chương trình của tuần 30.
 - Học bài và làm bài tập ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.doc