Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm học 2013 - Tuần 5

Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm học 2013 - Tuần 5

Học vần

BÀI 17: U- Ư

A.Mục tiêu:

1. KT-KN:

 - HS đọc và viết được : U- Ư, nụ thư

 - Đọc được các từ ngữ , câu ứng dụng:

 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: “bố mẹ, ba má”

2. TĐ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. Biết vận dụng bài học vào đọc viết hàng ngày

B. Chuẩn bị

1. GV: Tranh SGK,bộ chữ dạy vần

2. HS: SGK, bangr bộ chữ thực hành

C. Các .hoạt động dạy – học

I. Kiểm tra bài cũ

- Mời 3 em lên bảng đọc bài 16 SGK,.Cả lớp viết vào bảng con lá mạ, da thỏ

- Mời 1 em đọc câu ứng dụng: : Cò bố mò cá,. Cò mẹ tha cá về tổ

- Nhận xét,ghi diểm

 

doc 30 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm học 2013 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
 (Từ ngày 16/ 09/ 2011 đến ngày 20/ 09/ 2012)
Thứ - Ngày
TTT
TPPCT
Môn học
Tên Bài Dạy
Thứ Hai
(16-09)
1
41
Học vần 
U - Ư
2
42
Học vần 
Tiết 2
3
5
Đạo đức 
Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập
4
17
Toán
Số 7
5
5
SHĐT 
 Sinh hoạt dưới cờ 
Thứ Ba
(17 - 09)
1
42
Học vần
Bài 18; X- Ch
2
43
Học Vần 
Tiết 2
3
5
Thủ công
Xé dán hình tròn
4
18
Toán 
Số 8
5
9
Phụ đạo 
Tiếng việt 
Thứ Tư
(18 - 09)
1
5
Âm Nhạc 
2
45
Học Vần 
Bài 19: S- R
3
46
Học Vần 
Tiết 2
4
19
Toán
Số 9
5
10
Phụ Đạo
Toán 
Thứ Năm
(19 – 09)
1
5
Mỹ thuật 
2
47
Học Vần
Bài 20: K- Kh
3
48
Học Vần
Tiết 2
4
20
Toán
Số 0
5
5
TNXH
Vệ sinh thân thể
Thứ Sáu
(20 - 09)
1
49
Học vần 
Bài 21: Ôn tập 
2
50
Học vần 
Tiết 2
3
5
GDNG 
 Giáo dục học sinh an toàn giao thông 
4
5
Thể dục 
5
5
SHL
Sinh hoạt lớp
TUẦN 5
Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013
Học vần
BÀI 17: U- Ư
A.Mục tiêu:
1. KT-KN:
 - HS đọc và viết được : U- Ư, nụ thư
 - Đọc được các từ ngữ , câu ứng dụng: 
 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: “bố mẹ, ba má”
2. TĐ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. Biết vận dụng bài học vào đọc viết hàng ngày 
B. Chuẩn bị 
1. GV: Tranh SGK,bộ chữ dạy vần 
2. HS: SGK, bangr bộ chữ thực hành 
C. Các .hoạt động dạy – học
I. Kiểm tra bài cũ
- Mời 3 em lên bảng đọc bài 16 SGK,.Cả lớp viết vào bảng con lá mạ, da thỏ 
- Mời 1 em đọc câu ứng dụng: : Cò bố mò cá,. Cò mẹ tha cá về tổ 
- Nhận xét,ghi diểm
II. Giảng bài 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài 17: U- Ư ghi bài bảng lớp 
2.Dạy chữ ghi âm: u
- HD.nhận diện chữ u
- Viết u và nói: chữ gồm nét siên phải nét 2 móc ngược 
 - HD đọc .phát âm và đánh vần tiếng
*Phát âm:
- Phát âm mẫu: n 
-HD đọc phát âm n, nơ 
- Giúp đỡ,HS đọc chỉnh sửa cách phát âm cho HS
- Nhận xét,
? Vị trí tiếng nụ 
- Hướng dẫn HS đánh vần: nờ- u- nu- nặng- nụ 
- giúp đỡ,chỉnh sửa cách đánh vần cho HS
HD ghép chữ u- nụ 
- Nhận xét khen ngợi 
- .Hướng dẫn viết chữ u- nụ 
- Viết mẫu,kết hợp giới thiệu cách viết: n
- HD viết vào bảng con: u- nụ 
- Viết mẫu,kết hợp giới thiệu cách viết: nơ
- HD viết vào bảng con: nụ ( chú ý nét nối giữa n với u)
- Nhận xét,biểu dương.
3.Dạy chữ ghi âm ư ( tương tự như trên)
- Chữ ư gồm1 nét xiên phải và 2 nét móc ngược 
- HD so sánh chữ u với ư
- Phát âm: hai môi tròn lại rồi bật ra,hơi thoát ra cả miệng lẫn mũi
- Hướng dẫn viết bảng ư, thư
- Viết mẫu thư Hướng dẫn nét nối từ t sang h và nét nối từ t sang ư 
- Nhận xét chỉnh sửa chữ viết sai 
- Đọc ttừ ngữ ứng dụng SGK, bảng lớp 
-HDHS đọc tiếng ứng dụng 
 -Giúp đỡ học sinh yếu đọc kết hợp giảng từ 
- Nhận xét,chỉnh sữa, cách đọc .
* Củng cố 
- Đọc lại bài trên bảng 
? Âm, tiếng mới học 
- Chuẩn bị học tiết 2
- Lớp nghe nhắc lại bài 
 - Lắng nghe,quan sát
- Lắng nghe,
- Cá nhân,nhóm,cả lớp đọc tiếp nối 
- Lắng nghe.
- tiếng nụ có :n đứng trước,u đứng sau dấu nặng đặt dưới u
- Cá nhân,nhóm,cả lớp đọc tiếp nối 
- nò –u – nu- nặng – nụ (nụ)
- Lắng nghe,quan sát cả lớp ghép bảng gài u- nụ 
- Cả lớp viết bảng con 
- Lắng nghe,quan sát
- Viết bảng u
- Lắng nghe,quan sát
- Viết bảng nụ 
- Lắng nghe
- Lắng nghe,quan sát
- Giống : đều có nét móc ngược 
- .Khác: ư có nhiều hơn một nét móc ở trên 
- Phát âm
- Cả lớp vết bảng con 
- ư- thư 
- Quan sát đọc tiếp nối cá nhân, nhóm, lớp 
- Cá thu Thứ tự
- Đu đủ Cử tạ 
- Lắng nghe
- Cả lớp đọc 
- Âm ư- ư, nụ, thư 
 Tiết 2
4.Luyện tập
a.Luyện đọc
- HDHS lần lượt đọc lại các âm ,tiếng các âm đã học ở tiết 1:u, ư, nụ, thư 
- Uốn nắn chỉnh sửa cách đọc 
- HD quan sát và thảo luận tranh minh họa câu ứng dụng: tranh vẽ gì? Các bạn đang làm gì?
- Nhận xét,biểu dương.
- HDHS đọc câu ứng dụng cá nhân, nhóm,cả lớp
- GIúp đỡ học sinh đọc .
- Nhận xét,chỉnh sữa cách đọc cho HS
- Đọc câu ứng dụng:Thứ tư bé Hà thi vẽ 
- Nhận biết tiếng có âm mới học 
b.Luyện viết: HD tập viết u, ư nụ, thư trong vở tập viết
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, đặt vở, cầm viết 
- Giúp đỡ học sinh viết bài 
- Thu một số bài chấm điểm 
- Nhận xét bài viết 
c. Luyện nói theo chủ đề : Thủ đô 
- HD quan sát tranh thảo luận 
? Tranh vẽ cảnh gì? Mọi người đang làm gì
- Giới thiệu Thủ đô ở Hà nội . Thủ đô của một nước 
- HD đọc tên bài luyện nói: Thủ đô 
- Nhận xét,biểu dương
- Đọc theo nhóm, bàn, cả lớp.
- Lắng nghe,quan sát, Trả lời câu hỏi
- Tranh vẽ lớp học . Các bạn đang tập vẽ 
- Lắng nghe đọc tiếp nối cá nhân, nhóm, lớp 
- Thứ tư bé Hà thi vẽ 
- Cả lớp viết bài vào vở tập viết 
- Quan sát viết đúng theo mẫu 
- Thực hiện viết bài vào vở 
- Lớp quan sát tranh 
- Lớp thảo luận nhóm đôi 
- Tranh vẽ cô và các bạn 
- Lắng nghe
C.Củng cố, dặn dò
- Đọc lại toàn bài : Đọc SGK, bảng lớp 
? Âm, tiếng mới học 
- Về nhà học và làm bài tập. Xem đọc trước bài 18
- Nhận xét tiết học
ĐẠO ĐỨC
BÀI 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ VÀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (tiết 1)
A. Mục tiêu:
1. KT-KN:
- Biết được tác dụng của sách vở và đồ dùng học tập 
- Nêu được ích lợi của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng 
2. TĐ: Giáo dục HS qua bài học : Biết giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập bền 
B. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh minh họa vở bài tập đạo đức 
2. HS Vở bài tập đạo đức 1
C. Hoạt động dạy – học
I. Kiểm tra bài cũ :
- Tiết trước em học bài gì ?
- Thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ ?
- Em đã thực hiện được những điều gì qua bài học ?
-Nhận xét đánh giá 
II. Giảng bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài học,ghi bảng:
Bài 3: Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập 
2.Hoạt động 1 : Làm bài tập 1 .
- Cho HS mở vở ĐĐ quan sát tranh BT1. 
- Hướng dẫn HS tô màu vào các đồ dùng học tập trong tranh vẽ .
- Quan sát giúp đỡ , nhắc nhở học sinh yếu.cách tô 
- Nhận biết các đồ dùng trong tranh 
+ Các đồ dùng em có là gì ?
+ Đồ dùng đó dùng làm gì ?
3. Hoạt động 2( Liên hệ )
-Hướng dẫn HS làm bài tập.2 
- Hướng dẫn học sinh giới thiệu với nhau về các loại đồ dùng với bạn theo cặp .
- Quan sát giúp đỡ học sinh thảo luận 
- Mời đại diện các cặp lên trình bày trước lớp 
 Nhận xét khen ngợi 
- Liên hệ tích hợp 
? Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập thì ta tiết kiệm được những gì ?
- Giảng : tiết kiệm tiền cưa nguồn nhiên liệu là nguồn tài nguyên để sản xuất ra sách vở và đồ dùng học tập là ta đã tiết kiệm được năng lượng trong việc sản xuất sách vở và đồ dùng học tập 
4. Hoạt động 3 : Tự liên hệ 
- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa sang lại sách vở, đồ dùng của mình
- Lớp lắng nghe nhắc lại bài 
- HS tô màu các đồ dùng trong tranh 
- Liên hệ đồ dùng của mình và đồ dùng trong tranh 
- Từng cặp giới thiệu với nhau về các loại đồ dùng của mình vơi bạn 
 - Đại diện các cặp lên giới thiệu 
- Lớp nhận xét 
- Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập thì ta tiết kiệm được tiền của và nguồn nhiên liệu 
- Lớp lắng nghe theo dõi thực hiện tiết kiệm 
- Cá nhân tự sửa lại đồ dùng của mình 
III.Củng cố,dặn dò
- Giáo dục học sinh qua bài học luôn giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập cẩn thận gọn gàng sạch sẽ 
- Về nhà nhớ xem, học lại bài 
- Chuẩn bị bài sau học tiếp tiết 2
- Nhận xét tiết học
TOÁN
BÀI: SỐ 7
A. Mục tiêu 
1. Kiên thức, Kỹ năng: 
 - Biết 6 thêm 1 được 7 viết được số 7
 - Đọc, đếm được từ 1 đến 7 
 - So sánh các số trong phạm vi 7, biết vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7
2. Thái độ : Giáo dục học sinh châm chỉ học tập , cẩn thận, chính xác khi học toán . Biết vận dụng bài học vào bài làm 
B. Chuẩn bị
- Giáo viên : Tranh SGK, Bộ đồ dùng toán 1
- Học Sinh: SGK, bảng con Bộ đồ dùng học toán 1
C. Các hoạt động dạy - học 
I. Kiểm tra bài cũ 
- Cả lớp làm bảng con :Số 6 Điền dấu >, < , = vào chỗ chấm 
 5 ....4 1 .....3 4 .......4
- Nhận xét ghi điểm 
II. Giảng bài 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài qua tranh SGK ghi bài bảng lớp : Số 7
2. Giảng bài 
a. Hướng dẫn quan sát tranh nhận biết 
? Có mấy bạn đang chơi 
? Có mấy bạn chạy tới 
? 6 bạn thêm 1 bạn tất cả có mấy bạn
- Giới thiệu số 7 qua các hình vẽ SGK
- Hướng dẫn đếm ,nhận biết dãy số từ 1 đến 7 và ngược lại 
- Số 7 là số lớn nhất trong các số đã học , số 1 nhỏ nhất 
- Hướng dẫn viết số 7
- Đọc, đếm số từ 1 đến 7 và ngược lại 
- Nhận xét chỉnh sửa cách đọc, đếm, viết số 
b. Thực hành 
- Bài 1: Hướng dẫn viết số 7 độ cao 2 ô li 
+ Quan sát giúp đỡ học sinh viết 
+ Nhận xét chữa bài 
- Bài 2: Nêu yêu cầu bài : Số 
+ Hướng dẫn đếm các nhốm đồ vật và điền số vào ô trống 
+ Quan sát giúp đỡ học sinh đếm các nhóm đồ vật, viết số vào ô trống 
+ Nhận xét chữa bài 
- Bài 3: Hướng dẫn viết số thích hợp vào ô trống 
+ Quan sát giúp đỡ học sinh đếm các hàng ô vuông , viết số vào ô trống 
+ Nhận xét chữa bài 
- Lớp lắng nghe nhắc lại bài 
- Lớp quan sát tranh đếm số các bạn đang chơi 
- Có 6 bạn đang chơi 
- Có 1 bạn chạy tới 
- Có tất cả 7 bạn 
- Lớp quan sát nhận biết 
- Lớp đếm 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1
- Nghe theo dõi 
- Cả lớp viết bảng con : số 7
- 2 em lên bảng viết số 7
- Cả lớp viết vào vở số 7
- Lớp quan đếm các nhóm đồ vật 
- 2 em lên bảng làm
- Lớp làm bài vào SGK
- Có 7 cái bàn ủi 
- Có 7 con bướm 
- Có 7 bút chì 
- Lớp quan sát hình vẽ SGK.Đếm số ô vuông viết số vào ô trống 
- 2 em lên bảng làm 
- Lớp làm bài vào SGK
+ 1, 2, 3, 4, 5, 6,7 
+7, 6, 5, 4, 3, 2, 1.
3.Củng cố dặn dò
- Hôm nay em học số mấy ? Số 7 đứng liền sau số nào ? 
- Cho cả lớp đọc lại từ số 1 đến số 7 và từ 7 đến 1
- Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2013
HỌC VẦN 
BÀI 18 : X- CH
A. Mục tiêu 
1. Kiến thức - Kỹ năng 
- Đọc và viết được: x, ch, xe, chó 
- Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng sách giáo khoa 
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: : Xe bò, xe lu, xe ô tô.
2. Giáo dục : Qua bài học biết vận dụng bài học vào cuộc sống cẩn thận khi đi xe , chăm sóc các con vật nuôi 
B. Đồ dùng dạy học: 
1. Giáo viên 	
	-Tranh minh hoạ sach giáo khoa, bộ chữ dạy vần .
	-Tranh minh hoạ phần luyện nói
2. Học sinh : Sách giáo khoa,bảng , bộ chữ thực hành vở và đồ dùng học tập 
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra bài cũ :  ... 
- Quan sát giúp đỡ học sinh thảo luận 
Bước 2: GV nhận xét kết quả quan sát.
- Mời đại diện các cặp lên trình bày 
- Nhận xét khen ngợi 
- GV kết luận ý chính: Việc nên làm để bảo vệ da . thường xuyên tắm gội sạch sẽ 
- Việc không nên làm : Không tắm cùng với trâu, không tắm gội nước dơ 
 3. Hoạt động 2: Quan sát tranh SGK trag 13
Bước 1: 
- Yêu cầu em quan sát từng hình,để nhận biết em cần làm gì để giữ tay, chân sạch sẽ 
 - Gợi ý hướng dẫn học sinh thảo luận 
Bước 2 : 
- Mời đại diện 2 nhóm lên trình bày 
- GV tóm tắt các việc nên làm và không nên làm để giữ tay chân sạch sẽ 
+ Thường xuyên rửa tay chân bằng nước sạch 
+ Thường xuyên cắt móng chân, móng tay sạch sẽ 
* Liên hệ tích hợp 
? Khi ta tắm gội, rửa tay chân sách sẽ đúng cách thì ta tiết kiệm được gì 
? Khi tắm ta có cần để vòi nước chảy liên tục không / vì sao 
- Chúng ta cần tiết kiệm nước trong cuộc sống hàng ngày 
- Lớp hát bài hát “Rửa mặt như mèo”.
- Lớp nghe nhắc lại bài 
- Làm việc theo cặp (2em)
- Các bạn tắm gội, mẹ giặt đồ 
- Bạn tắm cùng với con trâu 
- Tập đặt câu hỏi và thảo luận trong nhóm để tìm ra câu trả lời.
- Đại diện 2 nhóm lên trình bày trước lớp 
- Lớp nghe theo dõi 
- Lớp quan sát nhận biết 
- Trả lời những việc mình đã làm hằng ngày để giữ tay chân sạch sẽ .
- Lớp lắng nghe.theo dõi 
- Lớp nghe theo dõi 
 - Khi ta tắm gội, rửa tay chân sách sẽ đúng cách thì ta tiết kiệm được nước 
- Khi tắm ta không cần để vòi nước chảy liên tục vì sao tốn nước 
- Lắng nghe về thực hiện 
III. Củng cố dặn dò 
? Chúng ta vừa học bại gì 
? Việt nào nên làm để cơ thể luôn sạch sẽ 
- Về xem lại bài - Xem trước bài 6? 
- Nhận xét tiết học 
Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2013
HỌC VẦN
 ÔN TẬP
A. Mục tiêu:
1. KT- KN
 - HS đọc,viết được âm và chữ vừa học trong tuần: u, u, x, ch, s, r, k, kh.
 - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng
 - Nghe hiểu và kể lại một đoạn theo tranh truyện kể: “ Thỏ và sư tử ”
2. TĐ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập . Qua bài học biết thương yêu đoàn kết . học tập các gương bạn tốt 
B. Chuẩn bị 
 - GV: Bảng ôn., Tranh SGK, bộ chữ dạy vần 
 - HS: SGK,, bảng vở và bộ chữ thực hành 
C. Các hoạt động dạy- học
I. Kiểm tra bài cũ
- Mời 3-4 em lên bảng đọc bài 20 SGK
- Lớp viết bảng con : Kẽ hở, khe đá 
- Nhận xét,ghi điểm.
II. Giảng bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài học khai thác qua khung chữ đầu bài ,ghi bài bảng lớp 
2.Ôn tập
a.Các chữ và âm vừa học
- Mời 3 em lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần ở bảng ơn và đọc
b.Ghép chữ thành tiếng
- HD HS đọc các tiếng do các các chữ ở cột dọc kết hợp với các chữ ở dong ngang của bảng ơn tạo tieebgs mới 
- Hướng dẫn đọc các từ đơn do các tiếng ở cột dọc kết hợp với các dấu ghi thanh ở dịng ngang của bảng ôn 2
- Giúp đỡ học sinh đọc thêm dấu tạo tiếng mới 
 Chỉnh sữa cách đọc 
c.Đọc từ ngữ ứng dụng
- HD HS đọc từ ngữ ứng dụng 
- Nhận biết tiếng có âm mới ôn 
- Kết hợp giảng từ 
- Chỉnh sữa, nhận xét, biểu dương.
d. Tập viết từ ngữ ứng dụng
- HD HS viết vào bảng con: Xe chỉ, củ sả 
- Giúp đỡ học sinh viết bài , nét nối các con chữ, vị trí các dấu thanh 
- Nhận xét chỉnh sửa chữ viết sai .
3. Củng cố 
- Đọc lại bài trên bảng 
? Âm mới ôn 
 Chuẩn bị học bài tiết 2 
- Lớp lắng nghe nhắc lại bài các âm đã học trong tuần : u, u, x, ch, s, r, k, kh
- 3 em chỉ và đọc lớp quan sát theo dõi 
- Cá nhân đọc
- Nhóm và lớp đọc
- Thực hiện
- Cá nhân,nhĩm,cả lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc 
- Cá nhân,nhom,cả lớp
- Xe chỉ Kẻ ô
- Củ sả Rổ khế 
- 2 em lên bảng tìm, lớp tìm trong SGK
- Lớp nghe hiểu
- Cả lớp viết bảng con 
- Lắng nghe, quan sát chữ mẫu 
- Cả lớp đọc 
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc
* Nhắc lại bài ơn ở tiết trước 
- HD luyện đọc các tiếng trong bảng ôn và từ ngữ ứng dụng
? Tiếng có âm mới ôn 
- Nhận xét chỉnh sửa cách đọc 
- Luyện đọc câu ứng dụng
- Giới thiệu câu đọc
- HD HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: tranh vẽ gì
- Gợi ý để học sinh thảo luận 
- HD HS đọc câu ứng dụng : Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú 
- Giúp đỡ học sinh yếu đọc, nhận biết âm mới học 
- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc 
b. Luyện viết
- HD HS viết bài vào vở tập viết
- Nhắc lại tư thế ngồi viết , đặt vở, cầm viết và cách viết 
- Giúp đỡ học sinh viết bài 
- Thu một số bài chấm điểm 
- Nhận xét bài chấm 
c. Kể chuyện
- Giới thiệu câu chuyện : Thỏ và sư tử 
- Kể câu chuyện lần 1 
- Kể câu chuyện lần 2 kết hợp bằng tranh minh học SGK
- HD HS tập kể lại câu chuyện theo tranh 
- Tổ chức cho HS thi kể theo cặp
- Nhận xét,biểu dương.
- Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện 
- Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? 
Kết luận: Thỏ là con vật tuy nhỏ nhưng rất thông minh nó đã trừng phạt được con vật hung ác . Sư tử là con vật thật đáng khinh bỉ.
- Đọc tiếp nối 
- Cá nhân,nhóm,cả lớp
- Quan sát thảo luận qua tranh 
- Xe ô tô , có khỉ, sư tử 
- Đọc tiếp nối cá nhân,nhóm,cả lớp
- Đọc các tiếng trong bảng ơn và từ ngữ ứng dụng ( cá nhân,nhĩm,cả lớp)
- Lắng nghe, quan sát chữ mẫu 
- Viết vào vở tập viết
- Quan sát viết đúng theo mẫu 
- Lắng nghe nhắc lại bài 
- Lắng nghe
- Lớp theo dõi quan sát tranh 
- Tập kể tiếp nối theo tranh 
- Thi kể
- Lắng nghe
- Trả lời
- Lắng nghe
III.Củng cố,dặn dò 
- Đọc lại bài bảng lớp, SGK
? Âm, tiếng mới ôn 
-Về ôn lại bài, xem đọc trước bài 22, Làm bài vở bài tập 
- Nhận xét tiết học 
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ 
GIÁO DỤC HỌC SINH AN TOÀN GIAO THÔNG
A/ MỤC TIÊU
1. KT, KN: 
- Học sinh hiểu được những quy định về trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
- Có ý thức chấp hành luật giao thông.
- Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt an toàn giao thông.
2. TĐ: Giáo dục học sinh chấp hành tốt luật giao thông.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số tranh vẽ đơn giản về giao thông
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Giảng bài
I/ Hoạt đông 1: Giới thiệu: An toàn giao thông
II/ Hoạt động 2: Những quy định về trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
* Thảo luận nhóm:
- Khi đi bộ:
+ Chúng ta luôn đi bên nào ?
+ Nếu đường có (không có) vỉa hè phải đi ở đâu?
+ Người đi bộ muốn sang đường phải sử dụng lối đi dành riêng thường được biểu thị như thế nào?
+ Ý nghĩa của đèn xanh, đèn vàng, đèn đỏ?
- Khi đi xe đạp:
+ Trẻ em dưới 12 tuổi có được đi xe đạp người lớn hay không? Xe đạp phải như thế nào?
+ Có được đi xe đạp vào đường ngược chiều, , trên hè phố, vườn hoa, công viên hay không? Vì sao?
+ Được chở bao nhiêu người? Có được lạng lách, đánh võng không? Vì sao?
- Khi sử dụng các phương tiện giao thông:
+ Khi ngồi sau xe đạp, xe máy có được đứng, xoay trở
và nô đùa, hò hét hoặc làm bất cứ điều gì gây khó khăn cho người cầm lái không? Vì sao?
+ Vì sao chúng ta phải đội mũ bảo hiểm khi đi trên xe máy?
+ Khi đi ô tô khách và xe lửa có được đứng ngồi bíu bám ở cửa ra vào không? Có được thò đầu, thò tay, vắt chân qua cửa sổ không? Có được ngồi trên nóc tàu, xe hay không? Vì sao?
+ Có được xuống xe khi xe chưa dừng hẳn hay khộng? Vì sao?
* Nhận xét.- Kết luận: Giáo dục HS thực hiện đúng quy định về trật tự, an toàn giao thông và nhắc nhở người thân cùng thực hiện
- Chý ý lắng nghe
- Nghe,thảo luận về những câu hỏi mà giáo viên giao cho và cam kết thực hiện đúng quy định.
- HS nhắc lại những quy định về trật tự, an toàn giao thông đường bộ
* Củng Cố 
? Muốn thực hiện tốt luật ATGT chúng ta cần phải làm gì?
- Dặn HS thực hiện đúng theo quy định về trật tự, an toàn giao thông đường bộ. .
* Nhận xét tiết học
SINH HOẠT LỚP
A/ MỤC TIÊU
1. Nhận xét đánh giá các hoạt động sau tuần học vừa qua
2. Đề ra kế hoạt tuần tiếp theo
B/ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
1. Chuyên cần
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Học Tập
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Thực Hiện Nề Nếp
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
C/ KẾ HOẠCH TUÂN TIẾP THEO
............................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
KÝ DUYỆT TTCM
KÝ DUYỆT BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 5_BÁCH.doc