HỌC VẦN
BÀI 35: UÔI, ƯƠI
A.Mục tiêu:
1. Kiến Thức – Kỹ Năng:
- Đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
2. Thái Độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. Biết vận dụng bài học vào đọc viết hàng ngày
B. Chuẩn bị
1. Giáo Viên: Tranh SGK, bảng ôn bộ chữ dạy vần
2. Học Sinh: SGK, bangr bộ chữ thực hành
C. Các .hoạt động dạy – học
I. Kiểm tra bài cũ
- Mời 3 em lên bảng đọc bài 34 SGK,
- Cả lớp viết vào bảng con : Đồi núi, gửi thư
- Nhận xét,ghi diểm
Tuần 9 (Từ ngày 14/ 10/ 2013 đến ngày 18/ 10/ 2013) Thứ - Ngày TTT TPPCT Môn học Tên Bài Dạy Thứ Hai (14-10) 1 81 Học Vần Bài 35 uôi ươi 2 82 Học Vần Tiết 2 3 9 Đạo đức Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ 4 33 Toán Luyện tập 5 9 SHĐT Sinh hoạt dưới cờ Thứ Ba (15 -10) 1 83 Học Vần Bài 36 ay - â – ây 2 84 Học Vần Tiết 2 3 9 Thủ công Xé dán hình cây đơn giản (tiết 2) 4 34 Toán Luyện tập chung 5 9 Phụ đạo Tiếng việt Thứ Tư (16-10) 1 9 Âm nhạc 2 85 Học vần Bài 37: Ôn tập 3 86 Học Vần Tiết 2 4 35 Toán Kiểm tra giữa kỳ 1 5 Phụ đạo Toán Thứ Năm (17 -10) 1 9 Mỹ thuật 2 87 Học Vần Bài 38 eo ao 3 88 Học Vần Tiết 2 4 36 Toán Phép trừ trong phạm vi 3 5 9 TNXH Hoạt động và nghỉ ngơi Thứ Sáu (18 -10) 1 89 Tập viết T7; xưa kia, mùa dưa 2 90 Tập viết T8; Đồ chơi, tươi cười 3 9 GDNG HD tìm hiểu ĐTNTPHCM, sao nhi đồng 4 9 Thể dục Giáo dục học sinh tìm hiểu về đội TNTP, sao nhi đồng 5 9 SHL Sinh hoạt lớp TUẦN 9 Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013 HỌC VẦN BÀI 35: UÔI, ƯƠI A.Mục tiêu: 1. Kiến Thức – Kỹ Năng: - Đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi; từ và câu ứng dụng. - Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa. 2. Thái Độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. Biết vận dụng bài học vào đọc viết hàng ngày B. Chuẩn bị 1. Giáo Viên: Tranh SGK, bảng ôn bộ chữ dạy vần 2. Học Sinh: SGK, bangr bộ chữ thực hành C. Các .hoạt động dạy – học I. Kiểm tra bài cũ - Mời 3 em lên bảng đọc bài 34 SGK, - Cả lớp viết vào bảng con : Đồi núi, gửi thư - Nhận xét,ghi diểm II. Giảng bài Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu : Bài học hôm nay, chúng ta sẽ học bài 35 vần uôi, ươi (viết bảng uôi, ươi,) 2.Dạy vần a) Nhận diện vần uôi - Viết vần uôi ? vần uôi tạo bởi âm nào - Giảng vần uôi có uô là nguyên âm đôi và i - HD. Đọc đánh vần : uô – i –uôi ( uôi ) - Ghép vần uôi - Hướng dẫn học sinh tìm vần uôi trên bộ chữ. - Nhận xét, bổ sung.:vần uôi dược viết bằng 3 con chữ uô và i b) Phát âm và đánh vần tiếng:Chuối * Phát âm. - Phát âm mẫu: âm chuối (lưu ý học sinh khi phát âm bình thường - Đánh vần : Chờ - uôi – chuôi – sắc – chuối ( chuối ) - GV chỉnh sữa cách đọc cho học sinh - Hướng dẫn gài tiếng chuối - GV nhận xét tiếng trên bảng.gài - Hướng dẫn phân tích tiếng chuối . * Hướng dẫn đánh vần - GV hướng dẫn đánh vần,đọc trơn - Giới thiệu nải chuối - HD. đọcnải chuối - GV chỉnh sữa cách đọc cho học sinh. c)Hướng dẫn viết vần uôi Hướng dẫn viết vần (tiếng đứng riêng) - Viết mẫu:uôi,nải chuối - Hướng dẫn viết tiếng( chữ trong kết hợp) - Lưu ý HS nét nói giữa các con chữ, vị trí các dấu thanh - Nhận xét và chữa lõi sai - Dậy vần ươi ( Tương tự vần uôi ) - Giảng vần ươi cũng có ươ là nguyên âm đôi - HD đọc phát âm, đánh vần - HD viết bảng, ươi,múi bưởi - Nhận xét chỉnh sửa chữ viết sai + So sánh 2 vần uôi và ươi d. Đọc , từ ngữ ứng dụng - Tuổi thơ Túi lưới - Buổi tối Tươi cười - Nhận biết tiếng có vần mới học -Kết hợp giảng từ - Đọc lại bài - Nhận xét và chỉnh sửa cho học sinh c. Củng cố -Đọc lại bài trên bảng ? Vần , tiếng mới học - Chuẩn bị học bài tiết 2 - Lớp quan sát tranh thảo luận - Tranh vẽ nải chuối, trái ưởi - Theo dõi. nhắc lại bài - Lớp quan sát nhận xét - Vần uôi tạo bởi âm u,và ô, i - Lớp lắng nghe nhớ - Cả lớp, nhóm , cá nhân đọc - Cả lớp ghép bảng gài uôi . - Cả lớp thực hiện.ghép vần uôi - Lắng nghe. - Quan sát đọc mẫu, nhìn bảng, phát âm, đánh vần - Đọc tiếp nối . - Cả lớp ghép tiếng chuối - Tiếng chuối có âm ch đứng trước vần uôi đứng sau dấu sắc trên uôi - Đánh vần cá nhân, nhóm, lớp - Chờ - uôi – chuôi – sắc – chuối ( chuối ) - Lớp quan sát theo dõi nhận biết nải chuối - Quan sát chữ mẫu - Viết vào bảng con uôi,nải chuối - Lớp quan sát theo dõi đọc tiếp nối cá nhân - Cả lớp viết bảng con ươi,múi bưởi - Lớp quan sát so sánh + Giống nhau âm cuối i + Khác nhau âm đầu uo, ươ - Lớp quan sát theo dõi - Đọc tiếp nối cá nhân, nhóm, lớp - 2 em lên bảng tìm, lớp tìm, lớp tìm SGK: Tuổi, buổi, lưới, tươi cười - Cả lớp đọc - Cả lớp đọc -UÔi, ươi,chuối bưởi Tiết 2 4.Luyện tập a.Luyện đọc - HDHS lần lượt đọc lại các vần tiếng đã học ở tiết 1 - Đọc từ ngữ - Nhận biết tiếng có vần mới - Uốn nắn chỉnh sửa cách đọc - HD quan sát và thảo luận tranh minh họa câu ứng dụng: ? tranh vẽ gì? Mọi người đang làm gì? - Nhận xét,biểu dương. - Giới thiệu câu ứng dụng: Buổi tối chị KHa rủ bé chơi trò đố chữ - HDHS đọc câu ứng dụng: - GIúp đỡ học sinh yếu đọc . - Nhận xét,chỉnh sữa cách đọc cho HS - Đọc câu ứng dụng: - Nhận biết tiếng có vần mới học b.Luyện viết: HD tập viết UÔi, ươi, nải chuối, núi bưởi trong vở tập viết - Nhắc lại tư thế ngồi viết, đặt vở, cầm viết - Giúp đỡ học sinh viết bài - Thu một số bài chấm điểm - Nhận xét bài viết . - Nhận xét,biểu dương c. Luyện nói theo chủ đề ; Giữa trưa - Hướng dẫn quan sát tranh thảo luận - Gợi ý để học sinh thảo luận ? Em thấy tranh vẽ những gì ? Em đã ăn các trái cây này chưa - Hướng dẫn đọc chuối bưởi vú sữa ? Tiếng có vần mới - Nhận xét khen ngợi - Đọc tiếp nối cá nhân, nhóm, lớp - Lắng nghe,quan sát, Trả lời câu hỏi - Tranh vẽ hai chị em chơi trò chơi - Lắng nghe đọc tiếp nối cá nhân, nhóm, lớp - : Buổi tối chị KHa rủ bé chơi trò đố chữ - Tiếng buổi, - Lắng nghe theo dõi - Cả lớp viết bài vào vở tập viết - Uôi, ươi, nải chuối, núi bưởi trong vở tập viết - Quan sát viết đúng theo mẫu - Thực hiện viết bài vào vở - Lớp quan sát tranh thảo luận nhóm đôi - Tranh vẽ chuối bưởi vú sữa - Em có được ăn - Cả lớp, cá nhân đọc - Tiếng chuối, bưởi III. Củng cố, dặn dò - Đọc lại toàn bài : Đọc SGK, bảng lớp ? Vần , tiếng mới học - Về nhà học và làm bài tập. Xem đọc trước bài 36 - Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC BÀI 5: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ ( tiết 1) A. Mục tiêu: 1. Kiên thức –Kỹ năng: - Biết đối với anh chị cần lễ phép đối với em nhỏ cần nhường nhịn - Yêu quý anh chị em trong nhà - Biết cư xửlễ phép với anh chị, nhườn nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày 2 GDKN S - Kĩ năng giao tiếp , ứng sử với anh chị trong gia đình - kĩ năng tự quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Tranh minh họa vở bài tập đạo đức 2. Học Sinh: Vở bài tập đạo đức 1 C. Hoạt động dạy – học I. Kiểm tra bài cũ : - Tiết trước em học bài gì ? - Em hãy kể về gia đình em ? Công việc của mỗi người trong gia đình - Nhạn xét đánh giá II. Giảng bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Giới thiệu bài học : Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ 2. Giảng bài a. Hoạt động 1 : Quan sát tranh - Cho học sinh quan sát tranh bài tập 1 . - HD kể lại nội dung từng bức tranh - Gợi ý để học sinh thảo luận - Mời đại diện các cặp lên trình bày Giáo viên kết luận : Tranh 1 Anh cho em quả cam , em nói cảm ơn . Anh rất quan tâm đến em , còn em thì rất lễ phép . Tranh 2: Hai chị em đang chơi đồ hàng . Chị giúp em mặc áo cho búp bê . Hai chị em chơi với nhau rất hoà thuận , chị biết giúp đỡ em trong khi chơi . - Anh chị em trong gia đình sống với nhau phải như thế nào ? b. Hoạt động 2 : Thảo luận . - Hướng dẫn quan sát BT2 - Gợi ý dể học sinh thảo luận : + Nếu em là Lan , em sẽ chia quà như thế nào ? + Nếu em là Hùng , em sẽ làm gì trong tình huống đó ? - HD HS sinh phân tích các tình huống và chọn ra cách xử lý tốt GDKN Sống ? Đối với anh chị chúng ta cần đối sử thế nào . ? Đối với em nhỏ ta vần làm gì Kết luận : Anh chị em trong gia đình phải luôn sống hoà thuận , thương yêu nhường nhịn nhau , có vậy cha mẹ mới vui lòng , gia đình mới yên ấm , hạnh phúc . -Lớp lắng nghe nhắc lại bài - HS trao đổi với nhau theo cặp về nội dung từng bức tranh . - Từng cặp lên trình bày lớp nghe nhận xét - Lớp nhận xét bổ sung ý kiến . - Lớp quan sát tranh , lắng nghe . - Phải yêu thương hòa thuận , giúp đỡ lẫn nhau . - HS quan sát và nêu nội dung tranh - Cho em phần nhiều hơn . - Học sinh có thể nêu ý kiến : + Cho em mượn + Không cho em mượn + Cho em mượn nhưng dặn dò em phải giữ gìn đồ chơi cẩn thận . - HS thảo luận nêu ý kiến chọn cách xử lý tốt nhất . - Lớp lắng nghe ghi nhớ -Đối với anh chị chúng ta cần đối sử lễ phép . - Đối với em nhỏ ta vần nhường nhịn III.Củng cố,dặn dò - Nhắc lại bài học - Về nhà nhớ xem, học lại bài - Chuẩn bị bài sau học bài tiếp theo - Nhận xét tiết học TOÁN BÀI: Luyện tập A. Mục tiêu 1. Kiên thức –Kỹ năng: - Biết phép cộng với số 0. thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học 2. Thái độ : Giáo dục học sinh châm chỉ học tập , cẩn thận, chính xác khi học toán . Biết vận dụng bài học vào bài làm B. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Tranh SGK, Bộ đồ dùng toán 1 2. Học Sinh: SGK, vở bảng con Bộ đồ dùng học toán 1 C. Các hoạt động dạy - học I. Kiểm tra bài cũ - Cả lớp làm bảng con : 2 + 1 = 3 + 1 = 2 + 2 = - 3 Em đọc bảng cộng 3, 4 - Nhận xét ghi điểm II. Giảng bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài qua tranh SGK ghi bài bảng lớp :Luyện tập 2. Giảng bài - Hướng dẫn làm bài tập SGK + Bài 1: Tính - Hướng dẫn tính kết quả,phép tính - Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài + Bài 2: Tính - Hướng dẫn tính kết quả các phép tính - Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài - Nhắc lại tính chất của phép cộng + Bài 3: Nêu yêu cầu bài Điền dấu , = vào chỗ chấm - HD so sánh hai số - Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài + Bài 4 ( Giảm ) - Lớp lắng nghe nhắc lại bài - Lớp quan sát theo dõi -Hai em lên bảng làm, lớp làm bài SGK 0 + 1 = 1 0 + 2 = 2 0 + 3 = 3 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 1 + 3 = 4 2 + 1 = 3 2 + 2 = 4 1 + 4 = 5 - Lớp quan sát theo dõi - 4 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở 1 + 2 = 3 1 + 3 = 4 1 + 4 = 5 2 + 1 = 3 ... iới thiệu phép 2 – 1 = 1 - Hướng dẫn đọc phép cộng - Hai trừ một bằng một - HD vết phép tính, cách đặt dấu trừ đúng vị trí - Tương tự giới thiệu phép 3 - 1 = 2 3 - 2 = 1 - HD đọc viết phép tính - Nhận xét chỉnh sửa cách đọc , viết cho học sinh - Giảng về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trữ - HD quan sát hình vẽ SGK nhận biết 2 + 1 = 3 3 – 1 = 2 1 + 2 = 3 3 – 2 = 1 3. Luyện tập + Bài 1: Nêu yêu cầu bài : Tính - Hướng dẫn tính - Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài nhắc lại mối liên hệ giữa phép cộng và phép trừ Bài 2: Hướng dẫn tính cột dọc - Ta lấy số lớn trữ đi số bé kết quả viết dưới gạch ngang - Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài + Bài 3: Hướng dẫn nhận biết qua tranh viết phép tính thích hợp - Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài - Lớp lắng nghe nhắc lại bài - Lớp quan sát theo dõi -Có 2 con ong - Bay đi 1 con - Có 2 con ong bay đi 1 con còn lại 1 con - Lớp quan sát phép tính trừ đọc tiếp nối cá nhân, nhóm - Lớp quan sát theo dõi , đọc , viết phép tính bảng con : 2 – 1 = 1 - Lớp quan sát tranh nhận biết qua tranh - Cả lớp, nhóm, cá nhân đọc 3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 -Lớp nghe theo dõi nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 2 + 1 = 3 3 – 1 = 2 1 + 2 = 3 3 – 2 = 1 3 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở 2 - 1 = 1 3 – 1 = 2 1 + 1 = 2 3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 1 + 2 = 3 3 – 2 = 1 2 – 1 = 1 3 – 2 = 1 3 em lên bảng làm, lớp làm bài vào SGK 1 1 2 Lớp quan sát tranh nhận biết - 1em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở 3 – 1 = 2 III. Củng cố - Nhắc lại bài học ? 2 + 1 = ? ? 3 – 2 = ? - Về xem lại bài, làm bài vở bài tập xem trước bài luyện tập - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013 Tập viết BÀI 7: XƯA KIA. MÙA DƯA. NGÀ VOI A. Mục tiêu : 1. Kiến thức – Kỹ năng - Viết đúng các chữ: xưa lia, mùa dưa, ngà voi kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết - Viết đúng độ cao các con chữ 2. Thái độ : Giáo dục học sinh chăm chỉ rèn luyện viết chữ đúng, sạch, đẹp B. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Chữ mẫu, nội dung bài viết 2. Học sinh: Vở tập viết, bảng , phấn, viết . C.Các hoạt động dạy học : I. Kiểm tra bài cũ - Cả lớp viết bảng con : Nho khô, nghé ọ, chú ý - Kiểm tra việc chuẩn bị vở và đồ dùng học tập cả lớp - Nhận xét II. Giảng bài Hoạt động của GV Hoạt động của H 1. Giới thiệu bài viết và ghi tựa bài. 2. Hướng dẫn quan sát nhận xét chữ mẫu xưa lia, mùa dưa, ngà voi - Độ cao các con chữ - Khoảng cách các chữ - Vị trí các dấu thanh - Viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết: 3 Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - xưa lia, mùa dưa, ngà voi - Quan sát giúp đỡ học sinh viết bài - GV nhận xét sửa chữ sai, biểu dương. 4. .Thực hành : - Hướng dẫn cách viết bài vào vở Khoảng cách giữa các chữ bằng 1con chữ o. - Nhắc lại tư thế ngồi viết, đặt vở, cầm viết, cách viết - GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết - Thu một số bài chấm điểm - Nhận xét bài viết - Sửa chữ viết sai - Lớp nghe nhắc lại bài - Lớp quan sát nhận biết - Chữ ,u, ư,m a, ơ, x, v, có độ cao 2 ô li - Chữ d có độ cao 4 ô li - Chữ k, g độ cao 5 ô li - Mỗi chữ cách nhau một chữ o - Lớp quan sát viết trên không - Cả lớp viết vào bảng con - xưa lia, mùa dưa, ngà voi - Lớp nghe theo dõi - Viết vào vở tập viết - Quan sát chữ mẫu - Viết đúng mẫu - Viết sạch đẹp - Lớp lắng nghe III.Củng cố,dặn dò - Gọi học sinh đọc lại nội dung bài viết. - Nhận xét tuyên dương.một số bài viết đúng, đẹp -Về viết bài thêm ở nhà, xem bài đồ chơi, tươi cười ngày hội - Nhận xét tiết học Tập viết BÀI 8:ĐỒ CHƠI. TƯƠI CƯỜI. NGÀY HỘI A. Mục tiêu : 1. Kiến thức – Kỹ năng -Viết đúng các chữ đồ chơi, tươi cười ngày hội kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết -Viết đúng độ cao các con chữ 2. Thái độ : Giáo dục học sinh chăm chỉ rèn luyện viết chữ đúng, sạch, đẹp B.Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Chữ mẫu, nội dung bài viết 2. Học sinh : Vở tập viết, bảng , phấn, viết . C.Các hoạt động dạy học : I. Kiểm tra bài cũ - Cả lớp viết bảng con : xưa lia, mùa dưa, ngà voi - Kiểm tra việc chuẩn bị vở và đồ dùng học tập cả lớp - Nhận xét nghi điểm II. Giảng bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài viết và ghi tựa bài: đồ chơi, tươi cười ngày hội 2. Hướng dẫn quan sát nhận xét chữ mẫu - Độ cao các con chữ - Khoảng cách các chữ - Viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết 3. Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Đồ chơi, tươi cười ngày hội - Quan sát giúp đỡ học sinh viết bài - GV nhận xét sửa chữ sai, biểu dương. 4. Thực hành : - Hướng dẫn cách viết: Khoảng cách giữa các chữ bằng 1con chữ o., viết đúng vị trí các dấu thanh - Nhắc lại tư thế ngồi viết, đặt vở, cầm viết, cách viết - Quan sát nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết - Thu một số bài chấm điểm - Nhận xét bài viết - Sửa chữ viết sai - Lớp nghe nhắc lại bài - Lớp quan sát nhận biết - Chữ c, u,ư a ô i có độ cao 2 ô li - Chữ đ có độ cao 4 ô li - Chữ h g có độ cao 5 ô li - Mỗi chữ cách nhau một chữ o - Lớp lắng nghe theo dõi viết trên không - Cả lớp viết vào bảng con - Đồ chơi, tươi cười ngày hội - Lớp lắng nghe theo dõi - Viết bài vào vở tập viết - Quan sát chữ mẫu - Viết đúng mẫu - Viết sạch đẹp - Lớp lắng nghe - Lớp lắng nghe III.Củng cố,dặn dò - Gọi học sinh đọc lại nội dung bài viết. - Nhận xét tuyên dương.một số bài viết đúng, đẹp - Về viết bài thêm ở nhà, xem bài mới: Cái kéo, trái đào, sáo sậu - Nhận xét tiết học GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ TÌM HIỂU VỀ ĐỘI TNTPHCM, SAO NHI ĐỒNG A/ Mục tiêu - Nhi đồng từ 6 đến 8 tuổi là lớp hậu bị của Đội TNTP Hồ Chí Minh. - Đội TNTP Hồ Chí Minh giúp đỡ nhi đồng thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, xứng đáng là con ngoan, trò giỏi, bạn tốt và trở thành dội viên TNTP.HCM B/ Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về đọi TNTPHCM, 5 điều Bác Hồ dạy C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Tổ chức nhi đồng trong trường học Sao nhi đồng được tổ chức trong trường học và trên địa bàn dân cư và đều do Đội TNTPHCM trực tiếp phụ trách. 2. Xây dựng chương trình và tổ chức thực hiện chương trình họat động nhi đồng - Chương trình hoạt động nhi đồng là chương trình dự bị rèn luyện đội viên TNTP được quy định thống nhất trong cả nước.Dựa vào chương trình này , các cơ sở Đội tổ chức xây dựng và lập kế hoạch thực hiện sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương, đơn vị. - Chương trình dự bị rèn luyện đội viên có các nội dung chính: + Kính yêu Bác Hồ + Con ngoan + Chăm học + Vệ sinh sạch sẽ + Yêu sao nhi đồng và Đội TNTP + Ra đường cần biết + Noi gương người tốt, làm việc tốt, là bạn tốt + Kiểm tra, đánh giá hoạt động nhi đồng theo chương trình đã xây dựng. + Công tác kiểm tra đánh giá cần được tiến hành - Lớp lắng nghe theo dõi - Sao nhi đồng là các em từ 6 đến 8 tuổi - Là học sinh thuộc lớp 1, 2, 3 - Cử 5 hoặc 7 em là một sao trong đó có 1 em làm sao trưởng - Tên sao ; Đoàn kết, chăm ngoan ... - Chúng ta cần chăm ngoan học giỏi thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy III/ Củng Cố ? Chúng ta vừa bài gì ? Muốn phòng tránh được các bệnh như: Tiêu chảy, tả,....chúng ta cần ăn uống như thế nào để con người có sức khỏe tốt. - Chúng ta cần giữ gìn vệ sinh sạch sẽ không ăn quà bánh trong khu vực trường học bỏ rác đúng nơi quy định * Nhận xét tiết học SINH HOẠT LỚP A/ MỤC TIÊU 1. Nhận xét đánh giá các hoạt động sau tuần học vừa qua 2. Đề ra kế hoạt tuần tiếp theo B/ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 1. Chuyên cần ............................................................................................................................................... 2. Học Tập ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. 3. Thực Hiện Nề Nếp ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. C/ KẾ HOẠCH TUÂN 5 KÝ DUYỆT BGH KÝ DUYỆT TTCM ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: