Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 16 năm 2013

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 16 năm 2013

Môn: TẬP ĐỌC

Tiết 31: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

I. MỤC TIÊU:

 - Biết đọc, đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.

 - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ơng. ( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK ).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

HS: Đọc trước bi tđ

 

doc 35 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 791Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 16 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ
Tiết
Mơn dạy
Tên bài dạy
ĐDDH
1
Chào cờ
Nghe nhận xét đầu tuần
2
2
Tập đọc
Thầy thuốc như mẹ hiền
Bảng phụ
2/12
3
Tốn
Luyện tập
Bảng phụ,vbt, bảng con
4
Chính tả
Nhớ – viết : Về ngơi nhà đang xây
Bảng phụ,vbt
5
Âm nhạc
Khuơng nhạc
1
LTvà C
Tổng kết vốn từ (tt)
Bảng phụ,vbt
3
2
Tốn
Giải tốn về tỉ số phần trăm (tt)
Bảng phụ,vbt, bảng con
3/12
3
Lịch sử
Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới
Banr đồ, VBT
4
Đạo đức
Hợp tác với những người xung quanh (tiết 1)
Vbt
5
K. học
Chất dẻo
mẫu vật chất dẻo
1
Tập đọc
Thầy cúng đi bệnh viện
Bảng phụ
4
2
Thể dục
Còi,tranh TD
4/12
3
Tốn
Luyện tập 
Bảng phụ,vbt, bảng con
4
K.chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
ĐD bằng nhơm
5
Địa lý
Ơn tập (tiết 1)
Bản đờ VN
1
T.L.V
Tả người ( Kiểm tra viết)
Bảng phụ,vbt
5
2
Tốn
Giải tốn về tỉ số phần trăm (tt)
Bảng phụ,vbt, bảng con
5/12
3
LT và C
Tổng kết vốn từ (tt)
Bảng phụ,vbt
4
Mĩ thuật
Tranh MT
5
K. học
Tơ sợi
Các loại sợi
1
T.L.V
Làm biên bản một vụ việc
Bảng phụ,vbt
6
2
Thể dục
Còi,tranh TD
6/12
3
Tốn
Luyện tập
Bảng phụ,vbt, bảng con
4
Kỉ thuật
Một số giống gà được nuơi nhiều ở nước ta
Ảnh 1 số loại..
5
SHL
Nghe nhận xét cuối tuần- tuần 15
Thứ hai, ngày 23 tháng 12 năm 2013
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 31: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết đọc, đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
 - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ơng. ( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
HS: Đọc trước bài tđ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.KTBC: Gọi 2 hs lên bảng đọc lại bài Ngơi nhà mới xây và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Thầy thuốc như mẹ hiền sẽ giới thiệu với các em tài năng nhân cách cao thượng tấm lịng nhân từ như mẹ hiền của danh y nổi tiếng Hải Thượng Lãn Ơng.
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc
-Gọi 1 hs khá đọc
-Bài chia làm mấy đoạn.
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn(lượt 1)
Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng.
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn (lượt 2).
Giúp hs hiểu nghĩa một số từ khĩ.
Cho hs luyện đọc theo cặp
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
+Tìm những chi tiết nĩi lên lịng nhân ái của Lãn Ơng trong việc chữa bệnh cho con người thuyền chài ?
- Điều gì thể hiện lịng nhân ái của Lãn Ơng trong việc ơng chữa bệnh cho người phụ nữ ?
-Giáo viên chốt lại, kết hợp chỉ tranh gsk.
+Vì sao cơ thể nĩi Lãn Ơng là một người khơng màng danh lợi?
- Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối như thế nào?
+ Thế nào là “Thầy thuốc như mẹ hiền”.
-Giáo viên cho học sinh thảo luận nêu nội dung bài
Hoạt động 3. Luyện đọc diển cảm: 
Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
-Học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Cho hs thi đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dị: 
Đọc diễn cảm tồn bài (2 học sinh đọc) ® ghi điểm.
Qua bài này chúng ta rút ra điều gì?
*/Chúng ta cần cĩ lịng nhân hậu giúp đỡ mọi người, khơng cần người khác phải trả ơn đĩ mới là người tốt.
Rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Thầy cúng đi bệnh viện”.
-Nhận xét tiết học 
+ Em thích hình ảnh nào trong bài thơ ? Vì sao ? 
+ Bài thơ nĩi lên điều gì ?
- HS lắng nghe
-1 học sinh khá đọc.Cả lớp đọc thầm.
- Bài chia 3 đoạn.
+Đoạn 1: “Từ đầu cho thêm gạo củi”.
+ Đoạn 2: “ càng nghĩ càng hối hận”.
+ Đoạn 3: Phần cịn lại.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
-Học sinh phát âm từ khĩ: nghèo, trong, khuya
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
-Học sinh đọc phần chú giải.
-HS luyện đọc cặp.
-Lắng nghe.
+ Lãn Ơng nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ơng tận tụy chăm sĩc người bệnh suốt cả tháng trời, khơng ngại khổ, ngại bẩn. Ơng khơng những khơng lấy tiền mà cịn cho họ gạo, củi.
Lãn Ơng tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh khơng phải do ơng gây ra. Điều đĩ chứng tỏ ơng là một người thầy thuốc rất cĩ lương tâm và trách nhiệm.
+ Dự kiến: Ơng được vua chúa nhiều lần vời vào chữa bệnh, được tiến cử chức quan trơng coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ơng đều khéo từ chối. Ơng cĩ 2 câu thơ:
“Cơng danh trước mắt trơi như nước.
 Nhân nghĩa trong lịng chẳng đổi phương.”
Tỏ rõ chí khí của mình.
Lãn Ơng là một người khơng màng danh lợi.
-Cơng danh giống như làn nước sẽ trơi đi. Nhân nghĩa trong lịng chẳng bao giờ thay đổi.
-Lãn Ơng khơng màng danh lợi chỉ chăm chăm làm việc nghĩa.
Cơng danh rồi sẽ trơi đi chỉ cĩ tấm lịng nhân nghĩa là cịn mãi.
Cơng danh chẳng đáng coi trọng, tấm lịng nhân nghĩa mới đáng quý, phải giữ, khơng thay đổi.
+Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân như mẹ yêu thương, lo lắng cho con.
*/Nội dung: Ca ngợi tài năng, tấm lịng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ơng.
-Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện thái độ thán phục tấm lịng nhân ái, khơng màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ơng.
Chú ý nhấn giọng các từ: nhà nghèo, khơng cĩ tiền, ân cần, cho thêm, khơng ngại khổ, 
Lần lượt học sinh đọc diễn cảm cả bài.
Học sinh thi đọc diễn cảm.
-Lớp nhận xét.
Môn: TOÁN
Tiết 76: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
Bài tập cần làm: Bái 1, bài 2.* Bài 3 dành cho HS khá giỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ.
HS: Bảng con.	
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.KTBC: Gọi hs lên bảng làm lại bài 1
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới.
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
b. Các hoạt động:
Hoạt động1: H Đ cá nhân.
- Gọi hs đọc đề bài 	
-Tìm hiểu theo mẫu cách thực hiện.
-Lưu ý khi làm phép tính đối với tỉ số phần trăm phải hiểu đây là làm tính của cùng một đại lượng.
Hoạt động 2: H Đ cả lớp- nhĩm đơi
 Gọi hs đọc bài tốn.
-Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì ?
-Cho hs thảo luận nhĩm đơi và làm bài vào vở
-Nêu kết quả.
-Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 3. HĐ cá nhân
 - Gọi hs đọc đề bài, tìm hiểu đề.
-Yêu cầu học sinh nêu:
+ Tiền vốn: ? đồng.
+ Tiền bán: ? đồng.
-Bài tốn hỏi gì ?
-Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em làm vào bảng phụ.
-Nhận xét, ghi điểm.
3.Củng cố, dặn dị:.
-Muốn tính tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?
Làm bài ở vở BTT
Chuẩn bị: “Giải tốn về tìm tỉ số phần trăm”(tiếp theo)
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
-Nhận xét tiết học 
0,57= 57% ; 0,234= 23,4%; 1,35= 135%
Bài 1.Tính (theo mẫu)
-HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ
a.27,5%+ 38%= 65,5% b. 30% -16% =14%
c.14,2% X4= 56,8% d. 216% :8= 27%
Bài 2. HS thảo luận
Bài giải
a.Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thơn Hịa An đã thực hiện được là:
18 : 20 = 0,9; 0,9= 90%
b. Đến hết năm, thơn Hịa An đã thực hiện được kế hoạch là:
23,5 :20 = 1,175 ; 1,175= 117,5%
Thơn Hịa An đã vượt mức kế hoạch 
117,5%- 100% = 17,5%
Đáp số: a. Đạt 90%; 
 b. Thực hiện117,5%; vượt 17,5%
Bài 3.
Bài giải
a.Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là: 52500 : 42000 = 1,25
1,25 =125%
b. Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là 125% nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125%. Do đĩ số phần trăm tiền lãi là: 125%- 100% = 25%
 Đáp số: a. 125% ; b. 25%
- 2 hs nêu...
Mơn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Tiết 16: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. MỤC TIÊU:
 - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây.
 - Làm được BT (2) a / b; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện BT 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 GV: - Bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ.
 HS: Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 2 hs lên bảng tìm và viết những tiếng cĩ nghĩa chỉ khác nhau ở âm đầu tr/ ch hoặc khác nhau ở thanh hỏi, ngã
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:...
b. Các hoạt động:
 Hoạt dộng1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
- Gọi 1 hs đọc đoạn thơ
- Hình ảnh ngơi nhà đang xây cho em thấy điều gì về đất nước ta?
- Hướng dẫn học sinh viết từ khĩ- Cho hs nêu và tập viết từ khĩ vào bảng con, gọi 1 hs lên bảng viết, cả lớp viết bảng con Giáo viên ghi lên bảng cho hs đọc lại 
- Gv đọc cho hs viết bài vào vở
- Gv đọc cho hs dị bài, sốt lỗi.
- Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.
Hoạt dộng2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2a: Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu.
-Các nhĩm viết vào bảng phụ rồi gắn bảng
-Gv theo dõi nhận xét các nhĩm.	
Bài 3: Cho 1 hs đọc yêu cầu.
- Gv hướng dẫn hs thảo luận theo cặp và làm bài vào vở BT.
- Gọi 1 số hs nêu kết quả, cho lớp nhận xét, sửa sai
- Lưu ý những ơ số 1 chứa tiếng bắt đầu bằng r hoặc gi – Những ơ số 2 chứa tiếng v hoặc d.
- Giáo viên theo dõi hs làm.
- Gọi 1 số em nêu kết quả, cho lớp nhận xét, đọc lại đoạn văn.
+Câu chuyện đáng buồn cười ở chỗ nào ?
3. Củng cố dặn dị:
- Gv chấm một số bài nhận xét, sửa các lỗi sai phổ biến
- Hệ thống lại kiến thức bài học.
- Hướng dẫn hs làm bài ở nhà : Bài 2 b,c ở nhà.
- Chuẩn bị bài: “Ơn tập”.
-Nhận xét tiết học. 
- 2 Học sinh lần lượt tìm và viết những tiếng cĩ nghĩa chỉ khác nhau ở âm đầu tr/ ch hoặc khác nhau ở thanh hỏi, ngã.
- Học sinh nhận xét.
- 1học sinh đọc bài chính tả.
- Hình ảnh ngơi nhà đang xây cho em thấy: Đất nước ta đang trên đà phát triển.
- Hs nêu và tập viết từ khĩ vào bảng con, 1 hs lên bảng viết: huơ, sẫm biếc, cao nguyên, trát vữa, rãnh, trời xanh.
- Học sinh nghe và viết nắn nĩt.
- Từng cặp học sinh đổi vở sốt lỗi.
Bài 2:
- Rẻ: giá rẻ,rẻ quạt,đắt rẻ,
- Dẻ : Hạt dẻ, mảnh dẻ,
- Giẻ :giẻ lau,giẻ rách,
- Rây :Rây bột, mưa rây,
- Dây : Nhảy dây, chăng dây, dây phơi,
- Giây :giây bẩn, giây mực,
Bài 3:
- Học sinh thảo luận theo cặp và làm bài vào vở BT.
- Một số em nêu kết quả : Thứ tự các tiếng cần điền: rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị
- Câu chuyện đáng buồn cừời ở chỗ anh thợ vẽ truyền thần quá xấu, khiến bố vợ ... rên giấy.
+ HS: Bài soạn, biên bản bàn giao 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- Gọi 2 học sinh đọc lại bài làm bài làm KT viết tiết trước.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
b. Các hoạt động:
HĐ1:. Hướng dẫn học sinh biết làm biên bản một vụ việc bản.
KNS*: + Ra quyết định / giải quyết vấn đề.
Bài 1: Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu
- Cho hs thảo luận theo cặp và cho biết biên bản này cĩ gì giống và khác biên bản cuộc họp ?
- Giáo viên chốt lại sự giống và khác nhau giữa 2 biên bản : cuộc họp và vụ việc
HĐ2. Hướng dẫn học sinh thực hành viết biên bản một vụ việc.
KNS*: + Hợp tác làm việc nhĩm, hồn thành biên bản vụ việc. 
Bài 2 :Giáo viên yêu cầu đọc đề.
-Giáo viên yêu cầu 1 hs đọc lại “ Biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột”.
- Hướng dẫn hs dựa vào“ Biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột” để làm biên bản một vụ việc.
- Cho hs thực hành làm biên bản một vụ việc vào vở, cho 1 hs làm trên bảng, cho lớp nhận xét.
-Gọi 1 số em dưới lớp đọc biên bản của mình. 
- GV chọn những biên bản tốt và cho điểm
- Giáo viên chốt lại cách thức làm biên bản một vụ việc.
3. Củng cố - dặn dị:
- Cho hs nêu lại cách thức làm biên bản một vụ việc.
- Gv hệ thống lại bài học
- Giáo dục học sinh tính trung thực, chính xác.
-Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Ơn tập về viết đơn”.
-Nhận xét tiết học. 
- 2 học sinh đọc lại bài làm bài làm KT viết tiết trước.
- Cả lớp nhận xét.
- Nghe
Bài 1: hs đọc đề, nêu yêu cầu
- Hs thảo luận theo cặp và cho biết biên bản này cĩ gì giống và khác biên bản cuộc họp.
+ Giống : Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng 
Phần mở đầu : cĩ quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản
Phần kết : ghi tên, chữ kí của người cĩ trách nhiệm
+ Khác :
- Cuộc họp : cĩ báo cáo, phát biểu 
- Vụ việc : cĩ lời khai của những người cĩ mặt .
Bài 2 : Hs đọc đề,gợi ý.
-Giả sử em là bác sĩ trực phiên cụ Ún trốn viện( bài Thầy cúng đi bệnh viện). Dựa theo mẫu biên bản vừa đọc ở bài tập 1, em hãy lập biên bản về việc này.
- 1 học sinh đọc thể thức và nội dung chính của biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột.
- Học sinh lần lượt nêu thể thức.
+ Địa điểm, ngày  tháng  năm
+ Lập biên bản Vườn thú ngày  giờ 
+ Nêu tên biên bản.
+ Những người lập biên bản.
+ Lời khai tường trình sự viêc của các nhân chứng – đương sự.
+ Lời đề nghị.
+ Kết thúc.
+ Các thành viên cĩ mặt ký tên.
- Hs thực hành làm biên bản một vụ việc.
 - HS làm vở
- 1 số em dưới lớp đọc biên bản của mình. 
- 1 Hs nêu lại cách thức làm biên bản một vụ việc.
- Lắng nghe
Thể dục: Thầy Lương soạn và dạy
________________________________________________
Mơn: TỐN
Tiết 80: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
 Biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm:
Tính tỉ số phần trăm của hai số.
Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 và bài 3 .
 - Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài . 
II. CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC: 	
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.KTBC: Kiểm tra học sinh làm bài ở vở bài tập tốn.
-Giáo viên nhận xét và chấm điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài- ghi đầu bài:
b. Các hoạt động:
3. Luyện tập.
HĐ1:	 HĐ cá nhân.
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
Tính tỉ số phần trăm của hai số.
-Gọi hs nêu cách tính
-Cho hs làm bảng con.
-Nhận xét, sửa sai.
HĐ 2. Làm cá nhân
- Gọi hs đọc đề tốn
Cho hs làm bài vào vở, 2 em làm vào bảng phụ để chữa bài
Nhận xét, ghi điểm.
Giáo viên chốt cách giải.
HĐ3: Làm nhĩm đơi
Gọi hs đọc đề, tìm hiểu đề và làm bài.
-Cho hs làm bài vào vở.
2 em làm vào bảng phụ để chữa bài
-Giáo viên chốt cách giải.
	3.Củng cố - dặn dị:
Học sinh nhắc lại nội dung luyện tập.
Làm bài ở vở bài tập tốn.
Dặn học sinh chuẩn bị xem trước bài ở nhà.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
-Nhận xét tiết học 
- 2-3 hs nêu, cả lớp theo dõi nhận xét
- Lắng nghe
Bài 1.a. Tính tỉ số phần trăm của hai số 37 và 42.
 37 : 42 = 0,8809
0,8809 x 100 = 88,09%
Bài giải
Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là: 
126:1200 = 0, 105
0,105 = 10,5%
 Đáp số: 10,5%.
Bài 2. a. Tìm 30% của 97
 97 x 30 :100 = 29,1.
b. Bài giải
Số tiền lãi là: 
6 000 000 :100 x 15 = 900000( đồng)
Đáp số: 900 000 đồng.
Bài 3.a. Tìm một số biết 30% của nĩ là 72.
72 : 30 x100 = 240.
Bài giải
Số gạo của cửa hàng trước khi bán là:
420 x 100 : 10,5 = 4000 (kg)
4000 kg = 4 tấn.
Đáp số: 4 tấn.
- 2-3 hs nhắc lại bài học
- Lắng nghe
__________________________________
Mơn: KĨ THUẬT
Tiết 16: MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA
I.MỤC TIÊU:
 - Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
 - Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng của của một số giống gà tốt.
Phiếu học tập.
Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- Gọi HS nêu Lợi ích của việc nuôi gà.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài mới: Nuôi gà đem lại cho chúng ta nhiều lợi ích, khi nuôi gà cần chọn những giống gà phù hợp với điều kiện và nhu cầu của xã hội. Vì vậy, bài học hôm nay giúp các em hiểu thêm một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
b, Các hoạt động:
Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương.
- Nêu: Hiện nay ở nước ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau. Em nào có thể kể tên những giống gà mà em biết ( qua xem truyền hình, đọc sách, quan sát thực tế )
- Ghi bảng tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm: gà nội, gà nhập nội, gà lai.
- Kết luận: Có nhiều giống gà nội như: gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác,...Có những giống gà nhập nội như gả Tam Hoàng, gà lơ-go, gà rốt. Có những giống gà lai như gà rốt lai,...
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta:
-Tổ chức học sinh thảo luận nhóm 4.
- Nêu nhiệm vụ hoạt động nhóm về đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
- Học sinh nêu lợi ích của việc nuôi gà.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
 Hoạt động cá nhân.
- HS kể tên các giống gà.
- Theo dõi và phân biệt các giống gà.
 - Lắng nghe.
 Thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận để hoàn các câu học trong phiếu học tập.
Phiếu học tập 
1. Hãy đọc nội dung bài học và tìm các thông tin cần thiết để hoàn thành bảng sau:
Tên giiống gà
Đặc điểm
hình dạng
Ưu điểm
chủ yếu
Nhược điểm
chủ yếu
Gà ri 
Gà ác 
Gà lơ-go
Gà Tam hoàng 
2. Nêu đặc điểm của một số giống gà đang được nuôi nhiều của địa phương ( hoặc đặc điểm của giống gà mà em biết ).
- Hướng dẫn học sinh các thông tin: Đọc kĩ nội dung, quan sát các hình trong SGK và nhớ lại những giống gà đang được nuôi ở địa phương.
- Phát giấy để HS ghi kết quả hoạt động nhóm.
- Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm và nêu tóm tắt đặc điểm hình dạng và ưu, nhược điểm chủ yếu của từng giống gà theo nội dung SGK.
- Kết luận nội dung bài học: Ở nước ta hiện nay đang nuôi nhiều giống gà. Mỗi giống gà có đặc điểm hình dạng và ưu, nhược điểm riêng. Khi nuôi gà cần can cứ vào mục đích nuôi và điều kiện chăn nuôi của gia đình để lựa chọn giống gà cho phù hợp.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập:
- Gv dựa vào câu hỏi để kiểm tra kết quả học tập của học sinh.
+ Vì sao gà ri được nuôi nhiều ở nước ta?
+ Em hãy kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
- GV nêu đáp án để học sinh đối chiếu và tự đánh giá kết quả của mình.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
3. Nhận xét – dặn dò:
- GV tinh thần thái độ và ý thức học tập của học sinh.
- Hướng dẫn HS đọc trước nội dung bài 
“ Chọn gà để nuôi”.
 - Lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận để hoàn các câu học trong phiếu học tập.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả hoạt động nhóm.
- Những HS khác quan sát, theo dõi và bổ sung ý kiến.
- Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời .
+ Vì thịt chắc, thơm, ngon, đẻ nhiều trứng và có khả năng đẻ quanh năm...
+ Giống gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác, gà lơ-go, gà Tam hoàng, gà rốt,...
- Học sinh đối chiếu và tự đánh giá kết quả của mình.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 16.
I.Mục tiêu:
- Kiểm điểm đánh giá hoạt động tuần 16.
- HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mình trong mọi hoạt động, cĩ phương hướng và biện pháp thực hiện trong tuần 17.
- HS cĩ ý thức học tập tốt.
II. Tiến trình:
1. Đánh giá hoạt động tuần 16.
- Việc thực hiện nề nếp: 
Đã đi vào nề nếp: truy bài, thể dục đầu và giữa giờ, vệ sinh, song đồng phục: chưa đúng lịch. 
- Đồ dùng học tập cịn thiếu, quên. 
- Việc thực hiện nề nếp học tập tương đối tốt. 
- Thơng báo kết quả điểm 10 tuần 16
2. Kế hoạch tuần 17: 
- Thực hiện tốt mọi nề nếp, vệ sinh trức nhật.
- Cĩ đầy đủ SGK và đồ dùng học tập.
- Thi đua học tốt, luyện nét chữ, vệ sinh sạch sẽ. 
- Ơn tập kiến thức tốt chuẩn bị cho thi cuối HK1
3. Sinh hoạt văn nghệ. 
- Các tổ trưởng và lớp trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm của tổ, lớp trong tuần và biện pháp khắc phục. 
- Các cá nhân nêu ý kiến. GV đánh giá chung. 
- GV nêu kế hoạch chung. 
- HS thảo luận tìm biện pháp thực hiện. Lớp trưởng thống nhất kết quả và báo cáo. 
GV chốt những việc HS cần làm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 16.doc