Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 22 năm 2014

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 22 năm 2014

Tiếng Việt

ÔN TẬP

 Ngày soạn: 05 / 02 / 2014 Tuần: 22

 Ngày dạy: 10 / 02 / 2014 Tiết: 189, 190

I/ MỤC TIÊU:

 - Đọc được các vần có kết thúc bằng p, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.

- Viết được các vần có kết thúc bằng p, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90. Nghe hiểu và kể lại được một số đoạn truyện theo tranh kể chuyện: Ngỗng và Tép. HS khá giỏi kể được 2 - 3 đoạn truyện theo tranh.

- Giáo dục tính trung thực, thật thà, yêu thích môn Tiếng Việt.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh họa ( SGK), Bảng ôn phóng to.

- HS: SGK, bộ thực hành, vở tập viết.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 22 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng Việt
ÔN TẬP	
	 Ngày soạn: 05 / 02 / 2014 Tuần: 22 
 	 Ngày dạy: 10 / 02 / 2014 Tiết: 189, 190
I/ MỤC TIÊU:
 - Đọc được các vần có kết thúc bằng p, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90. 
- Viết được các vần có kết thúc bằng p, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90. Nghe hiểu và kể lại được một số đoạn truyện theo tranh kể chuyện: Ngỗng và Tép. HS khá giỏi kể được 2 - 3 đoạn truyện theo tranh.	
- Giáo dục tính trung thực, thật thà, yêu thích môn Tiếng Việt.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa ( SGK), Bảng ôn phóng to.
- HS: SGK, bộ thực hành, vở tập viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1 (35 phút)
1. Khởi động: (1)
2. Kiểm tra: (4)
- Tựa ?
- Đọc bài ở SGK - kết hợp phân tích tiếng.
- Đọc câu ứng dụng.
- Viết bảng con.
- Nhận xét.
3. Bài mới: ÔN TẬP
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10
8
12
8
14
8
Ÿ Hoạt động 1: Các vần vừa học
Mục tiêu: HS nhớ và ghép được các âm, vần đã học tạo thành tiếng.
+ Cách tiến hành: 
- GV treo tranh - giảng tranh - rút ra vần ap.
- GV gắn mô hình vần ap như SGK.
- Phân tích vần ap.
- Đọc mẫu.
- Nhận xét - sửa sai.
- Tuần qua các em đã học được những vần gì ?
- Ghi các vần do HS nêu ở góc bảng.
- GV gắn bảng ôn đã được phóng to như SGK.
- Cho HS thi đua ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang của bảng ôn.
- GV nhận xét - sửa sai.
- Đọc mẫu.
- Chú ý sửa sai cho HS. 
· Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng
Mục tiêu: HS đọc và hiểu được từ ứng dụng.
+ Cách tiến hành: 
- Giới thiệu từ ứng dụng: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng (kết hợp giảng từ).
- Đọc mẫu.
- Chú ý sửa sai cho HS. 
· Hoạt động 3: Tập viết từ ứng dụng
Mục tiêu: HS viết đẹp, nhớ bài sâu hơn, tiếng và từ có âm ôn.
+ Cách tiến hành: 
- Viết mẫu (Nêu qui trình viết). 
- Nhận xét - sửa lỗi.
TIẾT 2 (35 phút)
· Hoạt động 4: Luyện đọc
Mục tiêu: HS đọc to, rõ ràng các âm, từ, câu ứng dụng.
+ Cách tiến hành:
- Hướng dẫn thứ tự đọc.
- Đọc bảng + SGK.
- Nhận xét.
- Cho xem tranh - giảng tranh - rút ra câu ứng dụng: Cá mè ăn nổi
 Cá chép ăn chìm
 Con tép lim dim
 Trong chùm rễ cỏ
 Con cua áo đỏ
 Cắt cỏ trên bờ
 Con cá múa cờ
 Đẹp ơi là đẹp.
- Đọc mẫu.
- Tìm tiếng có vần ươc, ac trong câu ứng dụng.
Ÿ Hoạt động 5: Luyện Viết
Mục tiêu: Viết đúng các từ trong vở tập viết.
+ Cách tiến hành: 
- Viết mẫu - hướng dẫn qui trình viết.
- GV theo dõi giúp đỡ.
Ÿ Hoạt động 6: Kể chuyện: Ngỗng và tép.
Mục tiêu: HS kể đúng nội dung truyện, tự tin trong khi kể.
+ Cách tiến hành:
- GV kể – kết hợp tranh.
- GV gợi ý cho HS kể chuyện theo tranh.
- Theo dõi uốn nắn HS.
* Ý nghĩa: Ca ngợi tình cảm vợ chồng nhà ngỗng biết hy sinh vì nhau.
- Quan sát.
- Vần ap - có 2 âm: a – p. 
- Đọc cá nhân + ban.
- HS nêu các vần đã học.
- HS thực hiện ghép.
- Đọc cá nhân + ban.
- Đọc cá nhân + ban.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Đọc cá nhân + ban.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân + ban.
- bước; lạc.
- HS cầm bút, ngồi đúng tư thế viết vào tập.
- Theo dõi.
- HS kể chuyện.
- Theo dõi.
4/ Củng cố: (4) 
 - Cho HS đọc bài SGK.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
- Về nhà học bài.
- Viết bài vào tập.
- Xem trước bài: Oa - oe.
- Nhận xét tiết học. 
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức
EM VÀ CÁC BẠN
	Ngày soạn: 05 / 02 / 2014 Tuần: 22 
 Ngày dạy: 10 / 02 / 2014 Tiết: 22
TTHCM - Bộ phận
I/ MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi, được kết giao bạn bè. Biết cần phải đoàn kết, thân ái giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh. HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.
- Nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn. Hành vi cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi.
- HS có thái độ tôn trọng, yêu quý bạn bè.
* TTHCM: Đoàn kết, thân ái với các bạn là thực hiện tốt lời dạy của Bác Hồ.
* GDKNS: Tự tin tự trọng trong quan hệ bạn bè. Giao tiếp, ứng xử bạn bè. Cảm thông với bạn bè. Phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Vở bài tập Đạo Đức, Tranh bài tập phóng to.
HS: Vở bài tập Đạo Đức.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1) Hát
2. Kiểm tra: (4)
- Tựa bài?
- Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi cần phải đối xử với bạn như thế nào?
- Cư xử tốt với bạn bè có lợi gì?
à Nhận xét.
.3. Bài mới: EM VÀ CÁC BẠN
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động: 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
9
8
8
· Hoạt động 1: Liên hệ thực tế
Mục tiêu: Biết liên hệ thực tế.
+ Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu HS kể việc mình đã cư xử tốt với bạn như thế nào.
- Bạn đó là bạn nào?
- Tình huống gì đã xảy ra khi đó?
- Em đã làm gì với bạn?
- Tại sao em lại làm như vậy?
- Kết quả như thế nào?
à Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn.
· Hoạt động 2: Thảo luận (Bài tập 3)
Mục tiêu: HS nêu được tình huống trong tranh.
+ Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu HS làm bài tập 3.
 s Các bạn trong tranh đang làm gì?
 s Việc làm đó có lợi hay có hại? Vì sao?
 s Vậy các em nên làm theo các bạn ở tranh nào? Không làm theo các bạn ở tranh nào?
à Cư xử tốt với bạn, em sẽ có nhiều bạn tốt.
· Hoạt động 3: Vẽ tranh về cư xử tốt với bạn.
Mục tiêu: Vẽ tranh về “bạn em”.
+ Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu: Mỗi HS vẽ 1 bức tranh về “bạn em”.
- GV theo dõi và giúp đỡ các em.
- Tổ chức cho HS trưng bày và nhận xét tranh của 1 vài bạn.
à Nhận xét.
- HS kể tên bạn và nêu cách cư xử tốt với bạn mình.
- HS thảo luận nhóm.
- 2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau.
- Đại diện lên trình bày.
- Theo dõi.
- HS vẽ 1 bạn nào đó.
4. Củng cố: (4)
- Tựa bài? 
- Chơi, học 1 mình vui hơn hay có bạn cùng chơi, cùng học, vui hơn ?
- Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi cần phải đối xử với bạn như thế nào?
* TTHCM: Đoàn kết, thân ái với các bạn là thực hiện tốt lời dạy của Bác Hồ.
à Nhận xét.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
- Về nhà xem lại bài. 
- Xem trước: Đi bộ đúng quy định. 
- Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiếng Việt
OA - OE
	 Ngày soạn: 05 / 02 / 2014 Tuần: 22 
 	 Ngày dạy: 11 / 02 / 2014 Tiết: 191, 192
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc được vần oa – oe – họa sĩ – múa xòe, các từ ứng dụng và câu ứng dụng. Viết được vần oa – oe – họa sĩ – múa xòe. Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Sức khỏe là vốn quý nhất.
- Rèn HS đọc to, rõ ràng, mạch lạc, viết đều nét, đẹp, đúng mẫu, đúng khoảng cách. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khỏe là vốn quý nhất.
- HS yêu thích môn Tiếng Việt qua các hoạt động học.
* BVMT: Chim sâu có ích cho môi trường thiên nhiên và cuộc sống.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa ( SGK), chữ mẫu.
- HS: SGK, bộ thực hành, vở tập viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1 (35 phút)
1. Khởi động: (1)
2. Kiểm tra: (4)
- Tựa ?
- Đọc bài ở SGK - kết hợp phân tích tiếng.
- Đọc câu ứng dụng.
- Viết bảng con.
- Nhận xét.
3. Bài mới: OA - OE
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
7
7
8
8
8
14
8
· Hoạt động 1: Học vần oa
Mục tiêu: HS đọc đúng, viết đúng vần oa - hoạ sĩ.
+ Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS cài âm o đứng trước, âm a đứng sau và cho biết cài được vần gì?
- Yêu cầu HS cài âm h đứng trước vần oa và dấu Ÿ dưới oa.
- Cho xem tranh - giảng tranh - rút ra từ: hoạ sĩ. - Đọc mẫu: hoạ sĩ.
- Từ hoạ sĩ có mấy tiếng? 
- Tiếng nào có vần oa ?
- Đọc tổng hợp vần: oa – họa – hoạ sĩ.
- Nhận xét – sửa phát âm cho HS.
· Hoạt động 2: Học vần oe
Mục tiêu: HS đọc đúng, viết đúng vần oe – múa xoè.
+ Cách tiến hành: (trình tự như vần oa)
Lưu ý: So sánh oe – oa.
- Đọc tổng hợp: oe – xòe – múa xoè.
- GV đọc tổng hợp cả 2 vần.
- Nhận xét – sửa phát âm cho HS.
· Hoạt động 3: Luyện Viết
- Viết mẫu (Nêu qui trình viết). 
- Nhận xét - sửa lỗi.
· Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng 
Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng, mạch lạc, rõ ràng.
+ Cách tiến hành: 
- Cho xem tranh – giảng tranh - rút ra từ ứng dụng: sách giáo khoa chích chòe
 hòa bình mạnh khỏe. 
- Đọc mẫu từ ứng dụng. 
- Nhận xét – sửa phát âm cho HS.
- Đọc hệ thống toàn bài.
TIẾT 2 (35 phút)
· Hoạt động 5: Luyện đọc
Mục tiêu: HS đọc đúng nội dung bài trong SGK. Rèn đọc to, rõ ràng mạch lạc.
+ Cách tiến hành:
- Đọc lại bài trên bảng lớp.
- Kết hợp sửa cách phát âm.
- Cho xem tranh minh họa – giảng tranh - rút ra câu ứng dụng: Hoa ban xòe cánh trắng
 Lan tươi màu nắng vàng
 Cánh hồng khoe nụ thắm
 Bay làn hương dịu dàng.
- Đọc câu ứng dụng.
- Tìm tiếng có vần oa, oe trong câu ứng dụng.
Ÿ Hoạt động 6: Luyện Viết
Mục tiêu: Viết đúng vần oa – oe – họa sĩ – múa xòe trong vở tập viết. 
+ Cách tiến hành: 
- Viết mẫu - hướng dẫn qui trình viết.
- GV theo dõi giúp đỡ.
Ÿ Hoạt động 7: Luyện nói
Mục tiêu: HS luyện nói theo chủ đề, phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khỏe là vốn quý nhất.
+ Cách tiến hành:
- Treo tranh gợi ý.
- Tranh vẽ gì ? (GV uốn nắn và hướng dẫn các em nói thành câu).
à Nhận xét – bổ sung.
- HS cài, phâ ... - Rau được trồng ở trong vườn, ngoài ruộng nên dính nhiều đất bụi, và còn được bón phân... Vì vậy, trước khi ăn rau ta cần phải rửa sạch.
Ÿ Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn rau gì ?”
Mục tiêu: HS được củng cố những hiểu biết về cây rau mà các em đã học.
+ Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu và cách thức chơi:
 s Mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi và cầm theo khăn sạch để bịt mắt.
 s Đưa cho mỗi em 1 cây rau yêu cầu đoán xem là cây rau gì?
à Nhận xét – tuyên dương.
- Hoạt động nhóm.
- HS lên trình bày.
- Theo dõi.
- Cải, bầu, bí, củ cải,..
- Rau có lợi cho sức khỏe, tránh táo bón, chảy máu chân răng.
- Rửa thật sạch rau trước khi dùng làm thức ăn.
- Theo dõi.
- Các em chơi đứng thành hàng ngang.
- Dùng tay sờ và có thể ngắt lá để ngửi và đoán xem là rau gì.
4/ Củng cố: (4) 
- Hôm nay các em học bài gì ?
- Cây rau có mấy phần? Ăn rau có lợi gì?
- Trước khi ăn rau phải làm gì?
à Nhận xét.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
- Xem lại bài + vận dụng điều đã học vào cuộc sống + làm vở bài tập.
- Chuẩn bị bài: Cây hoa.
Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiếng Việt
OANG - OĂNG
	 Ngày soạn: 05 / 02 / 2014 Tuần: 22
 	 Ngày dạy: 14 / 02 / 2014 Tiết: 197, 198
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc được vần oang – oăng – vỡ hoang – con hoẵng, các từ ứng dụng và câu ứng dụng. Viết được vần oang – oăng – vỡ hoang – con hoẵng. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ-mi.
- Rèn HS đọc to, rõ ràng, mạch lạc, viết đều nét, đẹp, đúng mẫu, đúng khoảng cách. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ-mi.
- HS yêu thích môn Tiếng Việt qua các hoạt động học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa ( SGK), chữ mẫu.
- HS: SGK, bộ thực hành, vở tập viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1 (35 phút)
1. Khởi động: (1)
2. Kiểm tra: (4)
- Tựa ?
- Đọc bài ở SGK - kết hợp phân tích tiếng.
- Đọc câu ứng dụng.
- Viết bảng con.
- Nhận xét.
3. Bài mới: OANG - OĂNG
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
7
7
8
8
8
14
8
· Hoạt động 1: Học vần oang
Mục tiêu: HS đọc đúng, viết đúng vần oang - vỡ hoang.
+ Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS cài âm o đứng trước, âm a đứng giữa, âm ng đứng sau và cho biết cài được vần gì?
- Yêu cầu HS cài âm h đứng trước vần oang.
- Cho xem tranh - giảng tranh - rút ra từ: vỡ hoang - Đọc mẫu: vỡ hoang.
- Từ vỡ hoang có mấy tiếng? 
- Tiếng nào có vần oang?
- Đọc tổng hợp vần: oang – hoang – vỡ hoang.
- Nhận xét – sửa phát âm cho HS.
· Hoạt động 2: Học vần oăng
Mục tiêu: HS đọc đúng, viết đúng vần oăng – con hoẵng.
+ Cách tiến hành: (trình tự như vần oang)
Lưu ý: So sánh oăng – oang.
- Đọc tổng hợp: oăng – hoẵng – con hoẵng.
- GV đọc tổng hợp cả 2 vần.
- Nhận xét – sửa phát âm cho HS.
· Hoạt động 3: Luyện Viết
- Viết mẫu (Nêu qui trình viết). 
- Nhận xét - sửa lỗi.
· Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng 
Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng, mạch lạc, rõ ràng.
+ Cách tiến hành: 
- Cho xem tranh – giảng tranh - rút ra từ ứng dụng: áo choàng liến thoắng
 oang oang dài ngoẵng.
- Đọc mẫu từ ứng dụng. 
- Nhận xét – sửa phát âm cho HS.
- Đọc hệ thống toàn bài.
TIẾT 2 (35 phút)
· Hoạt động 5: Luyện đọc
Mục tiêu: HS đọc đúng nội dung bài trong SGK. Rèn đọc to, rõ ràng mạch lạc.
+ Cách tiến hành:
- Đọc lại bài trên bảng lớp.
- Kết hợp sửa cách phát âm.
- Cho xem tranh minh họa – giảng tranh - rút ra câu ứng dụng: 
 Cô dạy em tập viết
 Gió đưa thoảng hương nhài
 Nắng ghé vào cửa lớp
 Xem chúng em học bài.
- Đọc câu ứng dụng.
- Tìm tiếng có vần oang trong câu ứng dụng.
Ÿ Hoạt động 6: Luyện Viết
Mục tiêu: Viết đúng vần oang – oăng – vỡ hoang – con hoẵng trong vở tập viết. 
+ Cách tiến hành: 
- Viết mẫu - hướng dẫn qui trình viết.
- GV theo dõi giúp đỡ.
Ÿ Hoạt động 7: Luyện nói
Mục tiêu: HS luyện nói theo chủ đề, phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ-mi.
+ Cách tiến hành:
- Treo tranh gợi ý.
- Tranh vẽ gì ? (GV uốn nắn và hướng dẫn các em nói thành câu).
à Nhận xét – bổ sung.
- HS cài, phân tích vần oang và đánh vần: o – a – ng – oang.
- HS cài tiếng hoang và đánh vần: hờ - oang – hoang.
- Đọc cá nhân + ban.
- Có 2 tiếng. Tiếng vỡ và tiếng hoang.
- Tiếng hoang.
- Đọc cá nhân + ban.
- Giống o; khác ăng – ang.
- Đọc cá nhân + ban.
- Đọc cá nhân + ban.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân + ban.
- Đọc cá nhân + ban.
- Đọc cá nhân + ban.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân + ban.
- thoảng.
- HS cầm bút, ngồi đúng tư thế viết vào tập.
- Phát biểu qua gợi ý của GV.
4/ Củng cố: (4) 
 - Cho HS đọc bài SGK.
 - Tìm tiếng có vần oang – oăng.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
- Về nhà học bài.
- Viết bài vào tập.
- Xem trước bài: Oanh – oach.
- Nhận xét tiết học. 
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT TẬP THỂ
	Ngày soạn: 05 / 02 / 2014 Tuần: 22
	Ngày dạy: 14 / 02 / 2014 Tiết: 22
CHỦ ĐIỂM
“Lập thành tích Mừng Đảng Quang Vinh, mừng Xuân Giáp Ngọ và chào mừng ngày Học sinh - Sinh viên. 10 năm thành lập huyện Cờ Đỏ (02 – 01 – 2004)”.
I/ MỤC TIÊU :
- Nắm được chủ điểm “Lập thành tích Mừng Đảng Quang Vinh, mừng Xuân Giáp Ngọ” và chào mừng ngày Học sinh - Sinh viên. 10 năm thành lập huyện Cờ Đỏ (02 – 01 – 2004).
- HS biết nhận ra những ưu điểm, hạn chế của lớp trong tuần qua và các kế hoạch của lớp trong tuần tới.
- Rèn HS kĩ năng giao tiếp, mạnh dạn trước đám đông.
- Hình thành cho HS tính tập thể, có thái độ tình cảm đúng, ham thích buổi sinh hoạt tập thể.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Kế hoạch tuần 23, xếp bàn ghế của lớp theo hình chữ U.
- HS: sổ trực.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Khởi động: Hát (1)
2. Kiểm tra: (1)
- Giải đáp câu đố tuần trước là cây lúa.
- Nhận xét – tuyên dương.
3. Các bước tiến hành:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14
5
9
· Hoạt động 1: Báo cáo hoạt động tuần 22
Mục tiêu: HS nhận biết được các ưu điểm, tồn tại trong tuần qua có tình cảm, thái độ đúng..
+ Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu; Hội đồng tự quản lên báo cáo.
- GV gợi ý.
- GV ghi chép.
- GV hỏi lại một số HS có thái độ chưa tốt trong tuần qua được các ban, bạn nêu lên, Qua đó giáo dục HS nhận thấy cái sai và tự đề ra hướng khắc phục.
* GV nhận xét:
- Thực hiện tốt chủ điểm “Lập thành tích Mừng Đảng Quang Vinh, mừng Xuân Giáp Ngọ” và chào mừng ngày Học sinh - Sinh viên. 10 năm thành lập huyện Cờ Đỏ (02 – 01 – 2004)”.
- Đạo đức: Biết đi thưa về trình, không chửi thề nói tục...
- Học tập: đi học đều, nghỉ học có xin phép...
- Lao động – vệ sinh: Vệ sinh phòng lớp, vệ sinh sân trường...
- Thực hiện thể dục giữa giờ múa hát sân trường: hầu hết các em thực hiện tốt.
Tồn tại: Còn một vài bạn thực hiện chưa tốt như:.................................................................
cô mong rằng những em này cố gắng nhiều hơn.
- Thảo luận theo nhóm lớn chọn ban, HS tiêu biểu.
- GV trao bảng danh dự cho ban, HS xuất sắc.
· Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi tập thể “Tôi bảo”.
- GV hướng dẫn HS cách chơi trò chơi “Tôi bảo”.
Mục tiêu: Nhận xét chung và đề ra biện pháp thực hiện tuần tới.
· Hoạt động 3: Triển khai kế hoạch tuần 23
Mục tiêu: HS nhận biết được chủ điểm và các kế hoạch tuần để thực hiện.
+ Cách tiến hành:
- GV nêu chủ điểm tuần: “Lập thành tích “Mừng Đảng Quang Vinh, mừng Xuân Giáp Ngọ” và chào mừng ngày Học sinh - Sinh viên. 10 năm thành lập huyện Cờ Đỏ (02 – 01 – 2004)”.
- Đạo đức: Tiếp tục thực hiện tốt việc đi thưa về trình, lễ phép với thầy cô giáo, người lớn tuổi, không nói tục chửi thề...
- Trên đường đi học và về phải đi sát bên lề phải, qua đường phải nhìn xe hai đầu, có cha mẹ đưa đón...
- Học tập: đi học đều, nghỉ học có xin phép...
- Lao động – vệ sinh: Tiếp tục thực hiện tốt vệ sinh phòng lớp, vệ sinh sân trường... Phải biết giữ vệ sinh cá nhân: rửa tay sạch trước khi ăn và rửa tay bằng xà phòng sau khi đi tiêu, tiểu...
- Thực hiện thể dục giữa giờ múa hát sân trường.
- Phong trào: Về chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, sách truyện còn sử dụng được đem vô trao đổi với bạn trong ngày hội chia sẽ đồ dùng đồ chơi.
- Các trưởng ban lên báo cáo các hoạt động của ban trong tuần qua.
- Phó chủ tịch hội đồng tự quản phụ trách học tập báo cáo về học tập.
- Phó chủ tịch hội đồng tự quản phụ trách văn thể phong trào báo cáo về phong trào.
- Chủ tịch hội đồng tự quản tổng hợp báo cáo hoạt động của lớp tuần qua.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS thảo luận bình chọn ban và các bạn tiêu biểu.
- Theo dõi.
3. Củng cố: (4)
- GV hỏi lại chủ điểm và các kế hoạch mà HS cần thực hiện trong tuần (Đạo đức, học tập, lao động – vệ sinh, phong trào)
- GV nêu câu đố: “Cây không bào mà trơn
 Bông không sơn mà đỏ.” là cái gì ? HS về nhà suy nghĩ tuần tới trả lời.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
- Yêu cầu HS phát huy những ưu điểm và khắc phục những khuyết điểm trong tuần tới.
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
 	 DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docT22.doc