Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 5 - Trường tiểu học Ea Hồ

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 5 - Trường tiểu học Ea Hồ

 ĐẠO ĐỨC: Tiết 5

 GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

I.MỤC TIÊU:

 -Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.

 - Nêu được ích lợi của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.

 -Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ đùng học tập của bản thân.

 II. Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh vẽ phóng to ở sách giáo khoa

 - HS : Vở bài tập đạo đức

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 23 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 5 - Trường tiểu học Ea Hồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 5
Thứ Ngày
Môn Học
Tiết
Tên Bài Dạy
Hai
21/9/2009
 Chào cờ 
Đạo đức 
Âm nhạc 
Học vần 
Học vần 
5
5
37
38
Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập
Ơn tập bài 2: Quê hương .._Mời bạn cùng 
Bài 17: u – ư 
Tiết 2
Ba
22/9/2009
Tốn
Học vần 
Học vần 
Mĩ thuật 
 17
39
40
5
 Số 7
Bài 18: x – ch 
Tiết 2
Vẽ nét cong 
Tư
23/9/2009
 Học vần 
Học vần 
Tốn 
Thủ cơng 
 41
42
18
5
 Bài 19: s – r 
Tiết 2
Số 8
Xé dán hình vuơng, hình trịn 
Năm 
24/9/2009
 Thể dục 
Tốn 
Học vần 
 Học vần
 5
19
43
 44
 Đội hình đội ngũ – trị chơi vận động
Số 9 
Bài 20: k – kh 
Tiết 2
Sáu 25/9/2009
Tốn 
 Tập viết
 Tập viết 
T NXH 
ATGT 
 45
46
20
5
5
 Bài 21: Ơn tập 
Tiết 2
Số 0 
Vệ sinh thân thể 
Bài 5
	------------------------------------------------
 Thứ hai ngày 21 tháng 9 
 ĐẠO ĐỨC: Tiết 5
 GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP 
I.MỤC TIÊU:
 	-Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.
	- Nêu được ích lợi của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
	-Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ đùng học tập của bản thân.
 	II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh vẽ phóng to ở sách giáo khoa 
 - HS : Vở bài tập đạo đức
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : (5’)
Lúc đến trường cần ăn mặc như thế nào ?
-Nhận xét- ghi điểm
1. Bài mới:(28’) 
a. Giới thiệu bài 
 HĐ.1: (10’) HD học sinh làm bài tập 1 
Tô màu vào các dụng cụ học tập
KL: Mỗi chúng ta ai đi học cũng cĩ dụng cụ học tập
HĐ.2(8’): HS làm bài tập 2.
KL: đi học là quyền lợi của trẻ em.Giữ gìn đồ dùng sách vởhọc tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập
HĐ.3(10’) HD học sinh làm bài tập 3
- Làm sao để giữ gìn sách vở đồ dùng học tập
- Chấm,nhận xét
* HD các nhóm kiểm tra đồ dùng sách vở đồ 
+ Giữ gìn đồ dùng, sách, vở.cẩn thận sạch đẹp đó củng là góp phầnø tiết kiệm tài nguyên,BVMT, làm cho môi trường luôn sạch đẹp 
3.Củng cố – dặn dị:3’
 Qua bài học hôm nay các em giữ gìn đồ dùng học tập như thế nào?
-Chuẩn bị bài : Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập(T2)
-Phải ăn mặc gọn gàng sạch sẽ 
- H S thảo luận nhóm
Tô màu vào cá dụng cụ học tập ma mình có
- Các nhóm quan sát tranh thảo luận trao đổi về đồ dùng học tập của mình và cách bảo quản
-Cử đại diện trình bày
Quan sát tranh chọn tình huống thích hợp.
Đúng ghi Đ Saighi S
- Học sinh đưa đồ dùng đặt lên bàn
 HS trả lời
	--------------------------------------------
 Âm nhạc 
 Tiết 5 ÔN TẬP HAI BÀI HÁT : QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
MỜI BẠN VUI MÚA CA
Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát.
Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát .
Biết hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học
Đàn organ , máy nghe , băng nhạc.
Nhạc cụ gõ( song loan, thanh hát).
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
 1. Bài mới: 30’
 a.Giới thiệu bài :ÔN TẬP HAI BÀI HÁT : QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
 MỜI BẠN VUI MÚA CA
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát : Quê hương tươi đẹp.
-Cho nghe giai điệu bài : Quê hương tươi đẹp. Hỏi tên bài? Dân ca?
-Học sinh hát vỗ tay theo phách, tiết tấu lời ca, có nhận xét.
-Yêu cầu các em biểu diễn.
-Có nhận xét.
 * Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Mời bạn vui múa ca.
-Giáo viên treo tranh , cho nghe giai điệu , hỏi tên bài? Tên tác giả?
-Đệm bài thâu sẵn , yêu cầu học sinh vỗ theo phách và tiết tấu lời ca.
-Yêu cầu từng nhóm biểu diễn.
-Giáo viên nhận xét.
* Hoạt động 3 : Trò chơi theo bài đồng dao Ngựa ông đã về.
 + Hướng dẫn nam : Miệng đọc đồng dao , hai chân kẹp ngựa, nhảy theo phách , que rơi là thua cuộc.
+ Hướng dẫn nữ : Tay cầm roi ngựa, một tay giả như nắm cương ngựa, chân nhảy theo phách, ai nhảy không đúng phách là thua .
2.Củng cố, dặn dò:5’
-Yêu cầu múa bài Mời bạn vui múa ca.
-Dặn học sinh thuộc bài. 
-Nghe.
-Quê hương tươi đẹp: Dân ca nùng.
-Hát , gõ theo phách tiết tấu lời ca,luân phiên cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân.
-Từng 5, 6 em lên biểu diễn cá nhân.
-Mời bạn vui múa ca-tác giả : Phạm Tuyên.
-Hát và gõ luân phiên cả lớp, nhóm cá nhân.
-5, 6 em biểu diễn.
-Học sinh gõ tiết tấu câu đồng dao.
-Học sinh nghe hướng dẫn lại tham gia trò chơi.
-Các em tiết trước chưa tham gia thì tiết này phải tích cực.
-Hát và múa.
-Nghe và ghi nhớ.
	--------------------------------------------------
Häc vÇn :TiÕt 37,38	
 Bµi17	 u - ư
 I. Mục tiêu:
Học sinh đọc được u -ư, nụ, thư ; câu và từ ứng dụng Thứ tư, bé hà thi vẽ 
 Viết được: u -ư, nụ, thư viết đúng mẫu, đều nét, đẹp
 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô
 II. Đồ dùng dạy học
 	- GV: SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa 
	- HS: - sách ,bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
III. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 TiÕt 1:35’
1. kiểm tra bài cũ:(5’)
-GV nhận xét
 2.Bài mới:30’
a.Giới thiệu bài :Hôm nay học bài u - ư
HĐ.1:a/ Dạy chữ ghi âm u
GV viết, đọc u 
So sánh chữ u với chữ n
Cài chữ u 
Phát âm mẫu: u 
Có âm nờ, ta thêm âm u ta được tiếng gì?
-Cài chữ nụ ,đánh vần đọc trơn : nờ-u-nu-nặng- nụ
b/ Dạy ghi âm ư
Quy trình tương tự như âm u
HĐ.2:Đọc tiếng từ ứng dụng
 Giáo viên treo tranh và giải thích
 luyện đọc : 
HĐ.3:Viết bảng con
Giáo viên viết mẫu -Hướng dẫn viết
-Nhận xét, sữa lỗi cho hs
* Cho luyện đọc toàn bài
 TIẾT2: 35’
3.Luyện tập:30’
HĐ.1:Luyện đọc
-Đọc bảng lơpù
-Đọc câu ứng dụng: Thứ tư, bé hà thi vẽ 
 -Đọc bài SGK. GV đọc mẫu
HĐ.2:Luyện nói 
Giáo viên treo tranh 
Trong tranh, cô giáo đưa HS đi thăm cảnh gì?
Chùa Một Cột ở đâu?
Em biết gì về Hà Nội qua phim?
HĐ.3: Luyện viết
-Hướng dẫn viết: 
-Nhắc HS tư thế ngồi viết
-Chấm –Nhận xét
Học sinh đọc bài SGK
- Hs viết bảng con: mơ, đothợ, cá
Học sinh đọc
Giống: nét xiên, nét móc ngược
- Khác:u có 2 nét móc ngược; i có dấu chấm ở trên
 Học sinh cài u 
 Đọc đồng thanh, cá nhân
 Tiếng nụ
Học sinh cài, đọc cá nhân-đồng thanh
-HS đọc, phân tích
Học sinh đọc: 
-Học sinh luyện đọc tiếng từ ứng dụng
HS viết trên không bằng ngón trỏ
-HS viết bảng con u, ư, nụ, thư
Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn
Học sinh đọc câu ứng dụng
Đọc đồâng thanh, nhóm, cá nhân
-Đọc SGK theo hướng dẫn
Học sinh quan sát,trả lời 
Đi thăm chùa Một Cột
Ở Hà Nội
 Qua phim, qua tranh ảnh..
-HS viết vở tập viết
 4.Củng cố, dặn dò:5’
Đọc lại bài đã học
Tìm các từ đã học ở sách báo
Xem trước bài mới kế tiếp
-Lớp đọc lại toàn bài
	--------------------------------------
Thứ ba ngày 22tháng 9 năm 2009
	Toán :	Tiết17	 Số 7
	I. MỤC TIÊU:
	- Biết 6 thêm 1 được 7; biết vi trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7
	- Biết so sánh các số trong phạm vi 7, viết số 7 ; đọc đếm được từ 1 đến 7. 
	-Yêu thích môn toán, giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. 
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :+ Các nhóm có 7 mẫu vật cùng loại 
 	 + Các chữ số rời 1,2,3,4,5,6, 7.
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1.Kiểm tra bài cũ :(5’)
+ Nhận xét bài cũ 
2.Bài mới: 28’ 
a. Giới thiệu số 7
HĐ.1:Bước 1: lập số 7 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh xem tranh hỏi :
-Có 6 bạn đang chơi 1 bạn nữa chạy tới như vậy có? 
- Tương tự: 7 chấm tròn, 7 hình vuông đều có số lượng là 7.Đây chính là bài học
Bước 2. Giới thiệu chữ số 7 
- Số 7 in
- Số 7 thường 
-Cài chữ số 7 – viết mẫu 
Bước 3 .Nhận biết số 7 trong dãy số từ 1 đến 7
-Kẻ hình cột ghi từ 1 đến 7 
-Đọc từ 1 đến 7; 7 đến 1
Số 7 đứng sau những số nào?
Số nào đứng liền trước số 7?
HĐ.2(16’) : Thực hành 
Bài 1: Viết số 7 
- Viết mẫu số 7 hướng dẫn viết
- Giáo viên quan sát sửa sai học sinh yếu 
Bài 2 :Điền số vào ô trống. 
-HD học sinh thấy được cấu tạo số 7 : 
 7 gồm 6 và 1 
 7 gồm 5 và 2 
 7 gồm 4 và 3 
- Bài 3 : viết số thích hợp vào ô trống 
-Hướng dẫn học sinh quan sát hình, đếm xuôi, đếm ngược để nhớ chắc thứ tự dãy số từ 1 đến7 và ngược lại 
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu
3.Củng cố dặn dò:3’
Hôm nay em học số mấy ? Số 7 đứng liền sau số nào ? 
-Đếm xuôi từ 1 đến 7 . Đếm ngược từ 7 đến 1 ? -Nhận xét tiết học
+ Đếm xuôi và đếm ngược từ 1 đến 6 và 6 đến 1 
+ 6 gồm 5 và ? 4 và ? 3 và ?; viết lại số 6 trên bảng 
-Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi 
-Có 7 bạn đến chơi
-Học sinh lần lượt nhắc lại
- HS quan sát 
- Học sinh cài
- Học sinh viết và đọc chữ số 7 
- HS đếm và nêu từ 1 đến 7
- HS đếm xuôi, ngược từ 1 đến 7; 7 đến 1
- Đứng sau 1, 2, 3, 4, 5, 6
- Số 6 đứng liền trước số 7
 -HS đọc y/c 
- HS viết vào vở Btt
- Học sinh nêu yêu cầu của bài 
HS đọc 7 gồm 6 và 1.
-Điền số vào ô trống
-1 học sinh đọc và chữa bài 
- Học sinh nêu yêu cầu bài :
-Học sinh điền số dưới hình , sau đó mới điền vào các ô trống của dãy số xuôi, ngược.
- Học sinh tự làm bài và sửa bài 
 -------------------------------------
Häc vÇn :TiÕt 39, 40 
 Bµi18 X - CH
 I/ Mục tiêu:
 - Học sinh đọc được :x,ch, xe, chó,câu và từ ứng dụng 
 -Viết đ ...  thêm nét nét thắt 
- Phát âm đồng thanh, nhóm, cá nhân
 Cài: k
-tiếng kẻ có 2 âm ghép lại, âm k đứng trước âm e đứng sau, dấu hỏi đặt trên âm e
-Phân tích – cài kẻû, 
-Đánh vần ( cá nhân – đồng thanh)
-Giống: chữ k
- Khác :kh có thêm h
- Đọc (Cá nhân – đồng thanh)
Lớp, nhóm, cá nhân
- viết trên không bằng ngón trỏ
- Viết bảng con : k, kh, kẻ, khế
Đọc lại bài tiết 1
( cá nhân – đồng thanh)
Thảo luận và trả lời : 
- kha, kẻ
 Đọc câu ứng dụng 
( Cá nhân – đồng thanh)
Đọc SGK ( cá nhân – đồng thanh)
Quan sát và Thảo luận nhóm đôi
Đại diện nhóm trả lời
-HS viết vào vở
	-----------------------------------------
 Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009 
tHäc vÇn :TiÕt 45.46	 
 Bµi21 ÔN TẬP 
 	 I. Mục tiêu:
- HS đọc được : u, ư, x, ch, s, r, k, kh ; các từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21
- HS viết được : u, ư, x, ch, s, r, k, kh ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh kể:Thỏ và sư tử.
II. Đồ dùng dạy học
	- GV: Bảng ôn trang 34, Tranh minh họa cho phần ôn: da thỏ, lá mạ
- HS: Sách giáo khoa , bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
	III. Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 5’
- GV nhận xét ghi điểm
 2. Bài mới: 30’ Ôân tập
HĐ.1:(15’) Lập bảng ôn
GV ghi các âm vào cột của bảng ôn như sgk 
+ ghép chữ để tạo thành tiếng:
-Ghi vào cột dóng 2 con chữ đó 
 + Cài tiếng có ghép dấu thanh
GV ghi vào ô dóng cột
 + Hoàn thành bảng ôn
HĐ.2:(7’) Đọc từ ngữ ứng dụng
 Xe chỉ củ sả kẻ vở rổ khế
- Đọc mẫu, giảng từ, hướng dẫn đọc
HĐ.3:(8’) Hướng dẫn viết bảng con 
 Viết mẫu: xe chỉ, củ sả
-Hướng dẫn viết
Giáo viên theo dõi và sửa sai cho học sinh
*/ Tìm tiếng ngoài bài có âm mới
 Tiết 2
HĐ.1:(12’) Luyện đọc
-Đọc bài trên bảng lớp
-Đọc câu ứng dụng:
 GV đọc mẫu hướng dẫn đọc
-Đọc bài sgk 
*/ Giải lao (2’)
HĐ.2(9’) Kể chuyện Thỏ và sư tử
GV kể toàn bộ câu chuyện kèm theo tranh minh hoạ
-HD học sinh kể chuỵên theo tranh
Lưu ý:HS kha,ù giỏi kể 2 đến 3 đoạn của câu chuyện 
-Dùng câu hỏi gợi ý để học sinh kể
*/Ý nghĩa:Những kẻ gian ác và kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt
HĐ.3:(10’) luyện viết
HD viết viết vở ôly
3.Củng cố – dặn dò3’
Nhận xét giờ học
Xem trước bài ph, nh, 
Lớp viết chữ: k, kh, kẻ, khế
-Đọc câu ứng dụng: Bé tô cho rõ chữ và số
-Hs nêu các âm vừa học
-HS đọc ở bảng ôn (Lớp, nhóm, cá nhân)
-HS ghép chữ 
-HS cài 1 vài tiếng
-HS đánh vần đọc trơn ( cá nhân, lớp)
Lớp đọc đồng thanh cả bảng vừa lập
-Đoc từ ngữ nhóm, cá nhân,cả lớp
-đọc thầm
- Tìm tiếng có vần mới
Đọc theo hướng dẫn ( lớp, nhóm, cá nhân)
-HS viết bảng con
-HS tự tìm
-Đọc bài tiết 1
Đọc theo hướng dẫn của gv
 Lớp đọc đồng thanh cá nhân, nhóm
-HS đọc chủ đề
-HS lắng nghe 
- HS kể theo nội dung từng tranh
Tranh 1: Thỏ đến gặp sư tử thật muộn
Tranh 2: Cuộc đối đáp giữa thỏ và sư tử
Tranh 3: Thỏ dẫn sư tử đếùn 
Tranh 4: Tức mình,nó liền
- Đọc ý nghĩa
-HS viết vở
	----------------------------------------------
 Toán Tiết20	 Số 0
	I.Mục tiêu:
	- HS biét viết được số 0; đọc và đếm được từ 0 đến 9; 
	- So sánh số 0 với các số trong phạm vi 9, nhận biết được vị trí số0 trong dãy số từ 
	0 đến 9 
 - Học sinh yêu thích học toán giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính 
	toán
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 	+ Các nhóm mẫu vật 
 	+ Các chữ số rời 0,1,2,3,4,5,6,7, 8, 9 
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:5’ 
-Nhận xét
2. Bài mới:27’ Giới thiệu số o
HĐ.1:(12’) 
 -Giáo viên dùng. Que tính : 3 que
 Hình vuông: 4 hình 
 Hình tròn: 4 hình
Vậy trên tay cô khơng còn đồ vật nào nữa
- Ta ghi 0, đọc 0
+/ So sánh số 0 in, số 0 viết
 -Cài số 0
-Nhận biết số 0, từ 0 đến 9
-Đếm xuôi, ngược từ 0 đến 9, từ 9 đến 0
- So sánh cả dãy số từ 0 đến 9
- So sánh số 0 với các số thì số0 như thế nào?
 HĐ.2:(16’) Thực hành 
+ Bài 1 : viết số 0 
+ Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu) 
- GV hướng dẫn điền số còn thiếu vào ô trống
 + Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống
- Cho học sinh quan sát tranh , hướng dẫn mẫu 1 bài 
 -Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh 
+ Bài 4: >, <, = ?
HD học sinh làm vào vở 
-Chấm, nhận xét
3.Củng cố dặn dò :3’ 
 - Hôm nay em học số mấy ? Số 0 đứng liền sau số nào ? 
 - Đếm xuôi từ 0 đến 9 . Đếm ngược từ 9 đến 0 -Nhận xét tiết học
 - Dặn học sinh chuẩn bị bài hôm sau : số 10 
- Đếm xuôi, ngược từ 1 đến 9, từ 9 đến 1
 -xếp các số 3, 9, 5, 4, 2 theo thứ tự bé dần
HS lấy que tính thực hiiện theo gv
-HS lấy 3 que tính bớt dần đến khi còn 0
- lấy 3 que tính bớt dần đến khi còn 0
- lấy 3 que tính bớt dần đến khi còn 0
- Đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân
–Học sinh tự so sánh 
- Học sinh cài 0 
- 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 
- nhận biết vị trí số 0
- Học sinh số 0 đứng liền trước số1 
- Số 0 bế hơn các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
 - Học sinh viết số 0 vào vở 
- Học sinh viết vào bảng con 
0
1
2
3
4
5
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
-HS đọc y/c, làm bảng con
0
1
2
-HS làm vở
0 0 0 < 4
0 0 9 > 0
HS chữa bài 
 	--------------------------------------
 Tự nhiên xã hội	Tiết 5	VỆ SINH THÂN THỂ
 I. Muc Tiêu:
 	- Nêu được các việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể
- Biết cách rửa mặt rửa chân tay sạch sẽ
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn thân thể sạch sẽ
 II. Đồ dùng dạy học 
 - GV: Sách giáo khoa, tranh minh ho
 - HS: Sách giáo khoa; Vở bài tập
 III. Các hoạt động dạy và học
 -
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : (5’) 
- Em đã làm gì để bảo vệ mắt và tai? 
Nhận xét
2. bài mới :27’
a.Giới thiệu bài : Vệ sinh thân thể 
HĐ.1:Hoạt động nhóm
 Trao đổi với nhau về việc giữ gìn vệ sinh quần áo ,tay chân sạch sẽ
-GV bổ sung
HĐ.2hướng dẫn quan sát tranh sgk
Nêu việc nên làm và không nên làm
 -KL:nên tắm, gội thay quần áo, rửa tay chân,cắy móng tay chân. Không tắm ở ao, hồ nơi nước không sạch
 HĐ.3:hoạt động cả lớp
 - khi tắm cần làm những việc gì?
- Nếu trời lạnh bạn tắm nước gì? 
KL:chúng ta cần tắm rửa đúng lúc đúng nơi thì cơ thể chúng ta mới khoẻ mạnh được.Làm mọi việc mới thoải mái được
HĐ.4:Trò chơi
-Đọc thơ , hát các bài hát về vệ sinh thân thể
 Tuyên dương lớp đọc được nhiều
3. Dặn dò 3’ 
nhắc lại nội dung bài học
 Nhận xét giờ học
Không rửa mắt bằng nước bẩn, không lấy que nhọn ngoáy vào tai 
-Thảo luận nhóm đôi
-NHớ và kể lại việc làm hằng ngày để giữ sạch thân thể quần áo
Đại diện nhóm trả lời 
- Học sinh quan sát các tranh ở sách giáo nói lên việc làm của từng bạn trong tranh
 Đại diên trả lời
- Múc nước sạch vào chậu, dùng khăn tắm xà phòng.
-Tắm bằng nước ấm
-HS thi đua hát
Lớp hát bài”Hai bàn tay của em, Rửa mặt như mèo”.
-Thi đọc thơ
 --------------------------------------------
 An tồn giao thơng 
 Bài 5 : ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
I/ MỤC TIÊU: Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và khi qua đường.
-Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi an toàn dành cho người đi bộ khi qua đường.
-Biết động cơ và tiếng còi của ôtô, xe máy.
-Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.quan sát` hướng đi của các loại xe.
II. Đồ dùng dạy học -Tranh 
III/ NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. bài mới :27’
a.Giới thiệu bài :ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
- Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.
Hoạt động 1 :Quan sát đường phố.
-Hs quan sát lắng nghe, phân biệt âm thanh của động cơ, của tiếng còi ô tô, xe máy.
- Nhận biết hướng đi của các loại xe.
- Xác định những nơi an toàn để ø đi bộ,và khi qua đường.
+ chia thành 3 hoặc 4 nhóm yêu cầu các em nắm tay nhau đi đến địa điểm đã chọn, hs quan sát đường phố nếu không có gv gợi ý cho hs nhớ lại đoạn đường gần nơi các em hàng ngày qua lại.
Gv hỏi : Đường phố rộng hay hẹp?
Đường phố có vỉa hè không?
Em thấy người đi bộ ở đâu ?
Em có nhìn thấy đèn tín hiệu, vạch đi bộ qua đường nào không ?
+ Khi đi bộ một mình trên đường phố phải đi cùng với người lớn.
+ Phải nắm tay người lớnkhi qua đường ?
không chơi đùa dưới lòng đường.
Hoạt động 2 : Thực hành đi qua đường 
Chia nhóm đóng vai : một em đóng vai người lớn, một em đóng vai trẻ em dắt tay qua đường. Chomột vài cặp lần lượt qua đường,các em khác nhận xét có nhìn tín hiệu đèn không, cách cầm tay, cách đi .
Gv : Chúng ta cần làm đúng những quy định khi qua đường.Chú ý quan sát hướng đi của động cơ.
III/ Củng cố :3’
Khi đi bộ trên đường phố cần phải phải nắm tay người lớn.đi trên vỉa hè .
- Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Hs nêu 1 vài tiếng động cơ mà em biết.
Hs lắng nghe
 -Hs trả lời.
 - Hs trả lời.
Hs trả lời.
 -chia nhiều nhóm lần lượt các nhóm biểu diễn.
Hs trả lời.
 -Nhìn tín hiệu đèn
 -----------------------------------------------
 Sinh hoạt lớp 

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1B tuan5 PThiet.doc