Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 7

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 7

Tự nhiên - Xã hội

Bài 7: THỰC HÀNH:

ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT

s/ 16

I/- Yêu cầu cần đạt:

- Biết đánh răng, rửa mặt đúng cách.

II/- Chuẩn bị:

- Tranh SGK.

- Mô hình hàm răng

III/- Các hoạt động dạy học:

 

doc 32 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự nhiên - Xã hội
Bài 7: THỰC HÀNH:
ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT
s/ 16
I/- Yêu cầu cần đạt:
- Biết đánh răng, rửa mặt đúng cách.
II/- Chuẩn bị:
- Tranh SGK.
- Mô hình hàm răng
III/- Các hoạt động dạy học:
1/- Ổn định:
2/- Kiểm tra bài cũ:
Vì sao phải chăm sóc và bảo vệ răng?
Em chăm sóc và bảo vệ răng như thế nào?
Nhận xét, đánh giá.
3/- Bài mới:
 a. Giới thiệu bài - ghi tựa
 b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đánh răng đúng cách
* Mục tiêu: Biết đánh răng đúng cách.
* Cách tiến hành:
 Bước 1: 
- Nêu yêu cầu: Quan sát tranh trang 16 và thảo luận: 
+ Bạn gái làm những việc gì? 
+ Bạn gái làm những việc đó để làm gì? 
+ Đánh răng như thế nào là đúng cách?
- Tổ chức thảo luận: 5’
 Bước 2: Trình bày.
- Trình bày
- Đánh răng để làm gì?
- Nhận xét
 Kết luận: 
- Các bước chuẩn bị cho việc đánh răng: 
+ Lấy bàn chải và kem
+ Cho 1 lượng kem vừa đủ vào bàn chải
+ Lấy 1 cốc nước
+ Đánh răng, nhổ nước vào chậu/ thau rồi bỏ đúng chỗ.
- Cách đánh răng đúng:
+ Đánh răng theo chiều từ trên xuống/ từ dưới lên.
+ Đánh tất cả các mặt răng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về rửa mặt đúng cách
 * Mục tiêu: Biết rửa mặt đúng cách.
* Cách tiến hành:
 Bước 1: 
- Nêu yêu cầu: Quan sát tranh trang 17 và thảo luận: 
+ Bạn gái làm những việc gì? 
+ Bạn gái làm những việc đó để làm gì?
- Tổ chức thảo luận: 5’
 Bước 2: Trình bày
- Trình bày
- Rửa mặt để làm gì?
- Nên đánh răng, rửa mặt vào những lúc nào? Vì sao?
- Nhận xét
Kết luận chung: Đánh răng, rửa mặt đúng cách giúp răng miệng sạch sẽ, tránh mắc các bệnh về răng miệng; giúp răng chắc khỏe, miệng thơm tho. Từ đó mới đảm bảo sức khỏe tốt cho việc học tập, cho sự phát triển cơ thể của mình.
4/- Củng cố, dặn dò:
Đánh răng thế nào là đúng cách? 
Rửa mặt thế nào là đúng cách?
Bài sau: Ăn, uống hàng ngày
Nhận xét chung
- Hát.
- 2 HS
- Lắng nghe
- nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày
- Bảo vệ răng, miệng.
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm đôi.
- HS 1 số nhóm trình bày.
- Giúp sạch sẽ, tỉnh táo.
- Phát biểu
- Nhận xét
- 1 HS
- 1 HS
TẬP VIẾT
Tuần 7: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái, ngói mới
vtv/ 22
I/- Yêu cầu cần đạt:
Viết đúng các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái, ngói mới kiểu chữ thường, cỡ vừa theo VTV 1, tập 1
HS khá giỏi: Viết được đủ số dòng quy định trong VTV 1, tập 1
II/- Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng học Tiếng Việt.
- Chữ mẫu
III/- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 1
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc, viết: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía
- Nhận xét, ghi điểm
- Nhận xét chung
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Ghi tựa
b. Hướng dẫn viết:
xưa kia
† Hướng dẫn nhận xét: 
- Đính chữ mẫu
- Yêu cầu đọc chữ mẫu
- Hỏi nghĩa từ: xưa kia: ngày xưa
- Phân tích:
+ cấu tạo
+ độ cao từng con chữ
+ khoảng cách các con chữ cái trong 1 chữ
+ cách nối nét 
+ khoảng cách giữa các chữ 
 † Hướng dẫn viết bảng con:
- Viết mẫu: 
xöa kia
- HS luyện viết
+ 2 HS viết bảng lớp
+ cả lớp luyện viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai.
† Hướng dẫn viết vở:
- Yêu cầu viết vở tập viết
- Quan sát, hướng dẫn HS giữ tư thế ngồi, cách cầm bút đúng.
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
mùa dưa, ngà voi, gà mái: HD tương tự
- mùa dưa: mùa trồng nhiều dưa
- ngà voi: răng nanh hàm trên của voi, mọc chìa dài ra ngoài 2 bên miệng. 
muøa döa, ngaø voi
gaø maùi, ngoùi môùi
Tiết 2
c. Luyện viết:
- Nêu yêu cầu: 
+ Tiếp tục viết các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái kiểu chữ thường, cỡ vừa theo VTV 1, tập 1
+ HS khá giỏi: Viết được đủ số dòng quy định trong VTV 1, tập 1
+ HS yếu: Viết 1-2 chữ mỗi dòng
- Nhắc nhở tư thế; cách cầm bút, để vở
- Cho HS viết bài
- Theo dõi, uốn nắn HS
d. Chấm bài
- Thu vở chấm 
- Nhận xét, sửa một số lỗi sai phổ biến
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tập viết thêm
- Bài sau: bài tập viết tuần 8
- Nhận xét giờ học
Hát.
- Cả lớp viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp 
- Quan sát
- 3-5 HS
- Phát biểu
- k cao 2,5 ô li, các chữ còn lại: 1 ô
- nửa con chữ o
- x nối đầu ưa, k nối đầu ia
- 1 con chữ o
- Theo dõi, nhận xét
- viết bảng con
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Viết vào VTV
TOÁN
KIEÅM TRA
I/ Taäp trung ñaùnh giaù:
Nhaän bieát soá löôïng trong phaïm vi 10, caáu taïo cuûa soá 10.
Ñoïc vieát caùc soá, nhaän bieát thöù töï moãi soá trong daõy soá töø 0 ñeán 10.
Nhaän bieát hình vuoâng, hình troøn, hình tam giaùc.
II/ Ñeà kieåm tra: 
Sâoá
1. 
°°°
°°°
°°°
°°°°°°
°°°°
°°°
°
°°°
Sâoá
2. 
 3 6
 2 4
 1
 0 5
 5 8
3. Viết các số 5, 10, 2, 7, 3 theo thứ tự từ bé đến lớn:
Sâoá
4. 
 Có hình vuông 
 Có hình tam giác
III/ Đánh giá:
Bài 1: 2 điểm, đúng mỗi số dạt 0.5 điểm
Bài 2: 2.5 điểm, đúng mỗi khung dạt 0.5 điểm
Bài 3: 2.5 điểm
Bài 4: 2 điểm, đúng mỗi câu dạt 1 điểm
Bài làm sạch: 1 điểm
Trường TH A An Phú
Lớp 1
Học sinh: ______________________
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
Kiểm tra
TOÁN
Sâoá
1. 
°°°
°°°
°°°
°°°°°°
°°°°
°°°
°
°°°
Sâoá
2. 
 3 6
 2 4
 1
 0 5
 5 8
3. Viết các số 5, 10, 2, 7, 3 theo thứ tự từ bé đến lớn:
Sâoá
4. 
 Có hình vuông 
 Có hình tam giác
TOÁN
PHEÙP COÄNG TRONG PHAÏM VI 3
Sgk/ 44
I/ Yeâu caàu caàn ñaït:
Thuoäc baûng coäng trong phaïm vi 3.
Bieát laøm tính coäng caùc soá trong phaïm vi 3.
Baøi taäp caàn laøm: 1, 2, 3.
II/ Chuaån bò:	 Baûng phuï
III/ Caùc hoaït ñoäng:
1. Oån ñònh 
2. Kieåm tra baøi cuõ: 
- Ñeám töø 1 ñeán 3
- 3 goàm maáy vaø maáy?
Nhaän xeùt, ghi ñieåm
 3. Baøi môùi
a. Giôùi thieäu: ghi töïa
b. Giôùi thieäu pheùp coäng, baûng coäng PV 3:
* Pheùp coäng 1+1= 2:
- YC quan saùt tranh, traû lôøi: 
+ Coù 1 con gaø, theâm 1 con gaø nöõa. Hoûi coù taát caû maáy con gaø?
+ HD neâu ñaày ñuû: 1 con gaø, theâm 1 con gaø nöõa ñöôïc 2 con gaø
+ Chæ hình, neâu: 1 con gaø, theâm 1 con gaø ñöôïc 2 con gaø. 1 theâm 1 baèng 2.
- Laäp coâng thöùc:
+ Neâu, vieát: Ta vieát 1 theâm 1 baèng 2 nhö sau: 1+ 1 = 2
. daáu + goïi laø daáu coäng.
. ñoïc laø: 1 coäng 1 baèng 2 (Chæ cho HS ñoïc)
+ Hoûi: 1 coäng 1 baèng maáy?
* Pheùp coäng 2 + 1= 3 vaø 1+ 2 = 3: HD töông töï
* Ñoïc, vieát 3 coâng thöùc vöøa laäp:
- Chæ vaøo 3 coâng thöùc, neâu: 1+ 1 = 2 laø pheùp coäng, 1+ 2 = 3 laø pheùp coäng, 2+ 1 = 3 laø pheùp coäng.
- Hoûi: 
+ 1 coäng 1 baèng maáy?
+ 2 coäng 1 baèng maáy? 
+ 1 coäng 2 baèng maáy?
* Khaùi quaùt:
- YC quan saùt hình chaám troøn
+ 2 chaám troøn, theâm 1 chaám troøn, ñöôïc maáy chaám troøn? Vieát pheùp tính töông öùng.
+ 1 chaám troøn, theâm 2 chaám troøn, ñöôïc maáy chaám troøn? Vieát pheùp tính töông öùng.
+ 2 + 1 coù gioáng 1 + 2 khoâng? Vì sao?
- Ñoïc laïi 3 coâng thöùc vöøa laëp
c. Luyeän taäp
Baøi 1: Tính
- Neâu yeâu caàu.
- Yeâu caàu laøm baøi 
- Chöõa baøi
- Nhaän xeùt, khen ngôïi.
- Ñoïc 3 pheùp tính.
Baøi 2: Tính
- Neâu yeâu caàu
- HD laøm baøi: Giôùi thieäu caùch vieát pheùp coäng theo coät doïc, caùch laøm tính theo coät doïc chuù yù vieát thaúng coät
- Yeâu caàu laøm baøi
- Chöõa baøi
- Nhaän xeùt
Baøi 3: Noái
- Neâu yeâu caàu.
- HD: Tính keát quaû pheùp tính roài noái vôùi soá ghi keát quaû
- Yeâu caàu laøm baøi 
- Chöõa baøi
- Gv nhaän xeùt, khen ngôïi.
4. Cuûng coá
Troø chôi Ñoá baïn: HS1: Neâu 1 pheùp tính, chæ ñònh HS2 traû lôøi; HS2 traû lôøi ñuùng thì HS1 xaùc nhaän, HS2 tieáp tuïc neâu 1 pheùp tính, chæ ñònh HS3 traû lôøi; neáu HS2 traû lôøi sai thì HS1 chæ ñònh HS khaùc traû lôøi.
5. Daën doø 
Xem laïi baøi 
Baøi sau: Luyeän taäp
Nhaän xeùt giôø hoïc
- 2 HS 
- Nhaän xeùt
- 1- 2 HS laëp laïi
- CN, nhoùm, ÑT
- CN, nhoùm, ÑT: 1 theâm 1 baèng 2
- CN, nhoùm, ÑT
- 2 -3 HS
- CN, nhoùm, ÑT 
- Vieát baûng con laàn löôït 3 pheùp tính
- 1 coäng 1 baèng 2
- 2 coäng 1 baèng 3
- 1 coäng 2 baèng 3
- 2+ 1 = 3
-1+ 2 = 3
- Gioáng, vì cuøng baèng 3.
- ÑT 1 laàn
- 1 HS
- Laøm caù nhaân vaøo saùch
- 3 HS TB, yeáu laøm baûng. 
- Nhaän xeùt
- CN, ÑT
- 1 HS
- Laøm caù nhaân vaøo saùch
- 3 HS TB, khaù laøm baûng. 
- Nhaän xeùt
- 1 HS
- Laøm caù nhaân vaøo saùch
- 2 nhoùm (3 ñoái töôïng) thi tieáp söùc. 
- Nhaän xeùt
TOÁN
LUYEÄN TAÄP 
Sgk/ 45
I/ Yeâu caàu caàn ñaït:
Bieát laøm tính coäng trong phaïm vi 3.
Taäp bieåu thò tình huoáng trong hình veõ baèng pheùp tính coäng.
Baøi taäp caàn laøm: 1, 2, 3 coät 1, 5a.
II/ Chuaån bò:	 Baûng phuï
III/ Caùc hoaït ñoäng:
1. Oån ñònh 
2. Kieåm tra baøi cuõ: 
+ 1 coäng 1 baèng maáy?
+ 2 coäng 1 baèng maáy? 
+ 1 coäng 2 baèng maáy?
 Nhaän xeùt, ghi ñieåm
 3. Baøi môùi
a. Giôùi thieäu: ghi töïa
b. Luyeän taäp
Baøi 1: Soá
- Neâu yeâu caàu.
- HD quan saùt tranh vaø neâu baøi toaùn: 
+ Beân traùi coù 2 con thoû, beân phaûi coù 1 con thoû. Hoûi coù taát caû maáy con thoû?
+ Beân phaûi coù 1 con thoû, beân traùi coù 2 con thoû. Hoûi coù taát caû maáy con thoû?
- Yeâu caàu vieát pheùp tính töông öùng 
- Gv nhaän xeùt, khen ngôïi.
- Ñoïc pheùp tính.
Baøi 2: Tính 
- Neâu yeâu caàu
- Yeâu caàu laøm baøi
- Chöõa baøi
- Nhaän xeùt
Baøi 3: Soá
- Neâu yeâu caàu.
- Yeâu caàu laøm baøi: coät 1
- Chöõa baøi
- Gv nhaän xeùt, khen ngôïi.
Baøi 5: Ñieàn daáu
- Neâu yeâu caàu.
- Yeâu caàu laøm baøi a
- Chöõa baøi
- Gv nhaän xeùt, khen ngôïi.
- Ñoïc pheùp tính
4. Cuûng coá
Neâu 3 pheùp tính trong phaïm vi 3
5. Daën doø 
Xem laïi baøi 
Baøi sau: Pheùp coäng trong phaïm vi 4
Nhaän xeùt giôø hoïc
3 HS
- traû lôøi, vieát pheùp tính
- Nhaän xeùt
- 1 HS
- CN, nhoùm, ÑT; traû lôøi
- CN, nhoùm, ÑT; traû lôøi
- Vieát baûng con laàn löôït .
- 2 HS TB, yeáu vieát baûng lôùp
- Nhaän xeùt
- ÑT 1 laàn
- 1 HS
- Laøm caù nhaân vaøo saùch
- 3 HS TB, khaù laøm baûng
- Nhaän xeùt
- 1 HS
- Laøm caù nhaân vaøo saùch
- 3 nhoùm HS (3 ñoái töôïng) thi tieáp söùc. 
- Nhaän xeùt
- 1 HS
- Laøm caù nhaân vaøo saùch
- 2 HS khaù gioûi thi laøm baûng.
- Nhaän xeùt
- ÑT 1 laàn
1 HS
TOÁN
PHEÙP COÄNG TRONG PHAÏM VI 4
Sgk/ 47
I/ Yeâu caàu caàn ñaït:
Thuoäc baûng coäng trong phaïm vi 4.
Bieát laøm tính coäng caùc soá trong phaïm vi 4.
Baøi taäp caàn laøm: 1, 2, 3 coät 1, 4.
II/ Chuaån bò:	 Baûng phuï
III/ Caùc hoaït ñoäng:
1. Oån ñònh 
 ... trên mai của loài Rùa đều có vết rạn.
- Ý nghĩa câu chuyện:
+ Khỉ có tật xấu là gì?Vì sao?
+ Rùa có tật xấu là gì?
=> Những tật xấu rất có hại
+ Câu chuyện này còn giải thích điều gì?
5. Củng cố, dặn dò:
- Đọc toàn bài 
- Tìm tiếng mới có vần vừa ôn
- Về nhà đọc lại bài và tập viết bảng con
- Bài sau: oi, ai
- Nhận xét giờ học
Hát.
- 2 HS.
- Cả lớp viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp 
- HS nêu
- CN, nhóm, ĐT
- HS nêu
- đều kết thúc bằng a
- CN, nhóm, ĐT.
- Lần lượt từng em lên bảng viết và đọc chữ ghép được.
- CN, nhóm, ĐT
- 4 HS
- CN, nhóm, ĐT
- 3-5 cặp HS
- Nhiều HS
- Quan sát
- viết bảng con
- CN, nhóm, ĐT (HS Khá, giỏi chỉ không thứ tự cho đọc
- 1 HS
- CN, nhóm, ĐT
- 2 HS
- 1 HS
- 1 HS
- Lắng nghe
- nhóm 4
- 2 nhóm
- Cẩu thả, vì bảo bạn ngậm đuôi mình
- Ba hoa (nói nhiều, nói dóc)
- Giải thích về vết nứt trên mai rùa.
- Đồng thanh 1 lần
- 3-4 HS phát biểu
Thứ năm, 23 tháng 09 năm 2010
HỌC VẦN
Bài 32: oi, ai
s/ 66
I/- Yêu cầu cần đạt:
- Đọc được: oi, ai, nhà ngói, bé gái; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Sẻ, ri, le le, bói cá.
HS khá giỏi: 
 - Biết đọc trơn
 - Luyện nói 4 - 5 câu xoay quanh chủ đề.
 - Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa
- Viết đủ số dòng quy định trong VTV.
II/- Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng học Tiếng Việt.
- Tranh ảnh, vật thật minh hoạ cho nội dung bài học.
III/- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 1
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc: bài 31
- Viết: mùa dưa, ngựa tía
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Ghi tựa
b. Dạy vần: 
oi:
„ Nhận diện vần:
 - Giới thiệu vần
 - Phân tích
 - So sánh: oi và i
 - Cài: oi.
„ Ghép tiếng khóa:
* Vần: 
+ Đánh vần: o – i – oi 
+ Đọc trơn: oi
* Tiếng khóa:
+ Cài: ngói (Có vần oi, muốn có tiếng ngói các em cần làm gì?)
+ Phân tích: tiếng ngói gồm âm ng đứng trước, vần oi đứng sau, thanh sắc trên o.
+ Đánh vần: ng-oi-ngoi- sắc-ngói
+ Đọc trơn: ngói
 * Từ khóa:
+ Khai thác tranh:
. Tranh vẽ gì? 
. Giới thiệu: nhà ngói: nhà lợp mái ngói
+ Tìm vần vừa học
+ Đánh vần, đọc trơn: nhà ngói
* Đọc vần, tiếng, từ khóa vừa học.
„ Viết chữ:
oi:
- Đính chữ mẫu 
- Nhận xét cách viết,độ cao của chữ
- Hướng dẫn và viết mẫu
- HS luyện viết
ngói: 
- Đính chữ mẫu 
- Nhận xét cách viết,độ cao của chữ
- Hướng dẫn và viết mẫu
- HS luyện viết
ai: (Quy trình hướng dẫn tương tự)
Lưu ý: 
- So sánh ai và oi:
- Viết: ai, gái.
* Đọc âm, tiếng, từ khóa vừa học.
Tiết 2
c. Từ ứng dụng:
- Nêu nhiệm vụ: Tìm vần vừa học và đánh vần nhẩm các từ chứa các vần đó (GV đính từ ứng dụng lên bảng)
- Tìm vần
- Đánh vần, đọc trơn lần lượt 4 chữ
- Giải nghĩa:
+ ngà voi: răng nanh hàm trên của voi mọc dài ra, có màu trắng hơi vàng.
+ cái còi: xem vật thật.
+ bài vở: bài học và bài tập.
* Đọc toàn bảng
Tiết 3
4. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
* Đọc toàn bảng.
* Câu ứng dụng:
- Nhận xét tranh
- Nhận xét câu ứng dụng:
+ Đọc mẫu 
+ Tìm tiếng có vần vừa học
+ Tìm tiếng có chữ in hoa, giải thích vì sao được viết hoa.
+ Giới thiệu dấu chấm hỏi: Dấu chấm hỏi được dùng để hỏi. Dấu chấm hỏi được đặt cuối câu hỏi.
+ Hướng dẫn đọc ngắt hơi sau mỗi dòng thơ
- Tổ chức luyện đọc
- Thi đọc 
* Đọc toàn bài
b. Luyện viết: viết bài 32
- Nhắc nhở, uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút
- HS yếu viết 2-3 chữ 1 dòng.
 - Thu một số vở chấm điểm và NX
c. Luyện nói:
- Nêu chủ đề luyện nói
- Nhận xét tranh
+ Chỉ, gọi tên con vật?
+ Chim bói cá và le le sống ở đâu và thích ăn gì?
+ Chim sẻ và chim ri thích ăn gì? Chúng sống ở đâu?
+ Trong số này có con chim nào hót hay không? Tiếng hót của chúng thế nào?
GD tình cảm: Giáo dục ý thức bảo vệ chim chóc; không săn bắn bừa bãi, bảo vệ môi trường sống cho chúng.
- Phát triển lời nói:
+ Chim Sẻ thích làm tổ trên cành cao
+ Trên cành, chim Ri gọi nhau lích chích.
+ Le Le bơi chậm rãi trên mặt hồ
+ Chú Bói Cá đang tìm mồi bên bờ sông.
5. Củng cố, dặn dò:
- Đọc toàn bài 
- Về nhà đọc lại bài và tập viết bảng con
- Bài sau: Ôi, ơi
- Nhận xét giờ học
Hát.
- 2 HS.
- Cả lớp viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp 
- Nhiều HS phát âm
- Vần oi gồm o đứng trước, chữ i đứng sau.
- Giống: có chữ i 
 Khác: oi có chữ o
- Cả lớp
- CN, nhóm, ĐT
- thêm ng bên trái, dấu sắc trên o.
- Cả lớp
- 5 HS
- CN, nhóm, ĐT
- Xem tranh, trả lời câu hỏi
- 2 HS
- CN, nhóm, ĐT
- Quan sát
- nối nét o và i
- Theo dõi
- viết bảng con
- Quan sát
- nối nét ng và oi, thanh sắc trên o. 
- Theo dõi
- viết bảng con
+ Giống: kết thúc là i
+ Khác: ai bắt đầu là a
- Nhìn sách thực hiện
- 4 HS nêu, GV gạch chân.
- CN, nhóm, ĐT
- Lắng nghe
CN, nhóm, ĐT (HS Khá, giỏi chỉ không thứ tự cho đọc
- Thi đọc
- 1 chú chim đậu trên cành cây đang nhìn cá dưới nước
- 2-3 HS lặp lại
- Cá nhân, nhóm, lớp
- 2 HS
- ĐT
- Sẻ, ri, bói cá, lele
- Cá, bờ sông
- Sâu bọ, trên vòm cây
- Ri, “lích chích”
- Nhiều HS nói
- Đồng thanh 1 lần
Thứ sáu, 24 tháng 09 năm 2010
HỌC VẦN
Bài 33: ôi, ơi
s/ 68
I/- Yêu cầu cần đạt:
- Đọc được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Lễ hội
HS khá giỏi: 
 - Biết đọc trơn
 - Luyện nói 4 - 5 câu xoay quanh chủ đề.
 - Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa
- Viết đủ số dòng quy định trong VTV.
II/- Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng học Tiếng Việt.
- Tranh ảnh, vật thật minh hoạ cho nội dung bài học.
III/- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 1
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc: bài 32
- Viết: oi, ai, nhà ngói, bé gái
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Ghi tựa
b. Dạy vần: 
ôi:
„Nhận diện vần:
- Giới thiệu: vần /ôi/
- Phân tích: vần ôi được ghép từ những chữ nào?
- So sánh: ôi và oi
- Cài vần: ôi.
„ Ghép tiếng khóa:
* Vần: 
+ Đánh vần: ô – i – ôi 
+ Đọc trơn: ôi
* Tiếng khóa:
+ Cài: ổi (Có vần ôi, muốn có tiếng ổi các em cần làm gì?)
+ Phân tích: tiếng ổi gồm vần ôi, thanh hỏi trên ô.
+ Đánh vần: ôi-hỏi-ổi
+ Đọc trơn: ổi
 * Từ khóa:
+ Khai thác tranh:
. Tranh vẽ gì? 
. Giới thiệu: trái ổi: xem vật thật
+ Tìm vần vừa học
+ Đánh vần, đọc trơn: trái ổi
* Đọc vần, tiếng, từ khóa vừa học.
„ Viết chữ:
ôi:
- Đính chữ mẫu 
- Nhận xét cách viết,độ cao của chữ
- Hướng dẫn và viết mẫu
- HS luyện viết
ổi: 
- Đính chữ mẫu 
- Nhận xét cách viết,độ cao của chữ
- Hướng dẫn và viết mẫu
- HS luyện viết
ơi: (Quy trình hướng dẫn tương tự)
Lưu ý: 
- So sánh ơi và ôi:
- Viết: ơi và bơi
- Đọc âm, tiếng, từ khóa vừa học.
Tiết 2
c. Từ ứng dụng:
- Nêu nhiệm vụ: Tìm vần vừa học và đánh vần nhẩm các từ chứa các vần đó (GV đính từ ứng dụng lên bảng)
- Tìm vần
- Đánh vần, đọc trơn lần lượt 4 chữ
- Giải nghĩa:
+ ngói mới: ngói mới nung, mới sử dụng.
+ thổi còi: dùng hơi thổi vào còi phát ra tiếng.
* Đọc toàn bảng
Tiết 3
4. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
* Đọc toàn bảng.
* Câu ứng dụng:
- Nhận xét tranh
- Nhận xét câu ứng dụng:
+ Đọc mẫu
+ Tiếng nào có vần vừa học? 
+ Trong câu có chữ nào viết hoa? Vì sao?
+ Trong câu có những dấu gì? Vì sao phải dùng các dấu đó?
+ Khi gặp các dấu câu, em đọc thế nào?
- Tổ chức luyện đọc
- Thi đọc 
* Đọc toàn bài
b. Luyện viết: viết bài 33
- Nhắc nhở, uốn nắn tư thế ngồi, cầm bút,
- HS yếu viết 2-3 chữ 1 dòng.
 - Thu một số vở chấm điểm và NX
c. Luyện nói:
- Nêu chủ đề luyện nói
- Nhận xét tranh
+ Tranh vẽ gì?
+ Vì sao em biết là lễ hội? Giới thiệu đây là cảnh lễ hội ở miền Bắc.
- Phát triển lời nói:
+ Ở địa phương mình có những lễ hội gì?
+ Em đã được tham gia vào những lễ hội đó chưa? 
+ Ai đưa em đi dự?
+ Em còn biết những lễ hội nào của địa phương khác không?
+ Em thích lễ hội nào nhất?...
GD tình cảm: Có thái độ trân trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc.
5. Củng cố, dặn dò:
- Đọc toàn bài 
- Về nhà đọc lại bài và tập viết bảng con
- Bài sau: ui, ưi
- Nhận xét giờ học
Hát.
- 2 HS.
- Cả lớp viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp 
- Nhiều HS phát âm
- Vần ua gồm ô đứng trước, chữ i đứng sau.
- Giống: có chữ i kết thúc
 Khác: ôi bắt đầu bằng ô
- Cả lớp
- CN, nhóm, ĐT
- thêm thanh hỏi trên ô.
- Cả lớp
- 5 HS
- CN, nhóm, ĐT
- CN, nhóm, ĐT
- Xem tranh, trả lời câu hỏi
- 2 HS
- CN, nhóm, ĐT
- CN, nhóm, ĐT
- Quan sát
- nối nét ô và i
- Theo dõi
- viết bảng con
- Quan sát
- thanh hỏi đặt ở trên về phía bên phải chữ ô
- Theo dõi
- viết bảng con
+ Giống: kết thúc là i
+ Khác: ơi bắt đầu là ơ
- Nhìn sách thực hiện
- 4 em nêu, GV gạch chân.
- CN, nhóm, ĐT
- Lắng nghe
- CN, nhóm, ĐT (HS Khá, giỏi chỉ không thứ tự cho đọc
- Thi đọc
- Bố mẹ dẫn các bé đi chơi phố.
- Chữ đầu câu: Bé
+ dấu phẩy: ngăn cách 2 bộ phận tương đồng
+ dấu chấm: kết thúc 1 câu
+ dấu phẩy: dừng 1 tí
+ dấu chấm: dừng lâu hơn
- Cá nhân, nhóm, lớp
- 2 HS
- ĐT
- Các cô chú mặc áo dài đi lễ hội
- Vì có cờ hội
Nhiều HS nói
- Đồng thanh 1 lần
Sinh hoạt lớp
tuần 7
I. Ổn định:
- Các tổ ổn định nề nếp tổ chức.
II. Nội dung sinh hoạt:
a. Nhận xét tình hình học tập tuần qua:
+ Lớp trưởng, lớp phó, các tổ trưởng báo cáo
+ Ý kiến tổ viên
+ GV tổng kết lại, nhận xét chung.
Nội dung
Tuyên dương
Phê bình
Cá nhân/ tổ
Lý do
Cá nhân/ tổ
Lý do
Đạo đức
Học tập
Trật tự,
kỉ luật
Vệ sinh
Chuyên cần
- Kết quả thi đua: 
b. Giáo dục lồng ghép: Giáo dục vệ sinh môi trường 
+ Thường xuyên rửa tay chân, vệ sinh thân thể.
+ Vệ sinh nhà cửa, trường lớp:
. thường xuyên quét dọn, lau chùi bàn ghế, 
. thu gom sạch rác trong các hộc bàn, kẹt tủ, 
. đổ rác đúng nơi quy định
. giữ sạch nguồn nước uống, nước sinh hoạt
. dội sạch nhà vệ sinh sau mỗi lần sử dụng, hàng tuần chùi rửa nhà vệ sinh 1 lần.
. sắp xếp ngăn nắp đồ dùng.
 + Tìm hiểu thêm thông tin từ báo, đài, 
+ Dặn HS về nh tuyên truyền với những người xung quanh
c. Phương hướng tới: 
Thực học tuần 8
Thực hiện tốt các nội dung yêu cầu lớp học, chấn chỉnh nề nếp học tập và kỉ luật ở lớp học
Thi đua: tổ có nhiều điểm mười nhất
Duyệt của Ban Giám Hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docHOC VAN.doc