Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần dạy 14 năm 2014

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần dạy 14 năm 2014

A.Mục tiêu :

 -Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 8.

 -Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

 Reøn kyõ naêng ñoïc, vieát, làm tính, traû lôøi caâu hoûi.

 HSKT: đọc số 8

B. Đồ dùng dạy học : hình vẽ, vở, bảng con,sgk,que tính.

C.Các hoạt động dạy học :

 

doc 15 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần dạy 14 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 14
 Thứ 2 ngày 2 tháng 12 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2+3 : Tiếng việt: Vần âm ,ấp
Tiết 4:Toán 
 PHÉP TRÖØ TRONG PHẠM VI 8.
A.Mục tiêu : 
 -Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 8.
 -Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 Reøn kyõ naêng ñoïc, vieát, làm tính, traû lôøi caâu hoûi.
 HSKT: đọc số 8
B. Đồ dùng dạy học : hình vẽ, vở, bảng con,sgk,que tính.
C.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định : hát vui
2.Ktbc :
-Tiết trước học toán bài gì? P.cộng trong phạm vi 7
-cho hs đọc bảng cộng trong phạm vi 8.
-Cho hs làm bảng lớp.
 5 1 4 6 + 2 = 7 – 3 =
+3 +7 +4 8 + 0 = 0 + 2 =
-GV nhận xét .
-Nhận xét phần ktbc.
3.Bài mới :
a/Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 8 :
a.1/HD phép trừ : 8 – 1 = 7 và 8 – 7 = 1
-HD hs quan sát hình vẽ, GV nêu bài toán : Có 8 hình tam giác, bớt 1 hình tam giác.Hỏi còn mấy hình tam giác?
-Cho hs dựa vào hình vẽ trả lời đầy đủ bài toán.
*GV nêu : 8 tam giác bớt 1 tam giác còn 7 tam giác hay 8 bớt 1 còn 7.
-Cho hs nêu phép tính : 8 – 1 = 7
-8 – 1 = 7 Vậy 8 - 7 = ?
-Cho hs đọc : 8 – 1 = 7 và 8 – 7 = 1.
 a.2/HD phép trừ : 8 – 2 = 6 8 – 3 = 5
 8 – 6 = 2 8 – 5 = 3
 8 – 4 = 4 
HD tương tự như trên.
a.3/Học thuộc bảng trừ :
-GV lưu các công thức trừ trên bảng.
-HD hs học thuộc bảng trừ.
b/Thực hành :
-Bài 1 : Tính 
+Cho hs làm vào bảng con.
+Nhận xét.Lưu ý cho hs cách đặt tính.
-Bài 2 : Tính 
+Cho hs làm bài bảng con : mỗi lần làm 1 cặp.
+Nhận xét,sửa sai.
Mối quan hệ giữa phép cộng và trừ.
-Bài 3 : Tính. ( cột 1 )
+Cho hs làm bài vào vở.CN sửa bài trên bảng lớp.
+Nhận xét,cho hs kiểm tra chéo.
-Bài 4 : Viết phép tính thích hợp. ( viết 1 phép tính )
+Cho hs nhìn hình vẽ,nêu bài toán và ghi phép tính vào bảng con.
+Nhận xét.
4.Củng cố .Dặn dò : học thuộc bảng trừ.
-Nhận xét tiết học.
-.
-CN. Lớp
-HS làm bài theo y/c.
HS nhắc lại
-HS qsát tranh,trả lời.
-HS nghe và nhắc lại.
-HS viết trả lời.
-HS đọc nhiều lần cho thuộc bảng trừ.
-Hs làm vào bảng con.
-Nhận xét 
-Hs làm b.
-Nhận xét từng cặp bài toán.
HS làm bài vào vở.
-KT chéo.
-CN nêu bài toán và ghi phép tính vào bảng con.
Tiết 5: Đạo đức
ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ ( t1 )
A.Mục tiêu : 
-Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
-Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.
-Biết được nhiệm vụ của người học sinh là phải đi học đều và đúng giờ.
-Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ.
 Quan saùt, so saùnh, traû lôøi caâu hoûi.
 Yêu thích đi học và thực hiện đi học đều và đúng giờ.
* Các KNS cơ bản đượcgiáo dục:
- Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đếu và đúng giờ.
- Kĩ năng quản lí thới gian để đi học đếu và đúng giờ.
B.Đồ dùng dạy học : vbt đạo đức 1.
C.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định : hát vui.
2.Ktbc :
-Tiết trước học bài gì? -Nghiêm trang khi chào cờ
-Quốc tịch của em tên là gì?
+Khi chào cờ phải như thế nào? Vì Sao?
+Em hãy mô tả quốc kì của VN?
-Nhận xét ktbc.
3.Bài mới :
a/GTB : Đi học đều và đúng giờ.
b/Các hoạt động :
b.1/Hoạt động 1 :
Quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận :
-GV giới thiệu : Rùa và Thỏ là hai bạn học cùng lớp. Thỏ nhanh nhẹn, Rùa chậm chạp. Chúng ta đón xem chuyện gì xảy ra với hai bạn?
-Cho hs thảo luận, trình bày :
Đến giờ vào học, bác gấu đánh trống vào lớp. Rùa vào bàn học, Thỏ đang la cà nhởn nhơ ngoài đường hái hoa, bắt bướm chưa chịu vào lớp.
-GV nêu câu hỏi :
+Vì sao Thỏ nhanh nhẹn mà đi học muộn? Rùa chận chạp mà đến lớp đúng giờ?
+Qua câu chuyện trên, em thấy bạn nào đáng khen? Vì sao?
-Thỏ la cà nên đến muộn.
Rùa tuy chậm chập nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ. Rùa rất đáng khen.
b.2/Hoạt động 2 : đóng vai theo tình huống trước giờ đi học.
-Cho hs thực hành đóng vai theo cặp.
-Cho 3 cặp thực hành trước lớp.
-GV nêu câu hỏi cho hs trả lời :
Nếu em có ở đó? Em sẽ nói gì với bạn? Vì sao?
Đến giờ đi học phải khẩn trương để đến lớp đúng giờ không phải làm phiền thầy cô và mọi người.
b.3/Hoạt động 3 : HS liên hệ.
-Trong lớp mình, bạn nào luôn đi học đúng giờ?
-Hãy kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?
-Cho nhiều hs nêu.
+Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình.
 +Để đi học đúng giờ, cần phải :
.Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ từ tối hôm trước.
.Không thức khuya.
.Nhờ bố mẹ gọi dậy đúng giờ.
4.Củng cố :
-Hôm nay học bài gì? -Đi học đều và đúng giờ
+Vì sao phải đi đều và đúng giờ?
+Để đi học đều và đúng giờ, em cần làm gì?
-Nhận xét.
5.Dặn dò : Thực hiện theo bài học.
-Nhận xét tiết học. 
.
-HS trả lời câu hỏi.
-HS nhắc lại.
-HS nghe.
-CN : xem tranh trình bày.
-CN trả lời.
-HS nghe.
-HS làm việc cặp
-CN trả lời.
-HS nghe.
-CN kể.
-HS trả lời.
 Thứ ba ngày 3 tháng 12 năm 2013
Tiết 1+2:Tiếng việt -Luyện tập vần có âm cuối với cặp n/t và m/p
Tiết 3:Mỹ thuật
 Vẽ màu vào các hoạ tiết ở hình vuông
I.Mục tiêu 	
Nhận biết được vẻ đẹp của trang trí hình vuông.
Biết cách vẽ màu vào các hoạ tiết của hình vuông theo ý thích.
HS khá, giỏi: Biết cách vẽ màu vào các hoạ tiết hình vuông, tô màu đều gọn trong hình.
II.Đồ dùng dạy học
Gv: Một số bài vẽ mẫu
Hs : Vở Tập vẽ, chì, màu
III.Hoạt động dạy học
1. Bài cũ: 
 - Kiểm tra đồ dùng học tập.
 - Nhận xét.
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài.
 b. Nội dung.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hđ1:Giới thiệu đường diềm
Cho hs quan sát một số tranh hình vuông đã trang trí bằng hoạ tiết.
Yêu cầu hs so sánh hình vuông chưa trang trí và hình vuông đã trang trí.
Gv kết luận 
Hđ2: Hướng dẫn hs vẽ 
Cho hs quan sát hình vuông có các hoạ tiết và trả lời câu hỏi:
+ Có hình gì ở bốn góc?
+ Ở giữa có hình gì?
+ Hình tròn ở đâu?
Hướng dẫn hs cách chọn màu vẽ theo ý thích và cách vẽ màu:
+ Vẽ xung quanh trước, ở giữa sau, 
 không vẽ lem màu ra ngoài, vẽ màu
 có độ đậm nhạt
Hđ3: Thực hành
 Nêu yêu cầu thực hành
Cho hs vẽ màu theo ý thích.
Gv quan sát, giúp đỡ hs
Chấm, nhận xét một số bài.
Tuyên dương một số bài đẹp.
IV.Củng cố Dặn dò 
 - Nhắc lại nội dung bài.
 Dặn HS hoàn thành bài vẽ.
Quan sát
Hs tự so sánh
Quan sát và trả lời:
+ Có hình lá ở bốn góc
 + Có hình thoi ở giữa
 + Ở trong hình thoi
Lắng nghe
Thực hành vẽ màu theo ý thích
Tiết 4 :Âm nhạc (Cô Hoàng dạy)
Buổi chiều 
Tiết 1: Toán (TT)
 LUYỆN TẬP 
A.Mục tiêu : 
 -Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 8.
 Reøn kyõ naêng ñoïc, vieát, làm tính, traû lôøi caâu hoûi.
B. Đồ dùng dạy học : : bảng con,vở.
C.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định : hát vui.
2.Ktbc :
-Tiết trước học bài gì? -Phép trừ trong phạm vi 8
-Cho 6 hs làm bảng lớp : 
 8 – 4 = 8 – 0 = 8 - 1 - 3 =
 8 – 8 = 8 + 0 = 8 – 2 – 2 =
-Nhận xét.
-Nhận xét ktbc.
3.Bài mới :
a/GTB : Luyện tập.
b/HD luyện tập :
-Bài 1 : Tính. ( cột 1, 2 )
+Cho hs làm bảng con.
+Nhận xét từng cột.
+Trong phép cộng cá`c số đổi chỗ cho nhau thì kết quả không đổi.
 .Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 .Số không trong phép cộng và phép trừ.
 -Bài 2 : Số?.
+Cho hs làm bảng con.
+Nhận xét, sửa sai.
-Bài 3 : Tính.( cột 1, 2 )
+Cho hs đọc y/c.
+Cho hs làm bài vào vở.
+Gọi cá nhân sửa bài.
+Nhận xét.Cho hs kt chéo.
-Bài 4 : Viết phép tính thích hợp.
+Cho hs qsát tranh,nêu bài toán và ghi phép tính.
+Nhận xét,sửa sai.
-Bài 5 : Nối ô vuông với số thích hợp.(dành cho hs khá giỏi )
+Cho hs trả lời và giải thích.
+Nhận xét, sửa sai.
4.Củng cố :
-Hôm nay học bài gì? -Luyện tập
-Cho hs chơi thi tính : 2 + 3 + 3 = 1 + 4 + 3 = 
 5 + 1 + 2 = 
Nhận xét.
5.Dặn dò : xem bài mới.
-Nhận xét tiết học.
.
-CN làm bài theo y/c.
-HS nhắc lại.
-HS làm vào bảng con.
-HS làm vào bảng con.
-Tính theo hàng ngang.
-HS làm bài vào vở.
-CN.
-HS kt chéo.
-HS ghi phép tính.
-Lớp làm vào vở.
-HS trả lời và giải thích.
Tiết 2: Tiếng việt (TT)
Ôn tập: Luyện tập vần có âm cuối m / p
Rèn đọc sách giáo khoa bài : Vần có âm cuối m/ p.
HS yếu rèn đọc bảng chữ cái, viết chữ cái.
Luyện viết bảng con, vở ôli : Vần có âm cuối m/ p.
Tiết 3 :HĐTT
KỂ VỀ BỘ ĐỘI ANH HÙNG
 I-mục tiêu: 
 -Kể một số câu truyện về bộ đội
 -Thấy được tinh thần đoàn kết,góp sức đánh giặc của nhân dân ta.
II- Lên lớp:
 1 .Kể truyện anh bộ đội anh hùng
Cho nêu tên truyện mà hs biết nói về anh bộ đội cụ Hồ.
-Giáo viên kể một số truyện cho HS nghe: Người con của Tây Nguyên,.người liên lạc nhỏ.
2. cho thi đua hát bài hát về mẹ về cô.Mỗi nhóm cử ra một học sinh thi hát nhóm nào hát được nhiều bài nhất nhóm đó thắng
 -Giáo viên làm trọng tài theo dõi cuộc thi nhận xét tuyên dương.
 Thứ tư ngày 4 tháng 12 năm 2013
Tiết 1:Thể dục
 RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN - TRÒ CHƠI
I.MỤC TIÊU
- Ôn tư thế đứng đã học.
- Bước đầu làm quen với tư thế đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông.
- Tiếp tục thực hiện trò chơi “chuyển bóng tiếp sức”.
II.ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN : 
Dọn vệ sinh nơi tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Lượng VĐ
Phương pháp tổ chức
Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu
- Khởi động: Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1 – 2
 Đi vòng tròn và hít thở sâu
 Ôn trò chơi: “Diệt các con vật có hại”
1 – 2’
1‘
1’
2’
Tập hợp 4 hàng dọc chuyển thành hàng ngang
Phần cơ bản
1.ôn tư thế đứng cơ bản đã học
- GV hướng dẫn HS tập phối hợp các động tác.
- Cả lớp tập 3 lần.
- Từng tổ thực hiện, GV và cả lớp nhận xét.
2.Học đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông.
- GV vừa làm mẫu vừa giải thích động tác. 
- Cho HS tập 3 lần
- Tập phối hợp các tư thế đã học.
3. Trò chơi “chuyển bóng tiếp sức”
- GV nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- Chơi thi giữa các tổ.
10’
12’
7’
5’
x x x x 
x x x x 
x x x x X
x x x x 
x x x x 
x x x x 
Phần kết thúc
- Thả lỏng hồi tỉnh: Đi thường theo nhịp và hát - Hệ thống lại bài học
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS học tốt, 
- Giao bài tập về nhà.
1’
1 – 2’
1’
1’
 X 
x x x x x 
x x x x x 
x x x x 
Tiết 2+3:Tiếng việt- vần ang ,ac
Tiết 4: Toán
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu 	
Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8.
Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
I ... hợp với hình vẽ.
 Reøn kyõ naêng ñoïc, vieát, làm tính, traû lôøi caâu hoûi.
 HSKT:viết số 8
B. Đồ dùng dạy học : hình vẽ, vở, bảng con,sgk,que tính.
C.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định : hát vui
2.Ktbc :
-Tiết trước học bài gì?
-Cho hs làm bảng lớp.
 4 + 3 + 1 = 8 – 4 – 2 = 
 5 + 1 + 2 = 8 – 6 + 3 = 
-GV nhận xét.
-Nhận xét ktbc.
3.Bài mới :
a/Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 9 :
a.1/HD phép cộng : 8 + 1 = 9 và 1 + 8 = 9
-HD hs quan sát hình vẽ, GV nêu bài toán : Có 8 hình tam giác vàng,thêm 1 hình tam giác xanh.Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tam giác?
-Cho hs dựa vào hình vẽ trả lời đầy đủ bài toán.
*GV nêu : 8 tam giác vàng thêm 1 tam giác xanh là 9 tam giác hay 8 thêm 1 là 9.
-Cho hs nêu phép tính : 8 + 1 = 9.
-8 + 1 = 9 Vậy 1 + 8 = ?
-Cho hs đọc : 8 + 1 = 9 và 1 + 8 = 9.
 a.2/HD phép cộng : 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9
 2 + 7 = 9 3 + 6 = 9
 5 + 4 = 9 4 + 5 = 9
HD tương tự như trên.
a.3/Học thuộc bảng cộng :
-GV lưu các công thức cộng trên bảng.
-HD hs học thuộc bảng cộng.
b/Thực hành :
-Bài 1 : Tính 
+Cho hs làm vào bảng con.
+Nhận xét.Lưu ý cho hs cách đặt tính.
-Bài 2 : Tính.( cột 1, 2, 4 )
+Cho hs làm bảng con từng cột.
+Nhận xét.
-Bài 3: Tính ( cột 1 )
+Cho hs làm vào vở.
+Gọi cá nhân sửa bài.
+Cho hs đổi vở kt chéo.
+Nhận xét.
-Bài 4 : Viết phép tính thích hợp.
+Cho hs nhìn hình vẽ,nêu bài toán và ghi phép tính vào bảng con.
+Nhận xét.
4.Củng cố 
-Cho hs đọc bảng cộng trong phạm vi 9.
-Cho hs thi điền số :  +  = 9
Nhận xét
5.Dặn dò : học thuộc bảng cộng.
-Nhận xét tiết học.
-HS trả lời.
-HS làm bài theo y/c.
-HS qsát tranh,trả lời.
-HS nghe và nhắc lại.
-HS viết trả lời.
-HS đọc nhiều lần cho thuộc bảng cộng.
-Hs làm vào bảng con.
-Nhận xét 
-Hs làm vào bảng con.
-Nhận xét 
-CN nêu bài toán và ghi phép tính vào bảng con.
Tiết 4 :Tự nhiên xã hội
AN TOÀN KHI Ở NHÀ
A.Mục tiêu : 
-Kể tên một số vật có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng, cháy.
-Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra.
 Reøn kyõ naêng quan saùt, traû lôøi caâu hoûi.
 Biết cẩn thận khi sử dụng các đồ dùng trong nhà.
* Các KNS cơ bản đượcgiáo dục:
- Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh đứt tay chân,bỏng, điện giật.
- Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống khi ở nhà.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
B. Đồ dùng dạy học : tranh, sgk
C.Các hoạt động dạy học :
1.ổn định : hát vui.
2.ktbc :
-Tiết trước học bài gì? -Công việc ở nhà
-GV nêu câu hỏi – gọi hs trả lời :
+Em hãy kể một số công việc ở nhà của những người trong gia đình em?
+Em hãy kể các việc mà em thường làm để giúp bố mẹ?
+Điều gì sẽ xảy ra nếu trong nhà không có ai quan tâm dọn dẹp?
-Nhận xét ktbc.
3.Bài mới :
a/GTB : An toàn khi ở nhà.
b/Các hoạt động :
b.1/Hoạt động 1 : Quan sát tranh theo nhóm
-Chia lớp 6 nhóm : quan sát tranh sgk trang 30.
+N 1, 2, 3 : quan sát tranh ở trên.
+N 4, 5, 6 : quan sát tranh ở dưới.
@Trả lời :
+Chỉ và nói các bạn đang làm gì?
+Vậy, khi sử dụng dao hoặc đồ dùng sắc nhọn, ta cần lưu ý điều gì?
-Cho đại diện nhóm trình bày.
Nhận xét, bổ sung.
@Khi dùng dao hoặc những đồ dùng sắc nhọn, dễ vỡ cần phải rất cẩn thận để tránh bị đứt tay. Những đồ dùng này phải để xa tầm với của các em nhỏ.
b.2/Hoạt động 2 : làm việc theo cặp.
-2 hs ngồi cùng bàn làm thành cặp.
-Cho hs quan sát hình và trao đổi :
+Trong tranh vẽ gì?
+Điều gì có thể xảy ra với bạn?
+Nếu em có ở đó, em sẽ làm gì?
Tổ 1 : xem tranh 1
Tổ 2 : xem tranh 2
Tổ 3 : xem tranh 3
-Cho hs trình bày.
Nhận xét, sửa sai.
@+Không được để đèn dầu hoặc các vật gây cháy khác trong màn hay để gần những đồ dùng đễ cháy.
 +Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy.
 +Khi sử dụng các đồ dùng điện phải cẩn thận, không sờ vào phích cắm, ổ điện, dây dẫn để phòng chúng hở mạch. Điện giật có thể gây chết người.
-GV nêu câu hỏi – cả lớp trả lời :
+Trường hợp có lửa cháy các đồ vật trong nhà, em sẽ phải làm gì?
+Nhà em có điện thoại không? Em gọi số điện thoại cứu hoả như thế nào?
4.Củng cố :
-Hôm nay học bài gì? -An toàn khi ở nhà.
-Hãy kể một số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu?
-Hãy kể một số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng hoặc cháy?
-Khi dùng đồ điện phải lưu ý điều gì?
5.Dặn dò : Thực hiện theo bài học.
-Nhận xét tiết học.
.
-HS trả lời câu hỏi.
-HS nhắc lại.
-HS thảo luận.
-Cá nhân trình bày.
-HS nghe.
-HS làm việc theo cặp.
-CN trả lời.
-HS nghe.
-HS trả lời.
-HS trả lời câu hỏi
Buổi chiều (Nghỉ -hoạt động TT)
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 6 tháng 12 năm 2013
Tiết 1+2 :Tiếng việt - Vần âng , âc
Tiết 3: Toán
PHÉP TRÖØ TRONG PHẠM VI 9.
A.Mục tiêu : 
 -Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 9.
 -Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 Reøn kyõ naêng ñoïc, vieát, làm tính, traû lôøi caâu hoûi.
 Yêu thích học tập, làm việc chính xác, cẩn thận
B. Đồ dùng dạy học : hình vẽ, vở, bảng con,sgk,que tính.
C.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định : hát vui
2.Ktbc :
-Tiết trước học toán bài gì? -P.cộng trong phạm vi 9
-cho hs đọc bảng cộng trong phạm vi 9.
-Cho hs làm bảng lớp.
 8 + 1 = 6 + 1 = 0 + 9 = 
 5 + 2 = 7 – 4 = 8 – 5 =
-GV nhận xét .
-Nhận xét phần ktbc.
3.Bài mới :
a/Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 9 :
a.1/HD phép trừ : 8 – 1 = 7 và 8 – 7 = 1
-HD hs quan sát hình vẽ, GV nêu bài toán : Có 9 hình tam giác, bớt 1 hình tam giác.Hỏi còn mấy hình tam giác?
-Cho hs dựa vào hình vẽ trả lời đầy đủ bài toán.
*GV nêu : 9 tam giác bớt 1 tam giác còn 8 tam giác hay 9 bớt 1 còn 8.
-Cho hs nêu phép tính : 9 – 1 = 8
-9 – 1 = 8 Vậy 9 - 8 = ?
-Cho hs đọc : 9 – 1 = 8 và 9 – 8 = 1.
 a.2/HD phép trừ : 9 – 2 = 7 9 – 3 = 6
 9 – 7 = 2 9 – 6 = 3
 9 – 4 = 5 9 – 5 = 4
HD tương tự như trên.
a.3/Học thuộc bảng trừ :
-GV lưu các công thức trừ trên bảng.
-HD hs học thuộc bảng trừ.
b/Thực hành :
-Bài 1 : Tính 
+Cho hs làm vào bảng con.
+Nhận xét.Lưu ý cho hs cách đặt tính.
-Bài 2 : Tính ( cột 1, 2, 3 )
+Cho hs làm bài bảng con : mỗi lần làm 1 cột.
+Nhận xét,sửa sai.
@Mối quan hệ giữa phép cộng và trừ.
-Bài 3 : số? ( bảng 1 )
+Cho hs đọc yêu cầu.
+HD hs mẫu.
+Cho hs làm bài vào vở.CN sửa bài trên bảng lớp.
+Nhận xét,cho hs kiểm tra chéo.
-Bài 4 : Viết phép tính thích hợp.
+Cho hs nhìn hình vẽ,nêu bài toán và ghi phép tính vào bảng con.
+Nhận xét.
4.Củng cố :
-Hôm nay học bài gì ? -Phép trừ trong phạm vi 9.
-Cho hs đọc bảng trừ trong phạm vi 9
5.Dặn dò : học thuộc bảng trừ.
-Nhận xét tiết học.
.
-CN. Lớp
-HS làm bài theo y/c.
-HS nhắc lại.
-HS qsát tranh,trả lời.
-HS nghe và nhắc lại.
-HS viết trả lời.
-HS đọc nhiều lần cho thuộc bảng trừ.
-Hs làm vào bảng con.
-Nhận xét 
-Hs làm b.
-Nhận xét từng cột bài toán.
-HS làm bài vào vở.
-KT chéo.
-CN nêu bài toán và ghi phép tính vào bảng con.
-CN,lớp.
-HS chơi trò chơi.
Tiết 4: Thủ công
 CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH
I. MỤC TIÊU 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
 1:Bài cũ
*Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
GV nhận xét về chương gấp giấy
*HS mở dụng cụ ra để kiểm tra
 1:Bài mới
Giới thiệu bài -
Hoạt động
HS thực hành
3: Củng cố dặn
dò
* GV giới thiệu bài hôm nay học là các quy ước về kí hiệu gấp giấy, gấp hình.
* GV người ta quy ước một số kí hiệu về gấp giấy như sau:
* GV nhận xét bài học
-Có sự chuẩn bị không?
-Về mức độ hiểu biết các kí hiệu gấp giấy của HS.
Đánh giá kết quả học tập của HS
* Nhận xét chung tiết học
*HS quan sát và lắng nghe
ma6
-HS thực hành làm cá nhân
-HS lắng nghe để chuẩn bị cho
bài sau
Tiết 5 : SINH HOAÏT
1.Nhận xét công viêc tuần qua
 - Đa số các em đã có nhiều cố gắng trong học tập ,bên cạnh đó vẫn còn 1 số em chưa thật sự cố gắng trong học tập như Bảo Khang ,Đức 
 - Một số em thường hay quên đồ dùng học tập. 
 - Chưa biết bảo quản đồ dùng học tập : 
 2. Công tác tuần 15
 - Thi đua học tập tốt 
 -Tiếp tục ổn định nề nếp ra vào lớp .
 - Tiếp tục xây dựng đôi bạn cùng tiến
 - Kiểm tra đồ dùng của HS
 - Hoïc sinh bieát yeâu thöông kính troïng oâng baø, cha meï, thaày coâ vaø ngöôøi lôùn tuoåi, anh chò em, baïn beø cuøng lôùp hoïc cuøng trang löùa
-Bieát thöông yeâu vaø giuùp ñôõ nhöõng baïn hoïc yeáu, coù hoaøn caûnh khoù khaên.
Toång keát tuaàn
GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
A.Mục tiêu : 
-Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều.
-Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ.Các nếp gấp có th6ẻ chưa thẳng, phẳng.
 Reøn kyõ naêng gấp hình.
 Laøm vieäc caån thaän, giöõ gìn veä sinh
B.Đồ dùng dạy học : biểu mẫu, qui trình gầp.
C.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định : hát vui.
2.Ktbc : 
-GV kt chuẩn bị của hs.
-Nhận xét.
3.Bài mới :
a/GTB : gấp các đoạn thẳng cách đều nhau.
b/HD hs quan sát, nhận xét :
-Cho hs quan sát mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều.
-HD hs nhận xét : Các nếp gấp cách đều nhau. Khi xếp lại chúng có thể chồng khích kên nhau.
c/HD mẫu, cách gấp :
c.1/Gấp nếp thứ nhất :
-GV ghim tờ giấy áp sát mặt màu vào bảng.
-GV gấp mép giấy vào một ô theo đường dấu gấp.
c.2/Gấp nếp thứ hai :
-GV ghim tờ giấy mặt màu ở phía ngoài.
-Gấp nếp thứ hai giống nếp thứ nhất.
c.3/Gấp nếp thứ ba :
Lật tờ giấy màu lại, áp sát mặt màu vào trong và gấp nếp thứ ba như hai nếp gấp vừa gấp.
c.4/Gấp các nếp tiếp theo :
-Gấp các nếp tiếp theo tương tự các nếp vừa gấp.
-Lưu ý : mỗi lần gấp ta phải lật mặt giấy lại và gấp vào một ô theo giấy kẻ ô.
d/HD hs thực hành :
-Cho hs quan sát qui trình, yêu cầu hs thực hành gấp các nếp gấp có khoảng 2 ô ( giấy trắng ).
GV quan sát, sửa sai, giúp đỡ hs.
-Cho hs thực hành trên giấy màu rồi dán các sản phẩm vào vở.
4.Củng cố :
-Cho hs quan sát, nhận xét các sản phẩm.
-GV nhận xét.
5.Dặn dò : Chuẩn bị giấy, chỉ, hồ.
-Nhận xét tiết học.
-Giấy có ô li.
-HS nhắc lại.
-HS quan sát mẫu.
-GV HD mẫu.
-HS thực hành gấp giấy.
-Nhận xét sản phẩm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 14 nam 20132014.doc