Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần dạy 23 năm 2013

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần dạy 23 năm 2013

Học vần: oanh oach

I/Mục tiêu:

-Đọc và viết được :oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.

-Đọc được từ và câu ứng dụng SGK.

-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

II/Chuẩn bị:Tranh minh hoạ SGK.

III/Hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần dạy 23 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23: Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2013
Học vần: oanh oach 
I/Mục tiêu:
-Đọc và viết được :oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
-Đọc được từ và câu ứng dụng SGK.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
II/Chuẩn bị:Tranh minh hoạ SGK.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KiÓm tra bµi cò :
- GV gọi HS đọc bài 94, viết từ: vỡ hoang, con hoẵng 
- GV nhận xét.
2. Bµi míi :
H§1: Nhận diện vần : oanh, oach
a) Nhận diện vần oanh:
- Gt vần oanh
- Gọi HS phân tích vần oanh.
- Cho HS cả lớp cài vần oanh.
- GV nhận xét .
b) Đánh vần:
- HD đánh vần 
- Có vÇn oanh, muốn có tiếng doanh ta làm thế nào?
- Cho HS cài tiếng doanh.
- GV nhận xét và ghi bảng tiếng doanh .
- GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
- Dùng tranh giới thiệu từ “doanh trại”.
- Giải nghĩa từ
* Dạy vần oach tương tự
 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết 
-Viết mẫu-HD quy trình lần lượt.
-KT chỉnh sửa lỗi sai sót.
Hoạt động 3:Dạy từ ngữ ứng dụng
-Viết các từ ngữ SGK lên bảng.
-Giải nghĩa từ.
 TIẾT 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
a/Đọc bài tiết 1:
*Giáo viên cho học sinh luyện đọc toàn bộ các vần và tiếng, từ đã học ở tiết 1
b/Đọc câu ứng dụng
- Yêu cầu học sinh quan sát nhận xét tranh minh họa.
- GV ghi ccâu ứng dụng lên bảng
*GD qua bài ứng dụng.
Hoạt động 2:Luyện viết
-HD cách viết trong vở
-KT cách cầm bút, tư thế ngồi viết
- Quan sát giúp đỡ HS yếu
- Chấm một số bài viết
- Nhận xét chung bài viết của HS, chữa một số lỗi phổ biến.
Hoạt động 3: Luyện nói
- GV HD quan sát tranh vẽ, giới thiệu chủ đề luyện nói: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại
- GV gợi ý câu hỏi, giúp học sinh luyện nói từ 2, 4 câu.
-Tranh vẽ gì?
-Trong cảnh đó em thấy những gì?
-Có ai ở trong cảnh? Họ đang làm gì?
-Các em lần lượt kể theo nội dung từng tranh. 
- Nhận xét tuyên dương
3.Củng cố dặn dò:
-HD đọc lại bài SGK.
-Học bài và chuẩn bị bài oat, oăt.
* 3 HS đọc , HS viết
* Hs đọc vần oanh,oach từ doanh trại,thu hoạch.
Vần oanh gồm âm đôi oa đứng trước am nh đứng sau.
 - Cả lớp thực hiện.
- HS đánh vần oa- nh – oanh
 ta thêm âm d
- HS cả lớp cài tiếng doanh.
- 1 H phân tích tiếng doanh gồm âm d dứng trước vần oanh đứng sau.
- HS đánh vần, đọc trơn.
- Đọc CX-ĐT, nhóm, tổ.
So sành vần oanh, oach
* Viết được oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
* HS quan sát
-HS viết bảng con
* Đọc được từ sách giáo khoa, hiểu nghĩa của các từ đó
-Đọc thầm-tìm tiếng có vần oanh, oach.
-Đánh vần-đọc trơn các tiếng đó.
-Đọc cá nhân-đồng thanh (cả từ).
*Luyện đọc lại bài tiết 1 và câu ứng dụng sgk
- Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS quan sát.
-Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có mang vần oanh – oach. Đánh vần đọc trơn
-Đọc cả đoạn CX-ĐT.
*HS biết cất giữ những giấy vở đã học để làm kế hoạch nhỏ hằng năm.
* Viết đúng theo vở tập viết
-HS chú ý theo dõi.
- HS viết theo HD của GV
* Nói được 2-4 theo chủ đề Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
Đọc tên bài luyện nói
 HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của gv
Các nhóm cử đại diện nhóm trình bày.
- Đọc bài sgk
 Rút kinh nghiệm 
Tuần 23 Thứ năm ngày 21/2/2013
Học vần: oat oăt 
I/Mục tiêu:
-Đọc và viết được :oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.
-Đọc được từ và câu ứng dụng SGK.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Phim hoạt hình.
II/Chuẩn bị:Tranh minh hoạ SGK.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT: KT oanh, oach.
-HS đọc bài 95,viết bảng con: doanh trại, thu hoạch
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bµi míi :
H§1: Nhận diện vần : oat, oăt
a) Nhận diện vần oat:
- Gt vần oat
- Gọi HS phân tích vần oat.
- Cho HS cả lớp cài vần oat
- GV nhận xét .
b) Đánh vần:
- HD đanh vần oa- t- oat
- Có vần oat muốn có tiếng hoat
 ta làm thế nào?
- Cho HS cài tiếng hoạt.
- GV nhận xét và ghi bảng tiếng hoạt .
- GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
- Dùng tranh giới thiệu từ “hoạt hình”.
- Giải nghĩa từ
* Dạy vần oăt tương tự
 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết 
-Viết mẫu-HD quy trình lần lượt.
-KT chỉnh sửa lỗi sai sót.
Hoạt động 3:Dạy từ ngữ ứng dụng
-Viết các từ ngữ SGK lên bảng.
-Giải nghĩa từ.
*GD qua từ :nhọn hoắt.
 TIẾT 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
a/Đọc bài tiết 1:
*Giáo viên cho học sinh luyện đọc toàn bộ các vần và tiếng, từ đã học ở tiết 1
b/Đọc câu ứng dụng
- Yêu cầu học sinh quan sát nhận xét tranh minh họa.
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng
Hoạt động 2:Luyện viết
-HD cách viết trong vở
-KT cách cầm bút, tư thế ngồi viết
- Quan sát giúp đỡ HS yếu
- Chấm một số bài viết
- Nhận xét chung bài viết của HS, chữa một số lỗi phổ biến.
Hoạt động 3: Luyện nói
- GV HD quan sát tranh vẽ, giớii thiệu chủ đề luyện nói: Phim hoạt hình.
- GV gợi ý câu hỏi, giúp học sinh luyện nói từ 2, 4 câu.
- Em thấy cảnh gì ở tranh?
- Trong cảnh đó em thấy những gì?
- Có ai ở trong cảnh ? Họ đang làm gì?
- Em có thích xem phim hoạt hình không?
*GDqua bài luyện nói.
3 Củng cố dặn dò
-HD đọc lại bài SGK.
-Học bài và chuẩn bị bài Ôn tập.
* 3 HS đọc, HS viết bảng con.
* Hs đọc oat, oăt,hoạt hình, loắt choắt.
* 1 H phân tích vần oat.
 - Cả lớp thực hiện.
- HS đánh vần.
- H cả lớp cài tiếng hoạt.
- 1 H phân tích tiếng hoạt.
- HS đánh vần, đọc trơn.
- Đọc CX-ĐT, nhóm , tổ.
So sành vần oat, oăt
* Viết oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.
- HS quan s¸t .
- HS viết bảng con .
* Đọc được từ sách giáo khoa, hiểu nghĩa của các từ đó
-Đọc thầm-tìm tiếng có vần oanh, oach.
-Đánh vần-đọc trơn các tiếng đó.
-Đọc cá nhân-đồng thanh (cả từ).
*HS biết tránh các vật nhọn khi nô đùa
*Luyện đọc lại bài tiết 1 và câu ứng dụng sgk
- Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS quan sát¸nhận xét.
-Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có mang vần oat – oăt. Đánh vần đọc trơn
-Đọc cả đoạn CX-ĐT.
* Viết đúng theo vở tập viết
-HS chú ý theo dõi.
- HS viết theo HD của GV
* Nói được 2-4 theo chủ đề Phim hoạt hình.
Đọc tên bài luyện nói
HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của gv
Các nhóm cử đại diện nhóm trình bày.
- Đọc bài sgk
*HS biết ngồi xem phim với khoảng cách thích hợp để bảo vệ mắt.
- Đọc bài SGK
Rút kinh nghiệm
 Tuần 23: Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2013
Toán: VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC
I/Mục tiêu:
-Biết dùng thước có vạch chia cm vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10cm.
II/Chuẩn bị:
-Thước có vạch chia thành từng xăngtimet.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT:HS làm bài tập 3, 4/122
2/Bài mới:GT ghi đề
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước là 4cm:
+GV làm mẫu-HD cách làm
- Muốn vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4cm ta làm như sau:
+ Đặt thước lên bảng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút đánh dấu điểm A trùng vạch 0, điểm B trùng với vạch số 4 của thước.
+ Dùng bút nối 2 điểm vừa đánh dấu thẳng theo mép thước. Ta vẽ được đoạn thẳng AB có độ dài 4cm.
Hoạt động 2:Thực hành
Bài 1:Củng cố cách vẽ đoạn thẳng.
- Yêu cầu đọc đề
- Làm cá nhân ở bảng con
-Kiểm tra-sửa sai-tuyên dương.
Bài 2:Luyện giải bài toán từ tóm tắt.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán.
- GV gọi 1 HS đọc tóm tắt.
- Hướng dẫn HS phân tích đề toán và trình bày bài giải.
- Yêu cầu làm vở
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Tiếp tục luyện vẽ đoạn thẳng.
- GV gọi HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm, đoạn thẳng CD dài 9cm vào bcon.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
-Tóm ý, nhận xét chung giờ học.
Bài sau: Luyện tập chung.
*HS nắm được các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
-HS quan sát GV hướng dẫn cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4cm và nhắc lại cách vẽ.
*Biết dùng thước có vạch chia cm vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10cm.
-Nêu yêu cầu đề: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm, 7cm, 2cm, 9cm.
- HS lên bảng, cả lớp vẽ bảng con 
-Nêu yêu cầu đề.
-4HS nối tiếp đọc tóm tắt.
-1 HS lên bảng giải-lớp làm vào vở.
-Kiểm tra-chữa bài.
* Vẽ các đoạn thẳng AB, CD có độ dài nêu trong bài tập 2.
- 2 HS lên bảng, cả lớp vẽ BC. 
-HS nhắc lại các bước vẽ một đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 Rút kinh nghiệm
 ..
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC, VIẾT OANH, OĂCH, OAT, OĂT
I/Mục tiêu:
-Nâng cao kĩ năng đọc, viết các tiếng, từ mà các em đã học có các vần oanh, oach, oat, oăt.
II/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1:Luyện đọc
-Viết một số tiếng, từ có vần oanh, oach, oat, oăt lên bảng.
-Chỉ bất kì một số trong các tiếng, từ trên.
-HS khá, giỏi tìm thêm một số từ ngoài bài có các vần vừa luyện.
Hoạt động 2:Luyện viết
-GV đọc một số tiếng, từ có vần oanh, oach, oat, oăt trong và ngoài bài
-KT-sửa chữa sai sót.
-Đọc lại các tiếng, từ đó.
-Chấm bài-tuyên dương những em viết tốt. 
-Động viên một số em.
Hoạt động 3: Làm bài tập
-Cho làm bài ở VBT/12, 13
Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét chung qua giờ học.
-Về nhà luyện đọc và viết thêm ở BC.
*Rèn kĩ năng đọc trơn.
-Đọc trơn cá nhân-đồng thanh-nhóm
-Thi đua đọc giữa các nhóm-cá nhân
-Nối tiếp đọc.
-Nối tiếp đọc.
*Rèn kĩ năng viết đúng.
-HS viết vào bảng con.
-HS viết vào vở chính tả.
*Biết điền vần thích hợp vào chỗ trống và nối từ thành câu thích hợp.
-Đọc nhẩm-chọn vần điền vào chỗ chấm, nối các cụm từ thành câu thích hợp.
-Khá, giỏi nêu miệng
-Vài HS nhắc lại
-Nối vào vở BT
-Nối tiếp đọc lại các câu đã nối
-Nhận xét-tuyên dương.
-K-G đọc bài Chuá tể Ếch /34 vở hai buổi.
-Lớp đồng thanh 1 lần
Tuần 23
Thứ sáu 20/2/2013
Học vần: 	ÔN TẬP
I/Mục tiêu:
-Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97.
-Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 91 đến bài 97.
-Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chú gà trống khôn ngoan.
II/Chuẩn bị:
-Bảng ôn SGK, tranh minh hoạ SGK.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ KT:KT bài oat, oăt
- Đọc bài 96,viết bảng con : hoạt hình, loắt choắt 
- GV nhận xét ghi điểm
2/Bài mới:GT ghi đề
2. Bµi míi :
2.1 Giới thiệu bài 
-Tuần qua các em đã học những vần nào ?
- GV ghi lại ở bảng.
- GV gắn bảng ôn 
2.2. Ôn tập 
a. Luyện đọc 
- GV đọc và yêu cầu HS lên chỉ chữ.
- GV chỉ bảng không theo thứ tự.
 b. Hoàn thành bảng ôn 
- ... .
-Đọc trơn cá nhân-đồng thanh-nhóm
-Thi đua đọc giữa các nhóm-cá nhân
-Nối tiếp đọc.
-Nối tiếp đọc.
*Rèn kĩ năng viết đúng.
-HS viết vào bảng con.
-HS viết vào vở chính tả.
*Biết điền vần thích hợp vào chỗ trống và nối từ thành câu thích hợp.
-Đọc nhẩm-chọn vần điền vào chỗ chấm, nối các cụm từ thành câu thích hợp.
-Khá, giỏi nêu miệng
-Vài HS nhắc lại
-Nối vào vở BT
-Nối tiếp đọc lại các từ, câu đã nối
-Nhận xét-tuyên dương.
-K-G đọc bài Chớm thu/28 vở hai buổi.
-Lớp đồng thanh 1 lần
Tuần 24 Thứ ba 25/2/2013
Học vần: uơ uya 
I/Mục tiêu:
-Đọc và viết được :uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya.
-Đọc được từ và câu ứng dụng SGK.
Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
II/Chuẩn bị:Tranh minh hoạ SGK.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT: KT Ôn tập.
GV nhận xét ghi điểm
2/Bài mới:GT ghi đề
Hoạt động 1:Dạy vần
* Vần uơ
a/Nhận diện vần:
-Viết vần uơ lên bảng.
b/Đánh vần: 
+Vần uơ
-HD đánh vần: u-ơ-uơ
+Tiếng khoá, từ ngữ khoá:
-Gợi ý-hướng dẫn.
-GT tranh-ghi : huơ vòi
-HD đọc lại cả bài.
c/Hướng dẫn viết: uơ, huơ vòi
-Viết mẫu-HD quy trình lần lượt.
-KT chỉnh sửa lỗi sai sót.
*Vần uya: Thực hiện tương tự.
d/Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Viết các từ ngữ SGK lên bảng.
 -Giải nghĩa từ.
 Tiết 2
Hoạt động 2: Luyện tập
a/Luyện đọc:
+Đọc vần:
+Đọc câu ứng dụng:
-GT tranh-ghi đoạn thơ SGK.
 b/Luyện viết:
-Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết.
c/Luyện nói:
-Viết tên bài luyện nói.
-GT tranh-nêu câu hỏi gợi ý.
Củng cố dặn dò:
-HD đọc lại bài SGK.
-Học bài và chuẩn bị bài uân, uyên.
 3HS đọc bài ôn tập
-Đọc-nêu cấu tạo vần.
 -Ghép vần uơ-phân tích.
-Đánh vần CX-ĐT.
-HS ghép tiếng : huơ
-Phân tích-đánh vần.
-Đọc trơn.
-Đọc CX-ĐT, nhóm , tổ.
-Viết BC.
 -So sánh uơ với uya.
 -Đọc thầm-tìm tiếng có vần uơ, uya.
-Đánh vần-đọc trơn các tiếng đó.
-Đọc cá nhân-đồng thanh (cả từ).
-Đọc lại bài tiết 1.
-Tìm nêu tiếng có vần uơ, uya-đánh vần.
-Đọc cả đoạn CX-ĐT.
-HS viết bài.
-Đọc 
-Quan sát-trả lời.
-HS thi tìm tiếng, từ có vần vừa học.
 Rút kinh nghiệm
Tuần 24: Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2013
Toán: CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I/Mục tiêu:
-Nhận biết các số tròn chục.
-Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
II/Chuẩn bị:
-9 bó, mỗi bó có một chục que tính.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT:HS làm bài tập 2, 4/125.
-Gv nhận xét ghi điểm
2/Bài mới:GT ghi đề
Hoạt động 1:GT các số tròn chục
-GV đính một bó chục que tính.
H:Một chục còn gọi là bao nhiêu?
-Viết số 10 lên bảng.
-Thực hiện tương tự như vậy đến 90.
-H:Các số tròn chục từ 10 đến 90 là những số có mấy chữ số?
-Nhận xét chung tóm ý.
Hoạt động 2:Thực hành
Bài 1:Luyện đọc và viết số tròn chục.
Bài 2:Luyện viết số tròn chục theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
 Bài 3:Luyện so sánh số tròn chục. 
-Chấm-nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
-Yêu cầu HS đọc lại các số tròn chục đã học.
-Nhận xét chung giờ học.
-Bài sau:Luyện tập 
-2HS lên làm bảng
-HS thực hiện theo.
-Nêu:mười
-Đọc, viết các số tròn chục từ 40 đến 90.
-Đếm theo chục từ 1 chục đến 9 chục và đọc theo thứ tự ngược lại.
-Đọc(các số tròn chục) theo thứ tự từ 10 đến 90 và ngược lại.
-HS trả lời và phân tích một vài số.
-Nêu yêu cầu đề.
-Thảo luận nhóm đôi-trình bày
-Nhận xét-chữa bài.
-2 HS nối tiếp lên bảng-lớp BC lần lượt từng câu a, b.
-Nối tiếp đọc lại dãy số đã hoàn chỉnh.
-3 HS lên bảng-lớp làm vở
 Rút kinh nghiệm
 Sinh ho¹t líp
I/Tổ chức sinh hoạt:
*Nhận xét các hoạt động trong tuần qua:
+Học tập:
-Đi học chuyên cần, đúng giờ. 
-Trong giờ học có vài bạn chưa tập trung ( Tịnh, Phúc, Kiên, Nguyên)
-Về nhà học bài chưa đảm bảo ( Duyên, Vũ)
-Vài bạn đi học muộn: Nghĩa.
+Nề nếp, vệ sinh:
-Thực hiện xếp hàng thể dục, ra vào lớp đảm bảo. 
-Biết tự giác làm vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực tốt.
-Đa số HS đã thuộc ngày sinh ông Lê Phong.
*Công tác tuần đến:
-Thực hiện đi học đều và đúng giờ. Duy trì việc đi thưa về chào.
-Duy trì tốt việc truy bài đầu giờ.
-Đảm bảo tác phong HS: Quần tây, áo trắng, có nhãn tên.
-Thực hiện đi tiêu, đi tiểu đúng nơi quy định, không ăn quà vặt trên sân trường.
-Tham gia nộp các khoản thu đã triển khai.
-Duy trì tốt vệ sinh lớp học, vệ sinh khu vực được phân công.
-Thực hiện xếp hàng ra vào lớp, thể dục nhanh nhẹn hơn.
-Duy trì vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
-Nhớ ngày mất của ông Lê Phong.
-Tập luyện và tham gia hội thi múa hát đồng dao.
 ************************************
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docLớp 1 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Tám.doc