Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần dạy 8 năm 2013

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần dạy 8 năm 2013

Tiết 1: Thể dục

Bài 8: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN

Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành

- Học sinh đã biết những quy định khi tập thể dục. Biết cách chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại. Biết tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng, dồn hàng - Bước đầu biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản, đứng đưa 2 tay ra trước.

- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “Qua đường lội”.

I. Mục tiêu:

 1 Kiến thức: Bước đầu biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản, đứng đưa 2 tay ra trước.

- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “Qua đường lội”.

2. Kỹ năng: Tham gia chơi trò chơi

3. Thái độ: HS có thái độ yêu thích môn học

II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên: Sân trường sạch sẽ an toàn. Chuẩn bị còi TD.

2. Học sinh: Trang phục

III. Nội dung và phương pháp lên lớp

 

doc 25 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần dạy 8 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Ngày soạn: 25/10/2013
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Thể dục
Bài 8: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết những quy định khi tập thể dục. Biết cách chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại. Biết tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng, dồn hàng
- Bước đầu biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản, đứng đưa 2 tay ra trước. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “Qua đường lội”.
I. Mục tiêu: 
	1 Kiến thức: Bước đầu biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản, đứng đưa 2 tay ra trước. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “Qua đường lội”.
2. Kỹ năng: Tham gia chơi trò chơi 
3. Thái độ: HS có thái độ yêu thích môn học
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Sân trường sạch sẽ an toàn. Chuẩn bị còi TD.
2. Học sinh: Trang phục
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến ND buổi tập.
- Kiểm tra trang phục, sức khoẻ.
- Khởi động.
- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét
2. Phần cơ bản:
- Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
- Ôn dồn hàng.
* Học tư thế đứng cơ bản, đứng 2 tay ra trước. 
* Trò chơi: “Qua đường lội”
- GV nhắc lại trò chơi cho HS chơi.
3. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh.
- GV, HS hệ thống bài.
- GV khen, lớp vỗ tay.
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà
- Về tập đứng tư thế cơ bản và đứng 2 tay ra trước.
- Xoay khớp
- Các tổ do tổ trưởng điềukhiển.
- Cả lớp.
- GV điều khiển
- HS học đứng tư thế cơ bản.
- Đưa 2 tay ra trước: 3 lần.
- HS nêu lại cách chơi, 
- HS chơi
- Thả lỏng.
- Xung phong lên biểu diễn tư thế.
*************
Tiết 2: Mỹ thuật: GV chuyên dạy
*************
Tiết 3 + 4: Học vần
Bài 30: UA ƯA
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết được 29 chữ cái chữ ghép đôi các nét cơ bản, các dấu, vần ia 
- HS đọc, viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ ứng dụng. 
- Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Giữa trưa 
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: HS đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ ứng dụng. 
 - Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
	- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Giữa trưa 
 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
 3. Thái độ: Giáo dục HS thêm yêu thiên nhiên
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1
- Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1. Tranh minh họa câu ứng dụng, luyện nói
	2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết
III. Hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Viết: ia, lá mía.
- Đọc bài SGK.
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
2. Phát triển bài
* Dạy vần: ua
* HS nhận diện vầ ua.
- GV viết vần ua lên bảng lớp. Đọc mẫu.
- Giới thiệu chữ viết thường. 
- Vần ua gồm mấy âm ghép lại, vị trí các âm?
* Đánh vần - ua: u - a - ua.
(GV chỉnh sửa, phát âm cho HS).
- Cài ua.
- Có vần ua muốn có tiếng cua thêm âm gì? 
- Cài: cua.
- Tiếng cua gồm âm,vần gì?
- GV đánh vần: cờ - ua - cua
- GV đưa tranh con cua? 
- GV ghi bảng: cua bể.
- Tìm tiếng, từ có vần ua. 
Dạy vần: ưa (Các bước dạy tương tự vần ua)
- So sánh ua và ưa?
- Tìm tiếng, từ có vần ưa.
* Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng: cà chua tre nứa 
 nô đùa xưa kia 
- Đọc mẫu, giải thích từ.
* Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ.
- GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát.
ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
- Nhận xét đánh giá.
3. Kết luận
- Học vần gì mới? 
- So sánh ua, ưa?
- Nhận xét giờ học.
- Bảng con: ia, lá mía
2 em.
- ĐT: ua.
- Đọc CN - ĐT
- Âm u và a. Âm u đứng trước, âm a đứng sau.
- Đánh vần CN - N - ĐT.
- Cài ua, đọc.
- Thêm âm c.
- Cài cua
- Đánh vần CN - N - ĐT.
- Con cua
- HS đọc từ mới
- CN - N - ĐT.
- Búa, mua, chua, tua tủa, con cua, ca chua,...
- Giống nhau âm a đứng sau, khác nhau âm đứng trước.
- Dưa, xưa, hứa,..
- HS quan sát đọc thầm. 2 - 3 em đọc. cà chua tre nứa 
 nô đùa xưa kia 
- Đọc CN- ĐT
- Nêu tiếng có vần vừa học.
- HS tô khan, viết bảng con
- Ua, ưa
- Nêu.
Tiết 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài bảng lớp tiết 1.
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài
a. Luyện đọc:
Luyện đọc bài tiết 1:
- Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. 
* Luyện đọc câu ứng dụng.
- Ghi bảng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Kẻ chân tiếng có vần vừa học?
- Luyện đọc bài trong SGK.
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
b. Luyện nói:
- Tranh vẽ gì?
- Tại sao em biết đây là bức tranh giữa trưa hè?
- Giữa trưa là lúc mấy giờ?
- Buổi trưa em thường làm gì, các bạn thường làm gì?
- Tại sao không nên chơi đùa vào buổi trưa?
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết.
- GV nhận xét.
3. Kết luận
- Đọc toàn bài.
- Về nhà đọc lại bài
2 HS đọc 
- CN - N - ĐT
- Nhận xét tranh SGK.
Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.
- Đọc CN - ĐT
- Mua, dừa; phân tích.
- Đọc CN - ĐT
- Tranh vẽ buổi trưa
- Em nhìn tranh
12 giờ
- Em thường nghỉ trưa
- Trời nắng núng
- Thảo luận nhóm đôi trình bày phần thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- Viết bài vào vở.
 1, 2 HS
------------------------@&?--------------------------
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012.
Tiết 1: Toán: 
Tiết 29: LUYỆN TẬP
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã đọc, viết được các số từ 0 đến 10 các dấu , =, biết làm tính cộng trong phạm vi 3, 4
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 và 4.
- Tập biểu thị tình huống trong hình vễ bằng phép tính cộng.
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 và 4.
 - Tập biểu thị tình huống trong hình vễ bằng phép tính cộng.
	2. Kỹ năng: Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4.
	3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, mô hình như SGK
	2. Học sinh: SGK. Bộ đồ dùng, bảng con, que tính
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Bảng con: 3 + 1 = 2 + 2 =
- Bảng lớp: 1 + 3 =
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
2. Phát triển bài
- GV hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1 (Tr 48): Tính miệng.
* Bài 2 (Tr48): Miệng. Điền số vào ô trống.
* Bài 3 (Tr 48): 
1 chú sóc + 1 chú sóc + 1 chú sóc = 3 chú sóc
HD HS nhẩm 1 + 1 = 2, 2 thêm 1 = 3. 
Suy ra phép tính?
* Bài 4 (Tr 48): Viết phép tính vào ô trống.
- Có 1 bạn HS đi đá bóng, sau đó có 3 bạn nữa đến cùng đi. Hỏi có tất cả có mấy bạn đi đá bóng?
 Suy ra phép tính tương ứng như bên.
3. Kết luận
Đọc thuộc lòng phép cộng trong phạm vi 4
- Về học thuộc các bảng cộng.
- Hát
- HS làm bài.
- B/c: 3 + 1 = 4 2 + 2 = 4
- Bảng lớp: 1 + 3 = 4
+ HS làm vào SGK
- HS chữa bài trên bảng.
+ HS làm SGK
+ HS quan sát tranh trong SGK.
2 + 1 + 1 = 4
1 + 2 + 1 = 4
+ HS quan sát tranh để viết phép tính.
1
+
3
=
4
1, 2 HS.
****************
Tiết 2 + 3: Học vần
Bài 31: ÔN TẬP
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết được 29 chữ cái chữ ghép đôi các nét cơ bản, các dấu, vần ia, ua, ưa 
- Đọc được ia, ua, ưa; từ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31
- Viết được ia, ua, ưa, các từ ngữ ứng dụng
- Nghe hiểu kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện Khỉ và Rùa
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Đọc được: ia, ua, ưa; từ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31
	- Viết được: ia, ua, ưa, các từ ngữ ứng dụng
	- Nghe hiểu kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện Khỉ và Rùa
 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
 3. Thái độ: Giáo dục HS hăng say học tập
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1.Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1
- Bảng ôn. Tranh minh họa câu ứng dụng, truyện kể
	2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Viết: ua, ưa, cua bể.
- HS đọc: cà chua, nô đùa, tre nứa.
- Nhận xét đánh giá.
* Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Phát triển bài
- Khai thác khung múa và mía.
- GV gắn bảng ôn (Tr 64 lên bảng).
. Ôn tập:
- GV chỉ các âm và vần đã học để HS đọc.
- GV chỉ ghép âm và vần thành tiếng.
- VD: Tru, trua, trư, trưa, tri, tria, ngu, ngua, ngư, ngưa, nghi, nghia.
* Đọc từ ứng dụng.
- GV ghi bảng, HS nhẩm.
 mua mía ngựa tía
 mùa dưa trỉa đỗ.
- GV chỉnh sửa, đọc mẫu.
* Tập viết bảng con:
- Hướng dẫn HS viết: Viết mẫu, nêu quy trình viết. 
mùa dưa, ngựa tía
- Theo dõi, uốn nắn HS.
3. Kết luận
- GV chỉ bảng ôn yêu cầu HS đọc
Chuyển tiết 2.
- Viết bảng con. ua, ưa, cua bể.
- Đọc nối tiếp, ĐT.
- HS đọc mô hình
- HS qua sát bảng ôn.
- CN - N - ĐT.
- HS đọc CN - N - ĐT.
- HS nhẩm đọc từ ngữ.
- HS đọc CN.
mua mía ngựa tía
mùa dưa trỉa đỗ.
- CN - N - ĐT.
- HS viết bảng con.
Tiết 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài bảng lớp tiết 1.
- Đọc từ ứng dụng.
* Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
2. Phát triển bài
a. Luyện đọc:
- Đọc bảng lớp tiết 1, SGK.
(GV chỉnh sửa cho HS)
- Đọc đoạn thơ ứng dụng.
Gió lùa kẽ lá
Lá khẽ đu đưa
Gió qua cửa sổ
Bé vừa ngủ trưa.
- GV đọc mẫu lại đoạn thơ trên.
- Luyện đọc bài trong SGK.
b. Luyện viết vở tập viết. 
- GV hướng dẫn HS viết bài.
- GV quan sát, HS viết bài.
- GV nhận xét.
c. Kể chuyện: Khỉ và Rùa. (GV ghi bảng).
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2 theo tranh.
Tranh 1: Khỉ và Rùa là đôi bạn thân. Một hôm khỉ bảo cho rùa biết tin là nhà khỉ vừa mới có tin mừng. Vợ khỉ vừa sinh con. Rùa liền vội vàng theo khỉ đến thăm nhà khỉ
Tranh 2: Đến ... 3. Kết luận
- Đọc toàn bài.
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài 34
 2 HS đọc 
- CN - N - ĐT
- Nhận xét tranh SGK.
- Đọc CN - ĐT: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
- Chơi; phân tích.
- Đọc CN - ĐT
- HS nêu.
- Thảo luận nhóm đôi trình bày phần thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- Viết bài vào vở.
1, 2 HS
******************
Tiết 4: Tự nhiên & Xã hội:
Bài 8: ĂN UỐNG HẰNG NGÀY
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết được hằng ngày cần phải ăn và uống
- Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.
- Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.
- Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân ăn đủ no, uống đủ nước.
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.
 - Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.
 	2. Kỹ năng: Kỹ năng làm chủ bản thân: không ăn quá no, không ăn bánh kẹo không đúng lúc
 3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân	
 * GDBVMT: Biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khỏe
 - Biết yêu quý chăm sóc cơ thể của mình
 - Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh
	* GDKNS: Kỹ năng làm chủ bản thân: không ăn quá no, không ăn bánh kẹo không đúng lúc
	- Phát triển kỹ năng tư duy phê phán 
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: SGK. Phóng to các hình trong SGK
 2. Học sinh: SGK, VBT
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Giờ trước học bài gì?
- Nêu cách đánh giá.
* Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
2. Phát triển bài
1 vài em nêu.
 Hoạt động 1: Kể tên những thức ăn, đồ uống hàng ngày.
- Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống nhà em thường dùng hàng ngày?
- GV ghi lên bảng.
- Cho HS quan sát ở hình 18 SGK.
- GV nói: Em bé trong hình rất vui.
- Em thích loại thức ăn nào trong đó?
- Loại thức ăn nào em chưa được ăn và không thích ăn?
GV: Muốn mau lớn khoẻ mạnh các em cần ăn những loại thức ăn như cơm, thịt, cá, trứng, rau, hoa quả để có đủ chất đường, đạm béo, chất khoáng, vi ta min cú lợi cơ thể.
- HS kể: cơm, thịt, rau
- HS quan sát, suy nghĩ, trả lời
- HS trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.
c. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- HD HS quan sát hình ở trang 19 & trả lời câu hỏi.
- Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
- Hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
- Hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt?
+ GV: Để có thể mau lớn, có sức khoẻ và học tập tốt chúng ta phải làm gì?
- HS quan sát tranh & trả lời câu hỏi của GV.
- Ăn uống đủ chất hàng ngày 
d. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
- GV viết câu hỏi lên bảng để học sinh thảo luận .
- Chúng ta phải ăn uống NTN cho đầy đủ?
- Hàng ngày em ăn mấy bữa vào lúc nào 
- Tại sao không nên ăn bánh, kẹo trước bữa chính 
- Theo em ăn uống NTN là hợp vệ sinh?
- Gọi HS trả lời từng câu hỏi.
- GV ghi ý chính lên bảng.
+ Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát.
+ Cần ăn những loại thức ăn có đủ chất.
+ Hàng ngày ăn ít nhất vào buổi sáng, buổi trưa.
+ Cần ăn đủ chất & đúng, bữa.
- HS thảo luận và trả lời
- Nên ăn khi đói và uống khi khát
- Ăn ba bữa vào buổi sáng, trưa, tối
- Vì ngang dạ ăn cơm không ngon
 1 vài HS nhắc lại
* Liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường:
Ăn, uống sạch sẽ, vệ sinh có lợi cho SK không?
* Ăn thức ăn sạch, đảm bảo vệ sinh, môi trường sạch sẽ trong lành sẽ cho ta khoẻ mạnh, chóng lớn.
3. Kết luận
- Muốn cơ thể mau lớn và khoẻ mạnh chúng ta cần ăn uống NTN?
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau 
¡n thøc ¨n s¹ch, ®¶m b¶o vÖ sinh, m«i tr­êng s¹ch sÏ trong lµnh sÏ cho ta khoÎ m¹nh, chãng lín
 1 vµi HS nh¾c l¹i.
------------------------@&?-------------------------- 
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: Âm nhạc: GV chuyên
*****************
Tiết 2: Toán
Tiết 32: SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã đọc, viết được các số từ 0 đến 10 các dấu , =, biết làm tính cộng trong phạm vi 3, 4, 5
- Biết kết quả phép cộng một số với số 0; biết số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Biết kết quả phép cộng một số với số 0; biết số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
	2. Kỹ năng: Biết làm tính 
	3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, mô hình như SGK
	2. Học sinh: SGK. Bộ đồ dùng, bảng con, que tính
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Bảng con: 1 + 4 = 
- Bảng lớp: 4 + 1 =
- Nhận xét đánh giá.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài 
2. Phát triển bài
a. Giới thiệu phép cộng 1 số với 0:
* Phép cộng: 3 + 0 = 3 0 + 3 = 0
- GV nêu: Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ 2 không có con chim nào. Hỏi cả 2 lồng có mấy con chim?
? 3 con thêm 0 con là mấy con?
3 + 0 bằng mấy con?
- Đĩa thứ nhất có 0 quả táo, đĩa thứ 2 có 3 quả táo. Hỏi cả 2 đĩa có bao nhiêu quả táo?
? 0 thêm 3 bằng mấy?
- GV ghi: 0 + 3 = 3
- GV nêu thêm 1 số phép cộng với 0.
VD: 2 + 0 4 + 0 5 + 0
 0 + 2 0 + 4 0 + 5
 Kết luận: 1 số cộng với 0 bằng chính số đó.
b. Thực hành:
* Bài 1 (Tr 51): Tính miệng.
1 + 0 = 5 + 0 = 0 + 2 = 4 + 0 = 
0 + 1 = 0 + 5 = 2 + 0 = 0 + 4 =
* Bài 2 (Tr 51): (Bảng con).
- GV nhận xét.
* Bài 3 (Tr 51): Điền số:
1 + 0 = 1 1 + 1 = 2 2 + 2 = 4
0 + 3 = 3 2 + 0 = 2 0 + 0 = 0
- GV chấm, chữa bài.
* Bài 4 (Tr 51): Viết phép tính thích hợp.
3 + 2 = 5 3 + 0= 3
3. Kết luận
? Nhắc lại ghi nhớ.
- Về học thuộc các bảng cộng.
- Hát
- Bảng con, bảng lớp.
- Bảng con: 1 + 4 = 5 
- Bảng lớp: 4 + 1 = 5
- Quan sát tranh
3 thêm 0 là 3
3 + 0 = 3 (HS đọc)
Ba cộng 0 bằng 3.
- Không thêm 3 bằng 3
- HS đọc: 0 + 3 = 3
- HS nêu kết quả
- HS nhắc lại 1 số cộng với 0 bằng chính số đó.
+ HS đọc kết quả nối tiếp
1 + 0 = 1 5 + 0 = 5 0 + 2 = 2 4 + 0 = 4 1 + 0 = 1 2 + 0 = 2 
+ HS làm bảng con.
+ HS làm vào SGK
1 + 0 = 1 1 + 1 = 2 2 + 2 = 4 0 + 3 = 3
2 + 0 = 2 0 + 0 = 0
+ HS quan sát tranh, lập phép tính. 3 + 2 = 5 3 + 0= 3
1 số cộng với 0 bằng chính số đó.
********************
Tiết 3 + 4: Học vần: 
Bài 34: UI, ƯI
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết đọc, viết các chữ và vần đã học, các nét cơ bản, các dấu 
- HS đọc được: ui, ưi,đồi núi, gửi thư; từ và câu ứng dụng. 
- Viết được: ui, ưi,đồi núi, gửi thư. 
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Đồi núi
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: HS đọc được: ui, ưi,đồi núi, gửi thư; từ và câu ứng dụng. 
 - Viết được: ui, ưi,đồi núi, gửi thư. 
 - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Đồi núi
 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
 3. Thái độ: Giáo dục HS thêm yêu thiên nhiên
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1
- Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1. Tranh minh họa câu ứng dụng, luyện nói
	2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết
III. Hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Viết: ôi, ơi, bơi lội
- Đọc bài SGK.
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài 
2. Phát triển bài
. Dạy vần: ui
* HS nhận diện vần ui.
- GV viết vần ui lên bảng lớp. Đọc mẫu.
- Giới thiệu chữ viết thường. 
? Vần ui gồm mấy âm ghép lại , vị trí các âm?
* Đánh vần
- ui: u- i- ui.
(GV chỉnh sửa, phát âm cho HS).
- Cài ui.
- Có vần ui muốn có tiếng núi thêm âm và dấu gì? 
- Cài: núi.
- Tiếng núi gồm âm vần và dấu gì?
- GV đánh vần: núi: nờ- ui –nui- sắc- núi 
- GV đưa tranh nhận xét ?
- GV ghi bảng: đồi núi
- Tìm tiếng, từ có vần ui. 
Dạy vần: ưi (Các bước dạy tương tự vần ui)
? So sánh ui và ưi?
? Tìm tiếng, từ có vần ưi.
* Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng: cái túi gửi quà 
 vui vẻ ngửi mùi 
- Đọc mẫu, giải thích từ.
* Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ.
- GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát.
ui, ưi, đē núi, gửi thư
- Nhận xét đánh giá.
3. Kết luận
- Học vần gì mới? 
- So sánh ui,ưi?
- Bảng con: ôi, ơi, bơi lội
 2 em.
- Đọc CN - ĐT
- Âm u và i. Âm u đứng trước, âm i đứng sau.
- Đánh vần CN - N - ĐT.
- Cài ui, đọc.
- Thêm âm n và dấu hỏi.
- Cài núi
- Đánh vần CN - N - ĐT.
- đồi núi
- HS đọc từ mới
- CN - N - ĐT.
- Giống nhau âm i đứng sau, khác nhau âm đứng trước.
- gửi, ngửi, cửi,..
- HS quan sát đọc thầm. 2-3 em đọc.
- Đọc CN - ĐT
- Nêu tiếng có vần vừa học.
- HS tô khan, viết bảng con
- ui, ưi
- Nêu.
Tiết 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài bảng lớp tiết 1.
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài 
2. Phát triển bài
a. Luyện đọc:
 Luyện đọc bài tiết 1:
- Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. 
* Luyện đọc câu ứng dụng.
- Ghi bảng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.
 - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Kẻ chân tiếng có vần vừa học?
- Luyện đọc bài trong SGK.
Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
b. Luyện nói:
? Tranh vẽ gì?
? ở đâu có đồi núi nhiều nhất?
? Trên đồi núi thường có những gì?
? Quê em có đồi núi không?
? Đồi khác núi như thế nào?
? Đọc tên bài nói.
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết.
- Nhắc tư thế ngồi viết bài.
- Theo dõi, uốn nắn học sinh.
- GV chấm bài, nhận xét.
3. Kết luận
- Đọc toàn bài.
Nhận xét giờ học
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài 35
 2 HS đọc 
- CN - N - ĐT
- Nhận xét tranh SGK.
- Đọc CN - ĐT : Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.
- gửi, vui; phân tích.
- Đọc CN - ĐT
- Đồi núi
- Vùng miền núi
- Cây cối
- Đồi thấp hơn núi
- Thảo luận nhóm đôi trình bày phần thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- Viết bài vào vở.
1, 2 HS
------------------------@&?--------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an sang tuan 8.doc