TUẦN 1 : BÀI 1
XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
I - Mục tiêu :
1. Kiến thức: Giúp học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiêu nhi.
+ Tập quan sát, mô tả hình ảnh, mầu sắc trên tranh.
II - Chuẩn bị :
+ GV : - 1 số tranh vẽ của thiếu nhi.
+ HS : Vở vẽ, màu, chì, tẩy.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu
Soạn : 24/8/2008 Giảng :1c25/8; 1d26/8; 1a27/8; 1b28/8 Tuần 1 : bài 1 Xem tranh thiếu nhi vui chơi I - Mục tiêu : 1. Kiến thức: Giúp học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiêu nhi. + Tập quan sát, mô tả hình ảnh, mầu sắc trên tranh. II - Chuẩn bị : + GV : - 1 số tranh vẽ của thiếu nhi. + HS : Vở vẽ, màu, chì, tẩy. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu thầy trò 1, HĐ1: Giới thiệu tranh: + GV giới thiệu tranh để học sinh quan sát. - Đây là những tranh vẽ cảnh vui chơi của thiếu nhi. - Đề tài thiếu nhi vui chơ rất rộng phong phú và hấp dẫn người vẽ, sau đây chúng ta cùng xem tranh của các bạn. 2, HĐ2: Hướng dẫn HS xem tranh: + GV treo tranh và dặt câu hỏi. - Em hãy cho biết trong tranh này vẽ gì? - Còn bức tranh này vẽ gì? - Trong tranh này có những hình ảnh nào? - Trong tranh này em thấy có những màu nào? + Học sinh quan sát. + HS quan sát. - Trong tranh vẽ cảnh các bạn đang chơi nhảy dây. - Tranh vẽ cảnh các bạn đang vui chơi ở công viên. - Trong tranh có 3 bạn đang nhảy dây. 2 ban quăng dây, xung quanh là cây cối và lứop học. - Có màu xanh của lá cây, màu nâu của đất, màu đỏ, màu vàng, màu đen ở quần áo... 3, HĐ3: Tóm tắt, kết luận: + GV hệ thống lại một số câu hỏi và nhấn mạnh lại những nội dung các em vừa được xem những bức tranh đẹp. Muốn thưởng thức được cái hay cái đẹp của tranh, trước hết các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đòng thời đưa ra những nhận xét riêng của mình về bức tranh. 4, HĐ4: Nhận, xét đánh giá: - GV nhận xét chung tiết học về nội dung bài học, về ý thức học của học sinh. * Dặn dò : Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. Soạn :22/8/2008 Giảng : 1a28/8; 1b29/8 Tuần 1: tự soạn Xem tranh thiếu nhi I - Mục tiêu : + HS làm quen và tiếp xúc với tranh của thiếu nhi về các thể loại. + Phân biệt được các hình ảnh và màu sắc trong tranh. II - Chuẩn bị : + GV : - 1 số tranh vẽ của thiếu nhi. - Bộ đồ dùng dạy học. + HS : - Vở thực hành màu chì tẩy. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu : thầy trò 1, HĐ1: Quan sát, nhận xét: + GV cho học sinh quan sát tranh và đặt câu hỏi. - Em hãy kể tên những nhân vật trong tranh đang làm gì? - Trong tranh sử dụng những màu sắc nào? - Ngoài những bạn đang vui chơi em còn thấy những hình ảnh nào khác nữa? - Em hãy cho biết trong tranh này vẽ gì? - Trong tranh thể hiện những màu nào? 2, HĐ2: Thực hành : - Cho học sinh thực hiện bài vẽ theo ý thích. - Quan sát lớp khi thực hiện bài vẽ. + Học sinh quan sát. - Các bạn thiếu nhi dang vui chơi ở công viên. - Có màu đỏ, màu vàng, màu xanh. - Có cây cối, hồ nước, ghế đá, đu quay... - Trong tranh vẽ ccác bạn đang đi học. - Màu đỏ, màu vàng, màu lam, màu tím, màu hồng... - Học sinh thực hiện bài vẽ theo ý thích. 3, HĐ3 : Nhận xét, đánh giá: + GV nhận xét bài vẽ của học sinh về: - Tinh thần phát biểu xây dựng bài. * Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. Soạn :28/8/2008 Giảng : 1c1/9; 1d2/9; 1a3/9; 1b4/9 Tuần 2 : bài 2 vẽ nét thẳng I - Mục tiêu : + Học sinh nhận biết được các nét thẳng. + Học sinh biết cách vẽ nét thẳng. + Biết vẽ phối hợp các nét thẳng, để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích. II - Chuẩn bị : + GV : - 1 số hình vẽ có nét thẳng. - 1 vài hình minh hoạ. + HS : - Vở vẽ, bút chì, màu tẩy. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: thầy trò 1, HĐ11:Quan sát, nhận xét: + GV cho học sinh quan sát vở vẽ, và quan sát bảng. - Em hỹa cho biết đây là nét gì? - Đây là nét thẳng gì? - Đây là nét thẳng gì? - Còn nét thẳng này là nét thẳng gì? 2, HĐ2: Cách vẽ: - Muốn vẽ được nét thẳng dọc, ngang, nghiêng thì ta làm như thế nào? - Gọi 3 học sinh lên bảng và thưch hiện mẫu. - GV có thể sử dụng các nét thẳng để tạo thành hình núi, mái nhà... 3, HĐ3: Thực hành : - Cho học sinh thực hiện bài vẽ theo ý thích. - Quan sát lớp khi thực hiện bài vẽ. + HS quan sát. - Đó là nét thẳng nghiêng. - Đó là nét thẳng ngang. - Đó là nét thẳng dọc. - Là nét gấp khúc. - Nét thẳng ngang là vẽ từ trái sang phải. - Nét thẳng dọc, nghiêng thì vẽ từ trên xuống dưới. - 3 học sinh lên bảng thực hiện. Học sinh quan sát. - Học sinh lấy mầu, chì, tẩy và thực hiện. 4, HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét bài vẽ của học sinh, động viên khuyến khích học sinh đã hoàn thành bài vẽ. * Dặn dò : Chuẩn bị đò dùng cho bài học sau. Soạn :28/8/2008 Giảng :1a4/9; 1b5/9 Tuần 2 : tự soạn vẽ tự do theo ý thích I - Mục tiêu : + HS hiểu sâu thêm về các nội dung của tranh vẽ. + Vẽ được một tranh theo ý thích của mình. II - Chuẩn bị : + GV : - Trang vẽ của thiếu nhi các nội dung. - Bộ ĐDDH + HS : Vở vẽ, màu ,chì, tẩy. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu : Thầy trò 1, HĐ1: Quan sát, nhận xét : + GV cho HS quan sát tranh, ảnh và đặt câu hỏi - Em hãy cho biết trong tranh có những hình ảnh gì ? - Màu sắc trong tranh này như thế nào ? - Còn tranh này thể hiện nội dung gì ? - Trong tranh có những màu nào ? 2, HĐ2: Cách vẽ : - Muốn vẽ được một bức tranh tự do đẹp thì ta làm thês nào ? 3, HĐ3: Thực hành : - Cho HS thực hiện bài vẽ theo yêu cầu của bài. - Quan sát lớp khi thực hiện bài vẽ. + HS quan sát và trả lời. - Trong tranh vẽ cảnh các bạn đang đi học. - Trong tranh có màu đỏ ở áo, màu xanh ở quần các bạn, ngoài ra còn có màu hồng, màu nâu, màu vàng. - Trong tranh vẽ phong cảnh vùng núi. Với những ngôi nhà sàn, đồi cây, nhữnh ngọn núi.. - Trong tranh có màu xanh, máu vàng, màu đỏ. - Đầu tiên em nhớ lại những hình ảnh mà mình thích. - Sau đó em sắp xếp các hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho phù hợp. - Vẽ thêm các chi tiết cho tranh thêm sinh động. - Cuối cùng là vẽ màu theo ý thích. - HS lấy vở, màu, chì, tẩy và thực hiện. 4, HĐ4: Nhận xét, đánh giá: + GV nhận xét bài của HS về nội dung bài vẽ, màu sắc có đậm, nhạt. * Dặn dò : Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. Soạn :6/9/2008 Giảng :1c8/9; 1d9/9; 1a10/9; 1b11/9 Tuần 3 : vẽ trang trí Màu và vẽ màu vào hình đơn giản I - Mục tiêu : + Nhận biết được 3 màu : Đỏ, vàng, lam. + Biết vẽ màu vào hình đơn giản. + Vẽ được kín hình, không(hoặc ít) và ngoài hình. II - Chuẩn bị : + HS : - 1 số tranh, ảnh có màu đỏ, vàng, lam. - Một số đồ vật có màu đỏ, vàng, lam. - Bài vẽ của học sinh năm trước. + HS : - Vở vẽ, mầu, chì, tẩy. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: thầy trò 1, HĐ1: Quan sát, nhận xét: + Cho học sinh quan sát hình 1: - Em hãy kể những mãu trong vở vẽ? - Kể tên những đồ vật có ba màu cơ bản trên? - Như vậy mầu sắc xẽ làm cho mọi vật đẹp hơn, sinh động hơn. 2, HĐ2: Cách vẽ: - Cho học sinh vẽ màu vào hình đơn giản. - Em hãy cho biết lá cờ có màu gì? sao màu gì? - Quả xoài có màu gì? - Dãy núi có màu gì? 3, HĐ3: Thực hành: - Cho học sinh thực hiện bài vẽ theo yêu cầu củ bài. - Quan sát học sinh khi thực hiện bài vẽ. + HS quan sát. - Đó là các màu đỏ, vàng, lam. - Màu đỏ ở mũ, màu vàng của áo, màu lam ở cạp sách. - Học sinh quan sát. - Lá cờ màu đỏ, sao màu vàng. - Quả xoài có màu vàng hoặc màu xanh. - Dãy núi có màu xanh lá cây hoặc màu lam. - Học sinh thực hiện bài vẽ. 4, HĐ4: Nhận xét, đánh giá: + GV nhận xét bài vẽ của học sinh về: - Cách tô màu đều không chờm ra ngoài. - Yêu cầu học sinh tìm ra bài mà mình thích. * Dặn dò: Quan sát mọi vật xung quanh và gọi tên mầu. Soạn: 6/9/2008 Giảng :1a11/9; 1b12/9 Tuần 3 : tự soạn vẽ quả cây I - Mục tiêu : + HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại quả cây. + Vẽ được một vài quả cây và tô màu theo ý thích. II - Chuẩn bị : + GV : - 1số quả cây làm mẫu. - Bài vẽ quả cây làm mẫu. + HS : - Vở thực hành, màu, chì, tẩy. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu : Thầy Trò 1, HĐ1: Quan sát, nhận xét: + GV cho HS quan sát mẫu và đặt câu hỏi. - Em hãy cho biết đây là những loại quả nào? - Những loại quả này có giống nhau về hình dáng không? - Mầu sắc của các loại quả này như thế nào? - Em hãy kể tên một số loại quả cây mà em biết? 2, HĐ2: Cách vẽ: - Để vẽ được quả cây theo đúng mẫu ta làm như thế nào? 3, HĐ3: Thực hành: - Cho HS thực hiện bài vẽ theo như mẫu bày. - Quan sát lớp khi thực hiện bài vẽ. + HS quan sát và trả lời câu hỏi. - Đó là quả chuối, quả hồng, quả bưởi - Những loại quả này không giống nhau về hình dáng. - Các quả cây có màu sắc khác nhau: Có quả màu đỏ, quả màu vàng, quả màu xanh - Quả mít, quả thị, quả ổi, quả táo - Đầu tiên em ước lượng tỷ lệ tìm ra khung hình. - Sau đó tìm ra các đặc điểm chính và phác bằng nét thẳng. - Chỉnh hình và tô mau theo như mẫu bày. - HS thực hiện bài theo như mẫu bày. 4, HĐ4: Nhận xét, đánh giá: + GV nhận xét bà của HS về: - Cách xắp xếp hình vẽ, màu sắc. * Dặn dò: Quan sát hình dáng các đồ vật là hình vuông có trang t Soan: 9/9/2008 Giảng : 1c15/9; 1d16/9; 1a17/9; 1b18/9 Tuần 4 : Bài 4 vẽ hình tam giác I - Mục tiêu : + HS nhận biết được hình tam giác. + Biết cách vẽ hình tam giác. + Từ hình tam giác có thể vẽ được 1 số hình tương tự trong thiên nhiên. II - Chuẩn bị : + GV : - 1số hình tam giác. - Cái ê ke, cái khăn đỏ là mẫu. + HS : - Vở tập vẽ, màu chì tẩy. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: thầy trò 1, HĐ1: Giới thiệu hình tam giác: + GV cho học sinh quan sát mẫu. - Em hãy cho biết đây là hình gì ? - Em cho biết đây là đò vật gì? nó có hình dáng như thế nào? - Em hãy kể tên 1 số đồ vật có hình tam giác? 2, HĐ2: Cách vẽ hình tam giác: - Để vẽ hình tam giác ta làm như thế nào? 3, HĐ3: Thực hành: - Cho học sinh thực hiện bài vẽ theo yêu cầu của bài. - Quan sát lớp khi thực hiện bài vẽ. + Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. - Đó là hình tam giác. - Đó là cái ê ke và nó cũng có hình dáng là hình tam giác. - Các đò vật có dạng hình tam giác như: mái nhà, cái khăn đỏ... - Đầu tiên em vẽ từng nét. - Vẽ nét từ trên xuống. - Vẽ từ trái sang phải sau đó em đã có hình tam giác. - Học sinh lấy vở vẽ và thực hiện. 4, HĐ4: Nhận xét, đánh giá: + Giáo viên nhận xét bài vẽ của học sinh về: - Cáh vẽ tiếp hình, cách vẽ mà ... bài vẽ này như thế nào? - Trang trí hình chữ nhật và hình vuông có gì khác nhau không? 2, HĐ2: Cách trang trí : - Muốn trang trí được một bài hình chữ nhật đẹp thì ta làm thế nào ? 3, HĐ3: Thực hành : + Cho HS thực hiện bài vẽ theo yêu cầu của nội dung bài. + Quan sát lớp kh thực hiện bài vẽ. + HS quan sát và trả lời - Đó là bài trang trí hình chữ nhật. - Có mảng chính được vẽ to ở giữa, mảng phụ nhỏ ở các góc. - Màu sắc có đậm nhạt rõ ràng. - Trang trí hình chữ nhật và hình vuông không có gì khác nhau; chỉ khác nhau ở khung hình chung của nó mà thôi. - Đầu tiên em vẽ một khung hình chữ nhật vừa với phần giấy. - Kẻ các đường trục chính và phân các mảng chính, mảng phụ. - Vẽ họa tiết vào các mảng đã chia cho phù hợp. - Vẽ màu theo ý thích. + HS lấy vở, màu chì, tẩy và thực hiện. 4, HĐ4: Nhận xét, đánh giá: +GV nhận xét bài vẽ của HS về: - Hình thức trang trí, màu sắc có đậm nhạt rõ ràng. * Dặn dò : Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau. Soạn : Giảng : Tuần 30 : tập vẽ Xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt I - Mục tiêu: +Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi + Tập quan sát, mô tả, hình ảnh và mầu sắc trên tranh + HS yêu thích môn học mỹ thuật. II - Chuẩn bị : + GV: - Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh sinh hoạt với các ND chủ đề khác nhau. + HS : - Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi về đề tài sinh hoạt. vở tập vẽ. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thầy trò 1, HĐ1: Quan sát, nhận xét: - GV cho HS xem tranh vẽ cảnh sinh hoạt - GV dành ít phút cho HS quan sát tranh trước khi trả lời. - GVnhấn mạnh: Những bức tranh các em vừa xem là tranh đẹp muốn hiểu và thưởng thức được tranh các em cần quan sát để đưa ra nhận xét của mình về bức tranh đó. 2, HĐ2: Hướng dẫn HS xem tranh - Giới thiệu tranh gợi ý để HS nhận thấy và trả lời. + Đề tài của tranh + Các hình ảnh trong tranh + Sắp xếp các hình vẽ (bố cục) + Mầu sắc trong tranh - GV gợi ý để HS tìm hiểu kĩ hơn về bức tranh. + Hình dánh, động tác của các hình vẽ + Hình ảnh chính và các hình ảnh phụ. + Em có thể cho biết hành động trên tranh đang diễn ra ở đâu ? (Địa điểm) + Những mầu chính được vẽ trong tranh ? + Em thích nhất mầu nào trong bức tranh ? 3, HĐ3:Tóm tắt và kết luận - GV hệ thống lại nội dung các câu trả lời . - Học sinh quan sát. + Cảnh sinh hoạt trong gia đình (bữa cơm) học bài, xem ti vi.... + Cảnh sinh hoạt ở phố phường, làng xóm (Dọn vệ sinh, làn đường ....) + Cảnh sinh hoạt trong ngày lễ hội (Đấu vật, đua thuyền, chọi gà ...) + Cảnh sinh hoạt ở sân trường trong giờ ra Chơi (kéo co, nhảy dây, chơi bi) 4,HĐ4: Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Động viên khuyến khích những HS có ý kiến nhận xét tranh . - Dặn HS: Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh. Soạn : Giảng : Tuần 30 tự soạn vẽ trang trí hình vuông I - Mục tiêu: + HS thấy được vẻ đẹp trên các đồ vật là hình vuông có trang trí ứng dụng. + HS vẽ được một bài trang trí hình vuông và tô màu theo ý thích. II - Chuẩn bị : + GV : - Một số bài trang trí khác nhau - Bài của HS năm trước. + HS : - Giấy vẽ, màu, chì, tẩy. III - Các hoạt động dạy học chủ yêu: Thầy trò 1, HĐ1: Quan sát, nhận xét: + Cho HS quan sát một số bài vẽ và đặt câu hỏi: - Em hãy cho bết đây là những bài trang trí gì? - Một bài trang trí đẹp thì phải như thế nào? - Một bài trang trí có màu sắc đẹp thì phải hư thế nào? - Những đồ vật nào trong thực tế là hình vuông mà được trang trí? 2, HĐ2: Cách trang trí: - Để trang trí được một bài hình vuông đẹp ta làm thế nào? 3, HĐ3: Thực hành: - Cho HS thực hiện bài vẽ theo ý thích. - Quan sát lớp khi thực hiện bài vẽ. + HS quan sát và trả lời. - Đó là bài trang trí hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn. - Một bài trang trí đẹp thì phải có nhóm chính, nhóm phụ. - Phải màu đậm, màu nhạt. - Viên gạch lát nền, cái khăn tay - Đầu tiên em vẽ một hình vuông vừa với phần giấy. - Kẻ các đường trục, phân các mảng họa tiết. - Vẽ họa tiết phù hợp vào các mảng đã chi. - vẽ màu theo ý thích. - HS lấy vở, màu, chì, tẩy và thực hiện. 4, HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét bài vẽ của HS về: + Cách sắp xếp họa tiết. + Cách tô màu có đậm nhạt. * Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau. Soạn : Giảng : Tuần 31 : tập vẽ Vẽ cảnh thiên nhiên I - Mục tiêu: + Giúp HS tập quan sát thiên nhiên.Vẽ được cảnh thiên nhiên + HS cảm nhận và vẽ được cảnh thiên nhiên. + HS thêm yêu mến quê hương, đất nước. II - Chuẩn bị : + GV: - Một số tranh ảnh phong cảnh, nông thông, miền núi. + HS: - Vở tập vẽ 1, màu vẽ. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thầy trò 1, HĐ1: Giới thiệu cảnh thiên nhiên + GV giới thiệu tranh ảnh để HS nhận biết được sự phong phú của cảnh TN + Cảnh sông biển, cảnh ruộng đồng, cảnh phố phường. - Cảnh sông biển có những gì ? - Cảnh đồi núi ? - Cảnh nông thôn ? 2, HĐ2: HD cách vẽ - GV gợi ý VD: Vẽ tranh về phố phường. - Các hình ảnh chính (nhà, cây, đường) - Vẽ hình chính trước (vẽ to vừa phải) - Vẽ thêm những h/ảnh cho sinh động thêm (Vườn hoa, hồ nước, ô tô....) - GV HD vẽ mầu Các em vẽ màu theo ý thích. 3, HĐ3HS thực hành - HS vẽ bức tranh thiên nhiên theo ý thích của mình. + HS quan sát và nhận xét. -HS nhận xét những hình ảnh trong tranh hoặc liên hệ thử. + Vẽ hình ảnh chính phụ thể hiện được đ2 của thiên nhiên (miền núi, đồng bằng) + Sắp xếp vị trí các hình trong tranh + Vẽ mạnh dạn, thoải mái + Tìm màu T/h vẽ vào các hình + Vẽ màu để làm rõ phần chính + Vẽ màu thay đổi: có đậm nhạt + HS thực hiện bài vẽ theo yêu cầu của bài 4, HĐ4Trưng bày bài vẽ và đánh giá - GV HD các em nhận xét về: + Hình vẽ và cách sắp xếp. + Màu sắc và cách vẽ màu. * Dặn dò: Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS - Dặn HS quan sát quang cảnh nơi mình ở. Soạn : Giảng : Tuần 32 : tập vẽ Vẽ đường diềm trên áo, váy I - Mục tiêu: + Nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm + Nắm được cách vẽ đường diềm trên váy, áo. + Biết vẽ đường diềm trên áo, váy và vẽ màu theo ý thích II - Chuẩn bị : + GV: - Một số đồ vật có trang trí đường diềm, 1 số hình minh hoạ các vẽ. +HS: - Vở tập vẽ 1, Màu vẽ III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thầy trò 1, HĐ1: Giới thiệu đường diềm: + Cho HS xem một số đồ vật có trang trí đường diềm (áo, váy, túi) - Đường diềm được trang trí ở đâu ? - Trang trí đường diềm có làm cho váy áo được không ? - Lớp ta có bạn nào mặc váy áo được trang trí đường diềm ? 2, HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ đường diềm. - GV hướng dẫn và vẽ mẫu: + Vẽ mầu: - Vẽ mầu vào đường diềm theo ý thích - Vẽ mầu vào hình - Vẽ mầu nền + Vẽ mầu vào váy áo theo ý thích - Vẽ mầu thuỳ ý. - Chọn màu cho phù hợp, hài hoà, vẽ mầu đều không chờm ra ngoài. 3, HĐ3Thực hành: - Nêu yêu cầu của bài ? - GV HD và giao việc - GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS. - HS quan sát - Thường đựoc trang trí ở các đò vật và làm cho đồ vật đó đẹp hơn, - Trang trí đường diền có thể trang trí trên váy áo. - HS nêu - HS theo dõi - HS theo dõi. - Vẽ đường diềm trên áo, váy theo ý thích. - HS thực hành theo Y/c của bài - HS quan sát và nhận xét 4, HĐ4: Nhận xét - đánh giá: + HD HS nhận xét một số bài vẽ về: - Hình vẽ: (Các hình giống nhau, không đều nhau). - Vẽ màu (không ra ngoài hình vẽ) - Màu nổi, rõ và tươi sáng * Dặn dò : Quan sát các loại hoa (về hình dáng và màu sắc) Soạn : Giảng : Tuần 33 : tập vẽ Vẽ Tranh Bé và hoa I - Mục tiêu: + Nhận biết đề tài "Bé vào hoa" + Nắm được cách vẽ theo đề tài bé và hoa + Cảm nhận được vẻ đẹp của con ngươi, thiên nhiên - Vẽ được bức tranh về đề tài "Bé và hoa" II - Chuẩn bị : + GV: - Tranh minh hoạ trong vở tập vẽ - Sưu tầm một số tranh ảnh về đề tài "Bé và hoa" + HS: - Bút chì, tẩy, mầu vẽ III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thầy trò 1, HĐ1: Giới thiệu đề tài: - Cho HS xem 1 số tranh vẽ về đề tài bé và hoa - Tranh vẽ theo đề tài bé và hoa là tranh vẽ những gì ? 2, HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: + Để vẽ được tranh bé và hoa ta làm như thế nào? 3, HĐ3Thực hành: + Gv cho học sinh thực hiện bài vẽ theo yêu cầu của bài. - GV theo dõi, uốn nắn thêm - Lưu ý HS về hình vẽ phải vừa với khổ giấy trong vở. - Học sinh quan sát. - Tranh vẽ 1 em bé với 1 bông hoa và nhiều em bé với nhiều bông hoa. - Có thể vẽ em bé trong vườn hoa và em bé đang cầm 1 bó hoa.... - có thể vẽ bé trai hoặc bé gái Hướng dẫn: Vẽ em bé là hình ảnh chính xung quang là hoa và cảnh vật khác . - Vẽ bé trai và bé gái - Vẽ thêm các hình ảnh khác như cây, lối đi... - HS thực hành vẽ tranh theo hướng dẫn. - HS vẽ xong tô mầu theo ý 4, HĐ4: Nhận xét, đánh giá: + Cho HS nhận xét 1 số bài vẽ về - Cách thể hiện đề tài - Cách sắp xếp hình - Mầu sắc... - Yêu cầu HS tìm bài vẽ mình thích * Dặn dò: Chuẩn bị bài 34 Soạn : Giảng : Tuần 34 : tập vẽ Vẽ tự do I - Mục tiêu: + Tự chọn được đề tài để vẽ tranh + Vẽ được tranh theo ý thích II - Chuẩn bị : + GV: - Chuẩn bị một số tranh ảnh của hoạ sĩ và của HS năm trước. + HS: - Vở tập vẽ 1, Bút chì, màu vẽ III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thầy trò 1, HĐ1: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu một số tranh cho HS xem để Em hãy nêu các thể loại tranh vẽ? Phong cảnh, tĩnh vật, sinh hoạt, chân dung. - GV nêu lên yêu cầu của bài vẽ để học sinh chọn đề tài theo ý thích của mình. - GV gợi ý. + Gia đình: + Chân dung: ông, bà, cha mẹ, anh, chị em hay chân dung mình. + Cảnh sinh hoạt gia đình, bữa cơm gia đình, đi chơi ở công viên, cho gà ăn... + Trường học: - Cảnh đến trường, học bài, lao động, trồng cây.. . 2, HĐ2: Thực hành: - GV nêu: Các em được tự do lựa chọn đề tài và vẽ theo ý thích - GV theo dõi, gợi ý thêm. - HS quan sát. - Phong cảnh, tĩnh vật, sinh hoạt, chân dung. - HS chú ý nghe. - Học sinh lắng nghe. - HS thực hành. - HS dưới lớp quan sát, nhận xét và đánh giá. - HS nghe và ghi nhớ. 3, HĐ3Củng cố - Dặn dò: - GV chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp gắn lên bảng. - GV tuyên dương những em có bài vẽ đẹp. - Nhắc nhở những học sinh chưa cố gắng.
Tài liệu đính kèm: