Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần thứ 10 năm 2013

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần thứ 10 năm 2013

Tuần 10: Tiết 136 – 137 - 138: Học vần

 Bài : Ôn tập

I. Mục tiêu:

- HS đọc được và viết các vần vừa học kết thúc bằng u hay o

- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43. Viết các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.

- Nghe hiểu và kể lại 1đoạn theo tranh truyện kể: Sói và Cừu.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Bảng ôn. Tranh vẽ sgk.

 - HS : Bảng con.

 

doc 24 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 852Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần thứ 10 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Thứ bảy ngày 12 tháng 10 năm 2013. 
	Ngày dạy : Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / 
	Tuần 10: Tiết 136 – 137 - 138: Học vần 
 	 Bài : Ôn tập	
I. Mục tiêu: 
- HS đọc được và viết các vần vừa học kết thúc bằng u hay o
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43. Viết các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43. 
- Nghe hiểu và kể lại 1đoạn theo tranh truyện kể: Sói và Cừu.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Bảng ôn. Tranh vẽ sgk.
	- HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
Viết: chú cừu, bướu cổ 
Đọc: SGK(tiếp sức)
 	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi đầu bài
b. Hướng dẫn hoạt động học tập:
* Hoạt động 1: Sử dụng khung ở đầu bài và tranh minh họa để vào bài. 
 - Tranh vẽ cây gì?
- Tiếng cau có vần gì?
- Vần au gồm âm nào ghép với âm nào? 
- GV ghi mô hình
 - Kể lại âm - chữ đã học có thể kết hợp với o hay u?
	*Ôn tập.
* Hoạt động 2: Ghép vần(phát âm vần)
- GV ghi bảng ôn.
- Hãy ghép các âm - chữ ở cột dọc với các âm - chữ ở hàng ngang?
- HS lần lượt ghép.
* Hoạt động 3: Em tìm được rồi!
 Trò chơi: GV chuẩn bị một hộp các miếng bìa. Trên mõi miếng bìa GV ghi trước các vần trong bảng ôn.
 HS chia thành nhiều nhóm. Mỗi nhóm, đại diện nhóm bóc một miếng bìa và đưa về nhóm thảo luận. Rồi từng nhóm đứng lên đọc các tiếng tìm được, GV ghi lên bảng. Nhóm nào tìm được nhiều tiếng, nhóm đó thắng.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập viết một từ ngữ ứng dụng.
 - GV hướng dẫn HS viết từ ngữ ao bèo.
- GV nhận xét bài viết của HS.
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
 Tương tự như hoạt động 3.
	4. Củng cố - Dặn dò: 
 ? Hôm nay ôn mấy vần?
?10 vần trong bài ôn giống và khác nhau như thế nào?
Tiết 2
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV chỉ các vần, tiếng, từ ở tiết 1( chỉ bất kì)
- GV nhận xét cho điểm
	3. Dạy bài mới: 
* Hoạt động 6: Đọc từ ứng dụng.
 GV ghi bảng từ ứng dụng 
 ao bèo cá sấu kì diệu
 GV đọc mẫu - HD cách đọc từ
* Hoạt động 7:
 Trò chơi: Tiếng nào.
 HS chia thành nhiều nhóm. GV đọc câu thơ hoặc câu văn dễ hiểu các nhóm nghe và cho biết trong bài, đoạn vừa đọc có mấy tiếng chứa vần đang ôn và đó là những tiếng nào.
 GV nhận xét.
* Hoạt động 8: Tập viết các từ ứng dụng còn lại.
 - GV hướng dẫn HS viết từ cá sấu, kì diệu
- GV nhận xét.
* Hoạt động 9: Trò chơi: Tiếng nào.
 Tương tự như hoạt động 7.
	4. Củng cố - Dặn dò: 
 Ta vừa đọc và viết được những từ nào ?
 Tiết 3: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
- GV chỉ các vần, tiếng, từ ở tiết 1,2(chỉ bất kì)
- GV nhận xét cho điểm
	3. Dạy bài mới: 
 * Hoạt động 10: Luyện đọc
a. Đọc vần vừa ôn.
 HS đọc lại vần vừa ôn(bảng ôn).
 b. Đọc từ ngữ ứng dụng.
 HS đọc từ ngữ ứng dụng.
 Ao bèo cá sấu kì diệu
GV nhận xét.
c. Đọc câu ứng dụng.
 Tranh minh họa những gì?
 GV ghi bảng câu ứng dụng
 GV đọc mẫu + hướng dẫn cách đọc câu
 GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
* Hoạt động 11: Tập viết các từ ngữ ứng dụng.
 GV viết mẫu - nêu quy trình
 HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
 Nhận xét bài viết
* Hoạt động 10: Kể chuyện 
 Sói và Cừu
 GV kể diễn cảm 
 GV kể lại theo tranh.
 HD học sinh kể từng đoạn theo tranh.
* Hoạt động 13: HS hát bài Cháu vẽ ông mặt trời.
	4. Củng cố - Dặn dò: 
- đọc bài SGK 
- Tìm tiếng có vần vừa ôn. 
- Về nhà đọc- viết lại bài. Chuẩn bị bài sau
Hát - Kiểm tra sĩ số.
- 2 em lên bảng - Lớp viết bảng con. 
- Nhiều HS đọc
- HS quan sát tranh
- HS nêu: Cây cau
- Vần au
- HS cài vần au
a
u
au
- HS đọc trong mô hình
- HS đọc CN + ĐT.
- HS ghép và đọc vần au
- HS nêu
- HS nêu
- HS đọc lại âm - chữ.
- HS ghép - GV ghi bảng ôn
- HS đọc lại bảng đã ghép
- HS thực hiện
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- HS viết.
- HS nêu
-HS 5, 6 em
- HS đọc lần lượt CN, Nhóm.
- HS nêu
- HS nghe và tìm.
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- HS nêu
- Đọc cá nhân 3, 4 em
- HS luyện đọc bài 4,5 em
- Đọc Cá nhân, cả lớp, nhóm, bàn.
- HS quan sát tranh
- HS nêu
- HS luyện đọc
- 3 HS đọc lại + ĐT
- HS viết bài vào vở tập viết.
- 3 Học sinh đọc tên câu chuyện
- HS lắng nghe
- HS kể theo hướng dẫn
- HS thi kể CN
- HS đọc bài.
Tuần 10: Tiết 37 Toán 
 	 Bài : Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
- Biết làm tính trừ trong P.vi 3.
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Tập biểu thị tình huống trong hình bằng phép tính trừ.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Tranh vẽ sgk.
	- HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 2 - 1 = 3 + 1 = 
3 - 2 = 3 - = 1 - GV nhận xét
	3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: ghi đầu bài
b. Hướng dẫn hoạt động học tập:
+ Bài 1: Tính. (cột 2,3)
- Củng cố mối quan hệ giữa cộng và trừ?
+ Bài 2: Số ?
- GV hướng dẫn làm.
- CN lên bảng
- Lớp làm vào SGK.
- Bài 3: Điền dấu: + , - (Cột 2,3) 
? Yêu cầu điền dấu gì?
- GV hướng dẫn làm.
- CN lên bảng
- Lớp làm vào SGK.
+ Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- GV nêu Y/c
- GV hướng dẫn làm bài: Hãy đặt đề?
 Hãy trả lời đề toán?
 Chúng ta làm phép tính gì?
	4. Củng cố - Dặn dò: 
- Đọc lại bảng trừ các số trong P.vi 3
- Về học thuộc bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Hát - Kiểm tra sĩ số.
- 3 HS lên bảng - lớp làm bảng con.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con.
- CN lên bảng 1 + 2 = 3
 3 - 1 = 2
 3 - 2 = 1 
- HS nêu Y/c bài
- Cho HS làm và - chữa bài
 - 1 - 2
 3 2 3 1 
 - 1 + 1
 2 1 2 3 
 - HS nêu Y/c bài
 - Cho HS làm và - chữa bài 
 2  1 = 3 3  2 = 1 
 1  2 = 3 3  1 = 2 
 HS nêu lại
 HS đặt đề toán
 HS trả lời bài toán
 HS đặt phép tính.
 2 - 1 = 1 3 - 2 = 1
 HS đọc lại phép tính CN +ĐT
 ––––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn : Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013. 
	Ngày dạy : Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / 
	Tuần 10: Tiết 139 - 140 - 141: Học vần 
 	 Bài : on - an
I. Mục tiêu: 
- HS đọc và viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn.
- Đọc được từ và câu ứng dụng. 
- Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 đến 4 câu theo chủ đề bé và bạn bè. HS nắm được trẻ em có quyền được học tập, được cha mẹ yêu thương dạy dỗ. Quyền được kết giao bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bộ đồ dùng tiếng việt:
	- HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 Viết : kì diệu, buổi tối, nghỉ hưu 
 Đọc bài SGK
 	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi đầu bài
b. Hướng dẫn hoạt động học tập:
* Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để vào bài. 
 GV viết bảng - đọc mẫu: on 
 * Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới. 
a. Vần on: 
GV viết on và nêu cấu tạo 
- So sánh: on với oi
b. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần mẫu: o- n- on
 => Đọc trơn: on.
- Có vần on muốn có tiếng “con” cài thêm âm gì?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng con
- Phân tích: tiếng con
- GV Đánh vần- đọc trơn.
 cờ- on- con => con
- GV đọc mẫu
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: mẹ con
- GV đọc mẫu
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên, đọc xuôi, đọc ngược
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
 Trò chơi: Có hai chiếc hộp. Hộp A đựng các tiếng chứa vần on. Hộp B đựng các hình minh họa cho các tiếng chứa vần on.
 HS chia thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt các tiếng ở hộp A và đối chiếu đúng với hình ( hay vật mịnh họa), nhóm đó thắng.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
 on - mẹ con
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
 Trò chơi: Tương tự như nhiệm vụ và cách chơi ở trò chơi 1, nhưng cả nhóm lên bảng. Từng thành viên nhóm ghi ra tiếng mà mình đã nhặt được. Nhóm nào có nhiều tiếng chứa vần on và ghi đúng, đẹp, nhóm đó thắng.
- GV nhận xét.
	4. Củng cố - Dặn dò: 
? Vừa học mấy vần? Là những vần nào?
 Tiết 2: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: GV chỉ vần, tiếng, từ ở tiết 1
GV nhận xét cho điểm
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới. 
+ Vần  an ( Quy trình tương tự )
- Cấu tạo: 
- So sánh an với on
- Cho HS đọc đánh vần, đọc trơn vần, tiếng, từ
- GV sửa sai cho HS
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
 Trò chơi: Có hai chiếc hộp. Hộp A đựng các tiếng chứa vần an. Hộp B đựng các hình minh họa cho các tiếng chứa vần an.
 HS chia thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt các tiếng ở hộp A và đối chiếu đúng với hình ( hay vật mịnh họa), nhóm đó thắng.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 8: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
 an - nhà sàn
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng.
 Trò chơi: Tương tự như nhiệm vụ và cách chơi ở trò chơi 1, nhưng cả nhóm lên bảng. Từng thành viên nhóm ghi ra tiếng mà mình đã nhặt được. Nhóm nào có nhiều tiếng chứa vần on và ghi đúng, đẹp, nhóm đó thắng.
- GV nhận xét.
	4. Củng cố - Dặn dò: 
? Vừa học thêm được vần, tiếng, từ nào?
? Hai vần on, an giống và khác nhau như thế nào ?
Tiết 3:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV cho HS đọc bài tiết 1, 2 trên bảng lớp ( chỉ bất kỳ )
- GV nhận xét cho điểm.
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 10: - Đọc chữ và tiếng khóa.
 Cho HS đọc lại bài trên bảng lớp.
- Đọc từ ứng dụng.
 GV viết từ ứng dụng lên bảng
 Đọc tiếng có vần vừa học
 Đọc từ
 rau non thợ hàn
 hòn đá bàn ghế
 GV đọc mẫu - giải nghĩa từ
 Tìm tiếng có vần vừa học?
 - Đọc câu ứng dụng.
 GV cho học sinh quan sát tranh
 Tranh vẽ gì?
 Ai đọc được câu dưới tranh?
 GV viết câu ứng dụng lên bảng
 GV đọc mẫu + hướng dẫn cách đọc.
 GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
* Hoạt động 11: Viết vần và từ ngữ chứa vần mới.
- GV viết mẫu nêu quy trình
- HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
- Nhận xét bài viết
* Hoạt động 12: Luyện nói 
 Hãy nêu tên chủ đề luyện nói?
 Tranh vẽ mấy bạn? Các bạn đang làm gì?
 Em có bạn không? Tên là gì? ở đâu?
 Em và các bạn thường chơi trò gì?
 Em và các bạn thường giúp đỡ nhau những công việc gì?
 Cho HS lên bảng luyện nói
 GV động viên HS
* Hoạt động 13: HS hát bài Cả nhà thương nhau.
	4. C ... ó nên học tập cách cư xử của chị Hà không?
=> GV nêu KL
Hoạt động 2: HS làm bài tập 3
*Mục tiêu: HS phân biệt được những việc nên làm và không nên làm.
*Tiến hành: GV nêu yêu cầu và giải thích cách làm.
=> GV nêu KL
Hoạt động 3: Chơi trò chơi đóng vai.
*Mục tiêu: HS thực hành cách ứng xử.
*Tiến hành: GV nêu yêu cầu.
Lớp nhận xét: Cách cư xử của anh, chị đối với em, em đối với anh chị đã được chưa? Vì sao?
? Là anh chị cần phải cư xử với em như thế nào?
? Là em cần phảo có thái độ NTN đối với anh chị?
=> GV nêu KL (SGV)
Hoạt động 4: : HS tự liên hệ
*Mục tiêu: Học tập các tấm gương về lễ phép, nhường nhịn.
*Tiến hành: GV nêu yêu cầu.
=> GV nêu KL chung: (SGK. tr 29)
	4. Củng cố - Dặn dò: 
- HS đọc bài trong SGK
- Về thực hành đúng theo bài học.
2 – 3 HS nêu
- HS chú ý lắng nghe
- Không
- Đổi cho em túi đỏ của mình
- Nên 
- HS làm việc cá nhân
 - HS nêu bài của mình và giải thích tại sao
 5 nhóm - đóng 5 tình huống theo tranh
 Các nhóm lên trước lớp thể hiện
- Nhường nhịn em nhỏ
- Lễ phép vâng lời anh chị
 HS tự nói về bản thân hoặc kể một tấm gương.
 ––––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn : Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013. 
	Ngày dạy : Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2013. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / 
 	 Tuần 10: Tiết 145- 146 - 147: Học vần 
 	 Bài : Ôn tập giữa học kì I
I. Mục tiêu: 
- Đọc được những âm, vần các tiếng từ, câu ứng dụng đã học từ bài 1 đến bài 40.
- Viết được các âm vần, từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
- HS nói được từ hai ba câu theo các chủ đề đã học.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Bảng ôn. Tranh vẽ sgk.
	- HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết: ao bèo, kì diệu, cá sấu Đọc SGK
 	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: GV giới thiệu vào bài ôn
* Hoạt động 2: Ghép vần(phát âm vần)
a. Hệ thống các âm đã học
? Hãy kể các âm chữ đã học?
b. Hệ thống các vần đã học
? Hãy kể các vần đã học?
c. Ghép âm với vần:
? Hãy ghép âm với vần đã học để tạo thành tiếng, từ mới? 
 GV ghi bảng
* Hoạt động 3: Em tìm được rồi!
 Trò chơi: GV chuẩn bị một hộp các miếng bìa. Trên mỗi miếng bìa GV ghi trước các âm, vần đã học từ bài 1 đến bài 40.
 HS chia thành nhiều nhóm. Mỗi nhóm, đại diện nhóm bốc một miếng bìa và đưa về nhóm thảo luận. Rồi từng nhóm đứng lên đọc các tiếng tìm được, GV ghi lên bảng. Nhóm nào tìm được nhiều tiếng, nhóm đó thắng.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập viết âm, vần, từ ngữ ứng dụng.
 - GV hướng dẫn HS viết.
- GV nhận xét bài viết của HS.
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
 Tương tự như hoạt động 3.
	4. Củng cố - Dặn dò: 
? Hôm nay ôn được các âm vần, tiếng, từ nào ?
Tiết 2
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV chỉ các vần, tiếng, từ ở tiết 1( chỉ bất kì)
- GV nhận xét cho điểm
 	3. Dạy bài mới:
 Hướng dẫn hoạt động học tập:
* Hoạt động 6: Đọc từ ứng dụng.
 GV ghi bảng một số từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40. 
 GV đọc mẫu - HD cách đọc từ
* Hoạt động 7:
 Trò chơi: Tiếng nào.
 HS chia thành nhiều nhóm. GV đọc câu thơ hoặc câu văn dễ hiểu các nhóm nghe và cho biết trong bài, đoạn vừa đọc có mấy tiếng chứa âm, vần đang ôn và đó là những tiếng nào.
 GV nhận xét.
* Hoạt động 8: Tập viết các từ ứng dụng còn lại.
 - GV hướng dẫn HS viết một số từ 
 - GV nhận xét.
* Hoạt động 9: Trò chơi: Tiếng nào.
 Tương tự như hoạt động 7.
	4. Củng cố - Dặn dò: 
 Ta vừa đọc và viết được những từ nào ?
 GV nhận xét. 
Tiết 3:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV chỉ các vần, tiếng, từ ở tiết 1, 2( chỉ bất kì)
- GV nhận xét cho điểm
 	3. Dạy bài mới:
Hướng dẫn hoạt động học tập:
 * Hoạt động 10: Luyện đọc
a. Đọc vần vừa ôn.
 HS đọc lại vần vừa ôn(bảng ôn).
b. Đọc từ ngữ ứng dụng.
 GV chọn một số từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
 HS đọc từ ngữ ứng dụng.
 GV nhận xét.
c. Đọc câu ứng dụng.
 GV ghi bảng các câu ứng dụng
 GV đọc mẫu + hướng dẫn cách đọc câu
 GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
* Hoạt động 11: Tập viết các từ ngữ ứng dụng.
 GV viết mẫu - nêu quy trình
 HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
 Nhận xét bài viết
* Hoạt động 12: Luyện nói.
 Cho HS luyện nói theo các chủ đề từ bài 1 đến bài 40.
 GV nhận xét.
* Hoạt động 13: nghe kể chuyện 
	4. Củng cố - Dặn dò: 
- Đọc lại bài tiết 1, 2 .
? Tìm tiếng, từ có vần đã học?
- Về đọc, viết lại một số âm , vần , tiếng , từ 
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS - Nhiều HS đọc
a, b, c, ch, .. CN + ĐT
ia, ua, ưa, au, âu .
Học sinh luyện đọc lại các vần đã học
- HS ghép và nêu
- HS luyện đọc phần vừa ghép.
- HS thực hiện
- HS theo dõi và viết bài
- HS nêu
- Đọc CN 4,5 em
- Luyện đọc các từ vừa thống kê ở trên
- HS nêu
- HS theo dõi và viết.
- HS thực hiện.
- HS nêu
- HS đọc CN 3,4 em
- HS đọc lại bài.
- HS luyện đọc.
- HS luyện đọc
- HS ngồi đúng tư thế viết bài: nải chuối, buồn cười, nghỉ hưu, hươu sao, yêu quý 
- HS luyện nói theo nhóm.
- HS nghe
 - HS đọc
- HS nêu miệng
Tuần 10: Tiết 40 Toán 
 	 Bài : Phép trừ trong phạm vi 5
I. Mục tiêu: 
- Thành lập và thuộc bảng trừ trong phạm vi 5.Biết làm tính trừ trong phạm vi 5.
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Bộ đồ dùng học toán 1. mô hình, mẫu vật phù hợp với bài học.
	- HS : Bảng con,SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 4 - 1 = ? 4 - 2 = ? 4 - 3 = ?
 Lớp đọc bảng trừ trong phạm vi 4.
	3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài
* Hướng dẫn hoạt động học tập:
a. Giới thiệu các phép trừ:
 GV đính mẫu vật
 5 bớt 1 còn mấy?
 Đặt thành phép tính?
 GV cài tiếp mẫu vật.
 GV che bìa
 Cho HS đọc thuộc bảng trừ 5
b. Mối quan hệ giữa cộng và trừ:
 4 + 1 =?
 5 - 1 =?
 5 - 4 = ?
? Phép trừ là phép tính như thế nào với phép cộng?
c. Thực hành: 
+ Bài 1: Tính?
- GV hướng dẫn 
- Cho HS đọc lại
- Củng cố: 1 số trừ đi 1, 2, 3, 4 
+ Bài 2: Tính? Cột 1.
- GV hướng dẫn làm bài.
- Củng cố bảng trừ trong phạm vi 5. Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Tính chất “giao hoán” của phép cộng
- HS đọc lại
+ Bài 3: Tính?
 Hướng dẫn HS đặt tính.
Lưu ý: Viết các số thẳng cột nhau
+ Bài 4: GV yêu cầu làm phần a. 
 - HS nêu đề toán
 ? Hãy trả lời bài toán?
 ? Hãy lập phép tính
	4. Củng cố - Dặn dò: 
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 5
- Về đọc thuộc bài
 Hát - Kiểm tra sĩ số.
- 3 HS lên bảng
Giới thiệu phép trừ trong phạm 
vi 5. 
- HS nêu đề toán
- HS trả lời bài toán
- HS lên bảng viết, lớp cài - đọc
 5 - 1 = 4
- HS đặt đề toán và cài phép tính.
 5 - 1 = 4 
 5 - 2 = 3
 5 - 3 = 2 
 5 - 4 = 1
 4 + 1 = 5
 5 - 1 = 4
 5 - 4 = 1
 - Là phép tính ngược lại với phép cộng
 - HS nêu Y/c và làm bài tập
 - CN lên bảng - Lớp làm vào sách
2 - 1 = 3 - 2 = 4 - 3 = 5 - 4 =
3 - 1 = 4 - 2 = 5 - 3 = 
4 - 1 = 5 - 2 =
 HS nêu yêu cầu bài
 CN lên bảng - Lớp làm vào vở
 5 - 1 = 4 
 5 - 2 = 3 5 - 3 = 2
 5 - 4 = 1 5 - 4 = 1 
HS Đọc đồng thanh
HS nêu yêu cầu bài
CN lên bảng - Lớp làm bảng con
 5 5 5 5 4 - - - - - 
 3 2 1 4 2 
 2 3 4 1 2 
 - HS nêu lại
 - 2 em
 - 2 em
 - HS thực hiện
 - CN lên bảng 
 Ngày soạn : Thứ năm ngày 17tháng 10 năm 2013. 
	Ngày dạy : Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / 
 Tuần 10: Tiết 148- 149-150: Học vần 
 	 Bài : Kiểm tra định kỳ giữa kỳ 1 
Môn: Tiếng Việt
I. Mục tiêu: 
- Đọc được các âm, vần các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40 tốc độ khoảng 15 tiêng /phút.
- Viết được các âm vần, từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40 tốc độ khoảng 15 chữ /phút.
II. Đồ dùng dạy học: 
	GV: Phô tô đề kiểm tra.
	HS : Giấy kiểm tra
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. ổn định tổ chức: Hát - Kiểm tra sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 	3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi đầu bài
b. Hướng dẫn hoạt động học Kiểm tra
 	4. Củng cố - Dặn dò: 
 Kiểm tra đọc:
1. Đọc âm:
 	th, nh, kh, gh, ph, gi, ng, ngh, r, tr. 
2. Đọc vần:
 ai, ua, ươu, uôi, ươi, ôi, ay, eo, iu, êu
3. Đọc từ:
 nghệ già, ghế gỗ, phố nhỏ, bầu rượu, mưu trí.
 4. Đọc câu: 
Bà cho bé quả nho khô.
Nhà gì Nga ở phố cổ.
 Kiểm tra Viết:
1. Viết âm:
 ch, gh, kh, ng, ngh
2. Viết vần:
ia, eo, iêu, uôi, ây.
3. Viết từ:
 cây tre, ngày hội, buổi tối, phố nhỏ, chú thỏ, cụ già
* Đánh giá cho điểm đọc:
Đọc âm: (2 điểm) đọc đúng mỗi một âm được 0,2 điểm
 Đọc vần: (3 điểm) đọc đúng vần được 0,3 điểm.
 Đọc từ: (3 điểm) đọc đúng từ được 0,6 điểm.
 Đọc câu: (2 điểm) đọc đúng mỗi câu được 1 điểm.
* Hướng dẫn cho điểm:
 Viết âm: (2 điểm) viết đúng, đẹp mỗi một âm được 0,4 điểm.
 Viết vần: (2 điểm) viết đúng, đẹp mỗi vần được 0, 4 điểm.
 Viết từ: (6 điểm) viết đúng, đẹp mỗi từ được 1 điểm.
Tuần 10: Tiết 39 : Toán
 Bài : Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết làm tính trừ trong P.vi các số đã học.
- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng 1 phép tính thích hợp ( cộng hoặc trừ).
II. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Tranh vẽ sgk.
	- HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
4 - 1 = 4 - 3 = 
 4 - 2 = 3 - = 1 
 	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi đầu bài
b. Hướng dẫn hoạt động Luyện tập:
+ Bài 1: Tính. Củng cố định tính?
 Lớp làm bảng con
 Cá nhân lên bảng lần lượt.
 Cá nhân NX bổ sung
 Lớp đọc lại
+ Bài 2: Số ? dòng 1.
- CN lên bảng
- Lớp làm vào sách.
+ Bài 3: Tính 
- GV hướng dẫn làm.
- CN lên bảng
- Lớp làm vào sách.
+ Bài 5: - HS quan sát mô hình?
 - GV nêu yêu cầu
 ? Nhìn vào mô hình phần b hãy đặt đề toán?
? Hãy trả lời bài toán?
 4 bớt 1 còn mấy?
 ? Hãy đặt phép tính?
 	4. Củng cố - Dặn dò: 
- Đọc lại bảng trừ các số trong P.vi 3,4
- Về học thuộc bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Hát - Kiểm tra sĩ số.
- 4 HS lên bảng - lớp làm bảng con.
- HS nêu yêu cầu.
 4 3 4 4 2 3
- - - - - -
 1 2 3 2 1 1
 ... ... .... . .. ... ... 
 - HS nêu yêu cầu
 - 1 - 3
 4 4 
 - 2 - 1
 3 3 
 - HS nêu Y/c bài
 - Cho HS làm và - chữa bài
 4 - 1 - 1 = 2 4 - 2 - 1 = 1
 4 - 1 - 2 = 1
 2 HS nêu lại
 2 - 3 em đặt đề toán
+ Có 4 con vịt đang bơi dưới ao, 1 con chạy lên bờ. Hỏi tất cả có mấy con vịt?
4 – 1 = 3
 ––––––––––––––––––– 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10 lop 1 van (2013).doc