Đạo đức
LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ
I/ MỤC TIÊU
- Biết: Đối với anh chị cần phải lễ phép, đối với em nhỏ cần phải nhường nhịn.
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
- Biết phan biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
II/ CHUẨN BỊ
Giáo viên : Tranh , vở bài tập
Học sinh : Vở bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN MÔN HỌC TÊN BÀI DẠY HAI 18 – 10 – 2010 Chào cờ Tuần 10 Đạo đức Lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ ( tiết 2 ) Học vần Au - âu Mỹ thuật Vẽ quả dạng tròn BA 19 – 10 – 2010 Học vần Iu – êu Toán Luyện tập TƯ 20 – 10 – 2010 Toán Phép trừ trong phạm vi 4 Học vần Ôn tập Hát Ôn 2 bài hát : Tùm bạn thân . Lí cây xanh NĂM 21 – 10 – 2010 Toán Luyện tập Học vần Kiểm tra định kì GHKI Tự nhiên và xã hội Ôn tập : Con người và sức khỏe SÁU 22 – 10 – 2010 Học vần Iêu – yêu Toán Phép trừ trong phạm vi 5 Thủ công Xé , dán hình con gà Sinh hoạt lớp Tuần 10 Thứ hai , ngày 18 tháng 10 năm 2010 Đạo đức LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ I/ MỤC TIÊU - Biết: Đối với anh chị cần phải lễ phép, đối với em nhỏ cần phải nhường nhịn. - Yêu quý anh chị em trong gia đình. - Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày. - Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. - Biết phan biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. II/ CHUẨN BỊ Giáo viên : Tranh , vở bài tập Học sinh : Vở bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động khởi động a. Ổn định - Hát vui b. Kiểm tra bài cũ Em đối xử như thế nào đối với anh chị em ? - Yêu thương hòa thuận giúp đỡ lẫn nhau Nhận xét tuyên dương - Nhận xét 2/ Hoạt động giới thiệu bài : Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ ( tiết 2 ) - Nhắc lại 3/ Hoạt động chính Hoạt động 1 : Học sinh làm bài tập 3 - Làm cá nhân - Em hãy nối các bức tranh với chữ nên hoặc không nên cho phù hợp và cho biết vì sao ? Tranh 1 : không nên vì anh không cho em chơi chung Tranh 2 : Nên vì anh đã biết hướng dẫn em học chữ Tranh 3 : nên vì hai chị em đã biết bảo ban nhau cùng làm việc nhà . Tranh 4 : Không nên vì chị tranh nhau với em quyển truyện là không biết nhường em . Tranh 5 : Nên vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc nhà . Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai - Giáo viên chia nhóm - Nhận xét - Giáo viên kết luận 4 nhóm - Mỗi nhóm dựa vào một tình huống đóng vai Hoạt động 3 “ Liên hệ giáo dục “ 4/ Củng cố Các em vùa học bài gì ? Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ - Là anh chị em cần phải đối xử như thế nào đối với em ? Phải nhường nhịn 5/ Nhận xét – dặn dò Thực hiện những điều đã học Chuẩn bị bài Nghiêm trang khi chào cờ Nhận xét tiết học Lằng nghe giáo viên dặn dò Học vần Au – âu I/ MỤC TIÊU - Đọc được: au,âu,cây cau, cái cầu; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề:Bà cháu II/ CHUẨN BỊ Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy học tiếng việt. Học sinh: Đồ dùng học tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động khởi động a. Ổn định - hát vui b. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc từ chú mèo , chào cờ và câu ứng dụng - Cho học sinh viết chữ cái kéo - học sinh đọc viết - Học sinh viết kéo - Cây đào có trái - Học sinh viết đào Nhận xét ghi điểm 2/ Hoạt động giới thiệu bài : au – âu - Nhắc lại 3/ Hoạt động chính Hoạt động 1 : Dạy vần ** au -Giáo viên hướng dẫn cách đọc - Học sinh nghe - Học sinh đính bảng vần au - Học sinh đính bảng - Vần au được tạo nên từ âm nào ? - Âm a – u - Yêu cầu học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần au - Yêu cầu học sinh đính thêm âm c vào vần au tiếng gì ? - Học sinh đính - Được tiếng gì ? - cau - Phân tích đánh vần tiếng cau - Học sinh đánh vần - Cho học sinh xem tranh - Học sinh xem tranh - Tranh vẽ gì ? - cây cau - Giáo viên giảng tút ra từ cây cau - Ghi nhận - Cho học sinh phân tích và đọc - Học sinh phân tích đọc cá nhân – nhóm lớp - Giáo viên chỉnh sữa - Ghi nhân - Cho học sinh tổng hợp và đọc - au – ca – cây cau - Giáo viên chỉnh sữa lỗi - Luyện đọc trên bảng lớp - Học sinh đọc cá nhân , nhóm lớp Hoạt động 2 : Hát vui - Hát vui Hoạt động 3 : Đọc từ ngữ ứng dụng - Giáo viên đính từ ứng dụng trên bảng - Học sinh quan sát đọc thầm rau cải châu chấu lau sậy sáo sậu - Gọi học sinh đọc - Học sinh đọc Yêu cầu học sinh tìm tiếng chứa vần vừa học - Tiếng rau , châu , chấu , lau , sậu - Giải nghĩa từ - Học sinh nghe Học sinh đọc từ ứng dụng - Học sinh đọc cá nhân - Gọi học sinh đọc lại toàn bài - Học sinh đọc Hoạt động 4 ; Luyện viết Giáo viên hướng dẫn cách viết - Học sinh quan sát Viết mẫu - học sinh viết vào bảng con au âu cây cau cái cầu - Giáo viên chỉnh sữa cho học sinh - Theo dõi 4/ Củng cố - Gọi học sinh đọc lại toàn bài - học sinh đọc cá nhân , nhóm , lớp 5/ Nhận xét – dặn dò Nhận xét tuyên dương Ghi nhận TIẾT 2 Hoạt động 1 : Hát múa -Hát múa Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 Hoạt động 2 : Luyện đọc Giáo viên cho học sinh đọc bài tiết 1 - Học sinh nghe - Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh - Học sinh ghi nhận Hoạt động 3 : Luyện đọc câu ứng dụng Giáo viên treo tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát Rút ra câu ứng dụng Chào mào có áo màu nâu Cứ mùa ồi tơi từ đâu bay về - yêu cầu học sinh tìm tiếng có vần uôi Học sinh tìm và đọc tiếng màu , nâu , đâu -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc cá nhân nhóm lớp Hoạt động 4 : Luyện đọc sách giáo khoa - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc cá nhân , nhóm , lớp Hoạt động 5 : Hát vui - Hát vui Hoạt động 6 : Luyện viết Giáo viên hướng dẫn viết vào vở - Học sinh viết vào vở Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa chữa Nhận xét Hoạt động 6 : Luyện nói : + Quan sát tranh, nêu tên bài luyện nói. + Trong tranh em thấy vẽ gì? + Người bà đang làm gì? Hai cháu đang làm gì? + Trong nhà em ai là người nhiều tuổi nhất ? Bà cháu -Học sinh thảo luận và trình bày ý kiến của mình trước lớp. 4/ Củng cố Thi tìm tiếng có vần au , âu Nhận xét tuyên dương Au : lau , cháu Âu : đâu , châu chấu 5/ Nhận xét – dặn dò Nhận xét tuyên dương - Về nhà đọc lại bài . tìm chữ ở trong sách báo - Lắng nghe Xem trước bài au , âu Mĩ thuật. Vẽ quả ( quả dạng tròn) I. Mục tiêu: - Học sinh biết được hình dáng, màu sắc một vài loại quả - Biết cách vẽ quả, vẽ được hình một loại quả và vẽ màu theo ý thích. - HS Khá giỏi:Vẽ đươc một vài loại quả dạng tron và vẽ màu theo ý thích. II. Chuẩn bị Thầy: Một số quả: Bưởi, cam, táo, xoài ...- Hình ảnh một số qủa dạng tròn- . Hình minh hoạ các bước tiến hành vẽ quả. III. Các hoạt đông dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Hoạt động khởi động a. Ổn định b. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra dụng cụ học tập Nhận xét 2/ Hoạt động giới thiệu bài : Vẽ quả ( quả dạng tròn ) 3/ Hoạt động chính * HĐ1: Giới thiệu các loại quả: - Giáo viên giới thiệu hình các loại quả và yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: + Đây là quả gì? + Hình dạng của quả? + Màu sắc của quả? - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm thêm một vài loại quả mà các em biết: - Giáo viên tóm tắt (có thể dùng hình ảnh hoặc vẽ lên bảng): + Có nhiều loại quả có dạng hình tròn với nhiều màu phong phú. * HĐ2:Hướng dẫn cách vẽ quả: - Vẽ hình bên ngoài trước: Quả dạng tròn thì vẽ hình gần tròn (quả bí đỏ); quả đu đủ có thể vẽ hình tròn. - Nhìn mẫu vẽ cho giống quả - Học sinh nhận xét màu của quả. * HĐ 3: Hướng dẫn thực hành: Vẽ quả mà em thích: - Giáo viên bày mẫu: bày một số quả lên bàn để học sinh chọn mẫu vẽ: Mỗi mẫu một quả, loại có hình và màu đẹp. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn mẫu và vẽ vào phần giấy còn lại trong Vở tập vẽ1 (không vẽ to quá hay nhỏ quá). - Giáo viên giúp học sinh: + Cách vẽ hình, tả được hình dáng của mẫu + Vẽ màu theo ý thích 4/ Củng cố - Trình bày quả đẹp - Tuyên dương 5/ Nhân xét – dặn dò - Tập quan sát quả khác Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài vẽ màu vào hình ở đường diềm - Hát vui - Học sinh để dụng cụ trên bàn - Nhắc lại tựa bài + Quả xoài màu vàng + Quả dưa lê (quả dưa tây) màu trắng ngà + Quả cam màu vàng đậm + Quả dưa hấu màu xanh đậm ... - Theo dõi Vẽ quả mà em thích + Cách vẽ hình, tả được hình dáng của mẫu + Vẽ màu theo ý Học sinh trình bày - lắng nghe giáo viên dặn dò Thứ ba , ngày 19 tháng 10 năm 2010 Học vần iu – êu I/ MỤC TIÊU - Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu; từ và câu ứng dụng: - Viết được: - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó II/ CHUẨN BỊ Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy học tiếng việt. Học sinh: Đồ dùng học tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động khởi động a. Ổn định - hát vui b. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc từ cây cau , châu chấu và câu ứng dụng - Cho học sinh viết chữ lau sậy - học sinh đọc viết - Học sinh viết lau - bé leo trèo - Học sinh viết trèo Nhận xét ghi điểm 2/ Hoạt động giới thiệu bài : iu , êu - Nhắc lại 3/ Hoạt động chính Hoạt động 1 : Dạy vần ** iu -Giáo viên hướng dẫn cách đọc - Học sinh nghe - Học sinh đính bảng vần iu - Học sinh đính bảng - Vần iu được tạo nên từ âm nào ? - Âm i – u - Yêu cầu học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần au - Yêu cầu học sinh đính thêm âm r vào vần iu và dấu huyền tiếng gì ? - Học sinh đính - Được tiếng gì ? - rìu - Phân tích đánh vần tiếng rìu - Học sinh đánh vần - Cho học sinh xem tranh - Học sinh xem tranh - Tranh vẽ gì ? - lưỡi rìu - Giáo viên giảng rút ra từ lưỡi rìu - Ghi nhận - Cho học sinh phân tích và đọc - Học sinh phân tích đọc cá nhân – nhóm lớp - Giáo viên chỉnh sữa - Ghi nhân - Cho học sinh tổng hợp và đọc - iu - rìu – lưỡi rìu - Giáo viên chỉnh sữa lỗi - Luyện đọc trên bảng lớp - Học sinh đọc cá nhân , nhóm lớp Hoạt động 2 : Hát vui - Hát vui Hoạt động 3 : Đọc từ ngữ ứng dụng - Giáo viên đính từ ứng dụng trên bảng - Học sinh quan sát đọc thầm líu lo cây nêu chịu khó kêu gọi - Gọi học sinh đọc - Học sinh đọc Yêu cầu học sinh tìm tiếng ch ... INH 1/ Hoạt động khởi động a. Ổn định - hát vui b. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc từ chịu khó , kêu gọi và câu ứng dụng - Cho học sinh viết chữ cái phễu - học sinh đọc viết - Học sinh viết phễu - Lớp kêu gọi em học giỏi - Học sinh viết kêu Nhận xét ghi điểm 2/ Hoạt động giới thiệu bài : iêu , yêu - Nhắc lại 3/ Hoạt động chính Hoạt động 1 : Dạy vần ** iêu -Giáo viên hướng dẫn cách đọc - Học sinh nghe - Học sinh đính bảng vần iêu - Học sinh đính bảng - Vần iêu được tạo nên từ âm nào ? - Âm iê – u - Yêu cầu học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần iêu - Yêu cầu học sinh đính thêm âm d vào vần iêu và dấu huyền tiếng gì ? - Học sinh đính - Được tiếng gì ? - diều - Phân tích đánh vần tiếng diều - Học sinh đánh vần - Cho học sinh xem tranh - Học sinh xem tranh - Tranh vẽ gì ? - diều sáo - Giáo viên giảng rút ra từ diều sáo - Ghi nhận - Cho học sinh phân tích và đọc - Học sinh phân tích đọc cá nhân – nhóm lớp - Giáo viên chỉnh sữa - Ghi nhân - Cho học sinh tổng hợp và đọc - iêu – diều – diều sáo - Giáo viên chỉnh sữa lỗi - Luyện đọc trên bảng lớp - Học sinh đọc cá nhân , nhóm lớp Hoạt động 2 : Hát vui - Hát vui Hoạt động 3 : Đọc từ ngữ ứng dụng - Giáo viên đính từ ứng dụng trên bảng - Học sinh quan sát đọc thầm buổi chiều yêu cầu hiểu bài già yếu - Gọi học sinh đọc - Học sinh đọc Yêu cầu học sinh tìm tiếng chứa vần vừa học - Tiếng chiều , hiểu , yêu , yếu - Giải nghĩa từ - Học sinh nghe Học sinh đọc từ ứng dụng - Học sinh đọc cá nhân - Gọi học sinh đọc lại toàn bài ** Vần êu tương tự So sánh : iêu , yêu - Học sinh đọc Giống nhau : êu Khác nhau I , y Hoạt động 4 ; Luyện viết Giáo viên hướng dẫn cách viết - Học sinh quan sát Viết mẫu - học sinh viết vào bảng con iêu yêu diều sáo yêu quý - Giáo viên chỉnh sữa cho học sinh - Theo dõi 4/ Củng cố - Gọi học sinh đọc lại toàn bài - học sinh đọc cá nhân , nhóm , lớp 5/ Nhận xét – dặn dò Nhận xét tuyên dương Ghi nhận TIẾT 2 Hoạt động 1 : Hát múa -Hát múa Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 Hoạt động 2 : Luyện đọc Giáo viên cho học sinh đọc bài tiết 1 - Học sinh nghe - Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh - Học sinh ghi nhận Hoạt động 3 : Luyện đọc câu ứng dụng Giáo viên treo tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát Rút ra câu ứng dụng Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về. - yêu cầu học sinh tìm tiếng có vần uôi Học sinh tìm và đọc tiếng trĩu -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc cá nhân nhóm lớp Hoạt động 4 : Luyện đọc sách giáo khoa - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc cá nhân , nhóm , lớp Hoạt động 5 : Hát vui - Hát vui Hoạt động 6 : Luyện viết Giáo viên hướng dẫn viết vào vở - Học sinh viết vào vở Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa chữa Nhận xét Hoạt động 6 : Luyện nói : + Quan sát tranh, nêu tên bài luyện nói. + Trong tranh em thấy vẽ những gì? + Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu? + Em năm nay lên mấy? Bé tự giới thiệu -Học sinh thảo luận và trình bày ý kiến của mình trước lớp. 4/ Củng cố Thi tìm tiếng có vần iêu , yêu Nhận xét tuyên dương Iêu : kiểu , hiểu yêu : yếu , yêu 5/ Nhận xét – dặn dò Nhận xét tuyên dương - Về nhà đọc lại bài . tìm chữ ở trong sách báo - Lắng nghe Xem trước bài iêu , yêu Toán. Phép trừ trong phạm vi 5. I. Mục tiêu. - Thuộc bảng trừ , biết làm tính trừ trong phạm vi 5 ; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ . - Bài tập cần làm : Bài 1 , Bài 2 (cột) , Bài 3 , Bài 4 (a) - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh: Bảng con, phấn, que tính. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Hoạt động khởi động Ổn định Kiểm tra bài cũ Cho học sinh làm bảng con 3 – 1 – 1 = 4 – 1 – 1 = - Nhận xét ghi điểm 2/ Hoạt động giới thiệu bài : Phép trừ trong phạm vi 5 3/ Hoạt động chính * Hoạt động 1. Sử dụng đồ dùng học toán. - Lấy 5 que tính, bớt 1 que tính. Còn mấy que tính? - Năm trừ một bằng mấy? * Hoạt động 2. Sử dụng sách giáo khoa. - Học sinh quan sát hình vẽ trang 59. + Lúc đầu trên cành cố 5 quả cam 1 quả cam rụng xuống còn lại mấy quả cam ? + 5 quả cam rụng xuống còn lại 1 quả - Năm bớt một còn mấy ? - Giáo viên viết 5 – 1 = 4 ** Hướng dẫn tiếp 5 - 2 , 5 – 3 , 5 – 4 tương tự * Hoạt động 4.Viết phép tính trừ trong phạm vi 5. - Giáo viên đọc các phép tính . Hoạt động 2 Thực hành Bài tập 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm vào bảng con. Bài tập 2 (dòng 2 , 3 dành cho học sinh khá giỏi ) - Nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh làm vào bảng con - Nhận xét - tuyên dương. Bài tập 3 - Học sinh làm vào vở. - Nhận xét - sửa sai. Bài tập 4 ( câu b dành cho học sinh khá giỏi ) - Nêu yêu cầu bài tập 3. - Học sinh làm bài vào bảng con. - Nhận xét sửa sai. 4/ Củng cố Hai đội thi đua tính 5 – 2 – 3 = Nhận xét tuyên dương 5/ Nhận xét – dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài : Luyện tập - Hát vui 3 – 1 – 1 = 1 4 – 1 – 1 = 2 - Nhắc lại - Còn lại 4 que tính 5 - 1 = 4 5 - 2 = 3 5 - 3 = 2 5 - 4 = 1 - 5 quả cam rụng xuống còn lại 4 quả cam . Năm bớt một còn bốn 4 + 1 = 5 5 - 1 = 4 1 + 4 = 5 5 - 4 = 1 3 + 2 = 5 5 - 2 = 3 2 + 3 = 5 5 - 3 = 2 - Học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm bảng con 2 - 1 = 1 3 - 2 = 1 3 - 1 = 2 4 - 2 = 2 4 - 1 = 3 2 - 1 = 1 5 - 1 = 4 5 + 2 = 3 4 - 3 = 1 5 - 3 = 2 Tính. 5 - 1 = 4 1 + 4 = 5 5 - 2 = 3 5 - 2 = 3 5 - 3 = 2 2 - 1 = 1 5 - 4 = 1 5 + 2 = 3 4 + 1 = 5 5 - 3 = 2 Tính 5 5 5 - - - 1 2 4 4 3 1 Viết phép tính thích hợp. 5 - 2 = 3 5 - 1 = 4 5 – 2 – 3 = 0 - Lắng nghe Thủ công: Xé, dán hình con gà con I.Mục tiêu: - Biết cách xé, dán hình con gà con. - Xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ. Với HS khéo tay: - Xé, dán được hình con gà con. Đường xé ít bị răng cưa. Hình dán phẳng. Mỏ, mắt gà có thể dùng bút chì màu để vẽ. - Có thể xé được thêm hình con gà con có hình dạng, kích thước, màu sắc khác. - Có thể kết hợp vẽ trang trí hình con gà con II.Chuẩn bị Giáo viên : Bài mẫu về xé, dán hình con gà con, có trang trí cảnh vật Giấy thủ công màu vàng ,Hồ dán, giấy trắng làm nền, Khăn lau tay Học sinh : Giấy thủ công màu vàng, Giấy nháp có kẻ ô,Bút chì, bút màu, hồ . . . dán, Vở thủ công, khăn lau tay III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Hoạt động khởi động a. Ổn định b. Kiểm tra bài cũ 2/ Hoạt động giới thiệu bài : Xé dán hình con gà 3/ Hoạt động chính *HĐ1: Quan sát - nhận xét: Cho HS xem bài mẫu, hỏi: + Nêu những đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con gà? + Em nào biết gà con có gì khác so với gà lớn về đầu, thân, cánh, đuôi và màu lông? _ Khi xé, dán hình con gà con, các em có thể chọn giấy màu theo ý thích. 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu: a) Xé hình thân gà: b) Xé hình đầu gà: c) Xé hình đuôi gà: d) Xé hình mỏ, chân và mắt gà: e) Dán hình: _ Trước khi dán cần sắp xếp thân, đầu, đuôi, chân gà cho cân đối. 4/ Củng cố - Trưng bày một số sản phẩm. 5/ Nhận xét – dặn dò - Nhận xét, đánh giá sản phẩm - Về chuẩn bị giấy tiết sau học “Xé, dán hình con gà tiếp” - Hát vui - Nhắc lại tựa bài - HS quan sát nêu nhận xét Dùng 1 tờ giấy màu vàng (hoặc màu đỏ), lật mặt sau, đếm ô, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật có cạnh 10 ô, cạnh ngắn 8 ô. - Xé hình chữ nhật khỏi tờ giấy màu. - Xé 4 góc của hình chữ nhật Sau đó tiếp tục xé chỉnh, sửa để cho giống hình thân gà. - Lấy tờ giấy cùng màu với thân gà đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé 1 hình vuông cạnh 5 ô. - Vẽ và xé 4 góc hình vuông. - Xé chỉnh, sửa cho gần tròn giống hình đầu gà. (Dùng giấy cùng màu với đầu gà) Đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé một hình vuông mỗi cạnh 4 ô. Vẽ hình tam giác. Xé thành hình tam giác Dùng giấy khác màu để xé hình mỏ, mắt, chân gà (các hình này chỉ xé ước lượng, không xé theo ô). Vì mắt gà rất nhỏ nên có thể dùng bút màu để tô mắt gà. Học sinh trưng bày sản phẩm - Lắng nghe SINH HOẠT LỚP TUẦN 10 I/ MỤC TIÊU Nắm và thực hiện các quy định của lớp . Tổng kết các hoạt động trong tuần và đưa ra phương hướng tuần 11 Giáo dục học sinh học tập phải có nền nếp . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên : Phương hướng tuần 11 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Khởi động Nghe học sinh hát 2/ Giới thiệu : Sinh hoạt lớp 3/ Hoạt động chính Hoạt động 1 : Tổng kết tuần Học tập : Còn một số em đọc viết yếu , và chưa học bài chép bài khi đến lớp . Nề nếp : Còn nói chuyện trong giờ học Đạo đức : Biết lễ phép thầy cô và người lớn . Vệ sinh : Tốt Thể dục : Một số học sinh tập chưa đúng động tác Nhận xét tuyên dương + phê bình những học sinh chưa ngoan Hoạt động 2 : Phương hướng Đi học đều và đúng giờ , mặc đồng phục . Học bài chép bài đầy đủ khi đến lớp Vệ sinh tốt . Hoạt động 3 : Văn nghệ 4/ Củng cố : Nhắc lại phương hướng 5/ Dặn dò : Thực hiện tốt phương hướng đề ra . Hát Nhắc lại Nghe Nghe và ghi nhận Hát tập thể , đơn ca , tốp ca , song ca - Ghi nhận KÍ DUYỆT CHUYÊN MÔN ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ....
Tài liệu đính kèm: