Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần thứ 21

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần thứ 21

Tuần 21: Tiết 301,302,303 : Học vần

 Bài : oang - oăng

I. Mục tiêu:

- HS đọc và viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng

- Đọc được các từ và đoạn thơ ứng dụng. HS hiểu Quyền được cô giáo dạy dỗ.

- Luyện nói từ 2, 4 câu theo chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK.

 - HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở

 

doc 28 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 790Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần thứ 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Thứ bảy ngày 4 tháng 1 năm 2014. 
	Ngày dạy : Thứ hai ngày 6 tháng 1 năm 2014. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / ) 
 Tuần 21: Tiết 301,302,303 : Học vần 
 Bài : oang - oăng
I. Mục tiêu: 
- HS đọc và viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng
- Đọc được các từ và đoạn thơ ứng dụng. HS hiểu Quyền được cô giáo dạy dỗ.
- Luyện nói từ 2, 4 câu theo chủ đề: áo choàng, áo len, áo sơ mi.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK.
	- HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1
	1. ổn định tổchức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 Viết : Môn toán, tóc xoăn 
 Đọc bài SGK
	3. Dạy bài mới:
. Giới thiệu - ghi bảng: 
 * Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để vào bài. 
. Dạy vần: 
* Hoạt động 2: Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới. 	
 + vần oang
- GV cho HS quan sát tranh để rút ra từ khoá: vỡ hoang
- GV viết bảng: vỡ hoang
? Trong từ vỡ hoang tiếng nào chúng ta đã học?
- Tiếng hoang là tiếng mới GV viết lên bảng
? Trong tiếng hoang âm nào ta đã học?
- Vần oang là vần mới
a. Phân tích âm, ghép và đánh vần:
- Cho HS nêu cấu tạo của vần oang
- So sánh: oang với oan?
- Cho HS cài oang
- Hãy cài tiếng : hoang ?
- Phân tích: tiếng hoang?
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu
- Cho HS đánh vần đọc trơn vần, từ, tiếng.
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc.
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần oang. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
 oang - vỡ hoang
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
 Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa vần oang chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
	4. Củng cố - dặn dò: 
 Ta vừa học được vần mới nào? Những tiếng, từ nào ?
Cho HS đọc lại bài.
 Tiết 2: 
	1. ổn định tổchức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp( chỉ bất kỳ)
- Nhận xét, đánh giá
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới. 
a. Vần  oăng ( Giới thiệu tương tự các bước )
- Quan sát tranh rút ra từ khoá
 - Từ từ khoá rút ra tiếng, rút ra vần
 - So sánh oăng với oang?
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
 Tương tự như hoạt động 3
 * Hoạt động 8: Tập viết từ ứng dụng còn lại:
- GV viết và hướng dẫn viết: oăng 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
* Hoạt động 9: Thi viết đúng
 Tương tự như hoạt động 5
	4. Củng cố - dặn dò: 
- Ta vừa học thêm được vần, tiếng, từ nào ?
Hai vần oang, oăng giống và khác nhau như thế nào ?
 Tiết 3 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV chỉ các vần, tiếng, từ ở tiết 1, 2:( chỉ bất kì)
- GV nhận xét cho điểm
	3. Dạy học bài mới:
* Hoạt động 10: Luyện đọc:
a. Đọc vần và tiếng khóa.
 HS đọc lại vần và tiếng, từ chứa vần mới.
b. Đọc từ ngữ ứng dụng.
 GV viết từ ứng dụng lên bảng
 áo choàng oang oang
 liến thoắng dài ngoẵng
 Cho HS đọc tiếng, từ.
GV đọc mẫu - giải nghĩa từ.
 c. Đọc câu ứng dụng.
 Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì ?
 GV viết bảng câu ứng dụng
 Cho HS đọc câu ứng dụng
 GV đọc mẫu - HD cách đọc 
 Cho HS luyện đọc toàn bài
 GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
=> Chúng ta có quyền gì ?
* Hoạt động 11: . Luyện viết 
 Nêu nội dung bài viết?
 GV viết mẫu nêu quy trình
 GV hướng dẫn - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
* Hoạt động 12: Luyện nói 
 Chủ đề luyện nói là gì?
 GV ghi bảng (tên chủ đề)
 Cho HS trao đổi trong nhóm
 Quan sát kiểu áo các bạn đang mặc. đó là kiểu áo gì? Mặc vào thời tiết nào?
 Ngoài ra em biết thêm kiểu áo nào khác.
 Cho HS lên bảng luyện nói
 GV động viên HS
 	4. Củng cố - dặn dò: 
- Đọc bài sách giáo khoa. 
- Tìm tiếng mới? 
- Về nhà đọc lại bài. 
- 2 em lên bảng 
- Nhiều HS 
- HS đọc ĐT 
- HS theo dõi
- HS quan sát tranh: Mọi người đang lao động cày cuốc đất.
- HS đọc
- Tiếng vỡ
- HS đọc : hoang
- Ân h
- HS đọc: oang
- o đứng trước a ở giữa, ng đứng sau 
- Giống: Đều có oa
- Khác: oang kết thúc bằng ng, oan kết thúc bằng n
- HS cài oang
- HS cài hoang
 - Âm h đứng trước, vần oang đứng sau
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS theo dõi
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
 oang - hoang - vỡ hoang
- HS đọc CN + ĐT
HS thực hiện
- HS theo dõi quy trình viết và viết vào bảng con
- HS thi viết.
- HS nêu
Đọc CN 5, 6 em
- HS thực hiện theo các bước.
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi quy trình viết và viết vào bảng con
- HS thi viết.
- HS nêu
- Đọc CN 4, 5 em
- HS luyện đọc.
- CN lên gạch chân tiếng có vần vừa học
- HS đọc CN
- HS luyện đọc CN + ĐT
- Cô giáo đang dạy các bạn học.
- HS đọc 
- 3 HS đọc lại.
- HS luyện đọc CN + ĐT 
- Quyền được cố giáo dạy dỗ.
- HS nêu
- HS viết bài.
- áo choàng, áo len, áo sơ mi
- 3 HS đọc
 Hoạt động nhóm 4
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- HS nêu
- Lên bảng 2,4 em
- HS đọc CN + ĐT
- HS tìm và nêu
 Tuần 21: Tiết 81: Toán
 Bài : Phép trừ dạng 17 - 7
I. Mục tiêu:
- HS biết làm các phép trừ biết trừ nhẩm dạng 17 – 7,viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Que tính.
- HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở
 III. Các hoạt động dạy - học:
	1. ổn định tổchức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Đặt tính rồi tính
 16 - 4 = 17- 2 = 15 - 4 = 
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi bảng: 
b. Bài giảng:
*. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 7:
+ GV lấy 17 que tính. Gồm 1 bó 1 chục và 7 que tính rời. Sau đó tách ra làm 2 phần: 1 phần 1 chục và 1 phần 7 que tính rời. (GV yêu cầu HS làm theo)
+ GV bớt đi 7 que tính.
- Còn lại bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu HS đặt tính và nêu cách tính?
 Vậy 17 trừ 7 bằng mấy?
c. Thực hành: 
+ Bài 1: Tính (cột 1,3,4)
- Củng cố cách đặt tính và tính?
+ Bài 2: (côt 1,3,) Tính nhẩm.
+ Bài 3: Giải toán.
- Bài yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn nêu tóm tắt và giải toán.
	4. Củng cố - dặn dò: 
- Vừa học bài gì?
- Nêu cách đặt tính với phép tính: 16 - 6 
- Nhận xét giờ học.
- Về đọc lại bài .
Hát.
- CN lên bảng - lớp làm bảng con
- HS làm theo yêu cầu.
- HS nêu - GV ghi vào cột
- HS đặt tính và nêu: 17 
 - 
 7
 10
 17 - 7 = 10. 3 HS nhắc lại.
 HS nêu yêu cầu
 CN lên bảng - Lớp làm vào bảng con 
 11 13 14 
- - - 
 1 3 4 
 10 10 10 
 16 18 19
- - -
 6 8 7
 10 10 12
 HS nêu yêu cầu
 HS nêu miệng kết quả
15 - 5 = 10 16 - 3 = 13 
12 - 2 = 10 14 - 4 = 10
13 - 2 = 11 19 - 9 = 10
 3 HS nêu yêu cầu bài toán
 Nhìn tóm tắt hãy nêu bài toán 
 Tóm tắt: Có: 15 cái.
 Ăn: 5 cái.
 còn: ...cái.
 Giải
 15 - 5 = 10 (cái) 
- HS nêu
- HS nêu.
 Ngày soạn : Thứ hai ngày 6 tháng 1 năm 2014. 
	Ngày dạy : Thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2014. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / ) 
 Tuần 21: Tiết 305,306,307: Học vần 
 Bài : oanh - oach
I. Mục tiêu: 
- HS đọc và viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
- Đọc được các từ và câu ứng dụng. 
- Luyện nói từ 2,4 câu theo chủ đề: Nhà máy. cửa hàng, doanh trại.
- HS có bổn phận phải ngoan ngoãn, nghe lời cha mẹ, biết giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà, tuổi nhỏ làm việc nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK.
	- HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1
	1. ổn định tổchức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 Viết : Gió thoảng, loăng quăng 
 Đọc bài SGK
	3. Dạy bài mới:
. Giới thiệu - ghi bảng: 
* Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để vào bài. 
. Dạy vần: 
* Hoạt động 2: Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới. 	
 + vần oanh
 - GV cho HS quan sát tranh để rút ra từ khoá: doanh trại
- GV viết bảng: doanh trại
? Trong từ doanh trại tiếng nào chúng ta đã học?
- Tiếng doanh là tiếng mới GV viết lên bảng
? Trong tiếng doanh âm nào ta đã học?
- Vần oanh là vần mới
a. Phân tích âm, ghép và đánh vần:
 GV viết oanh và nêu cấu tạo 
- Phân tích vần oanh?
- So sánh: oanh với oan?
- Cho HS cài oanh
- Hãy cài tiếng : doanh?
- Vừa cài được tiếng gì? 
- Phân tích: tiếng doanh?
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu
- HS đọc từ: doanh trại
- Cho HS đánh vần đọc trơn vần, từ, tiếng.
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc.
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
 Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần oanh. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
 oanh - doanh trại
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa chữ oanh chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
	4. Củng cố - dặn dò: 
 Hôm nay học được vần mới nào? Những tiếng, từ nào ?
Cho HS đọc lại bài.
 Tiết 2 
	1. ổn định tổchức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc bài tiết 1 ( chỉ bất kỳ )
- GV nhận xét cho điểm. 
	3. Dạy học bài mới:
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới.
+ Vần oach ( Giới thiệu tương tự các bước )
- Quan sát tranh rút ra từ khoá, tiếng, vần mới
- Nêu cấu tạo? 
- So sánh oach với oanh?
- Cho HS đánh vần đọc trơn vần, từ, tiếng.
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
 Tương tự như hoạt động 3
 * Hoạt động 8: Tập viết từ ứng dụng còn lại:
- GV viết và hướng dẫn viết: 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
* Hoạt động 9: Thi viết đúng
 Tương tự như hoạt động 5
	4. Củng cố - dặn dò: 
- Ta vừa học thêm được vần, tiếng, từ nào ?
Hai vần oanh, oach giống và khác nhau như thế nào ?
 Tiết 3 
	1. ổn định tổchức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV chỉ các vần, tiếng, từ ở tiết 1, 2:( chỉ bất kì)
- GV nhận xét cho điểm
	3. Dạy học bài mới:
* Hoạt động 10: Luyện đọc:
a. Đọc vần và tiếng khóa.
 HS đọc lại vần và tiếng, từ chứa vần mới.
b. Đọc từ ngữ ứng dụng.
 GV viết từ ứng dụng lên bảng
 khoanh tay mới toanh 
 k ...  tiếng có vần vừa ôn
- HS luyện đọc
- HS luyện đọc
- HS đọc CN + ĐT
- HS nghe và nêu
- HS viết bảng con
- HS nêu
- HS đọc bài
- HS luyện đọc lại
- Nhiều học sinh đọc
- Tranh vẽ hoa đào, hoa mai. 
- HS theo dõi - đọc thầm
- HS luyện đọc
- HS đọc CN + ĐT
- HS theo dõi
- HS viết vào vở.
- 3 HS nêu.
- HS chú ý lắng nghe
- HS lắng nghe - quan sát tranh
- Chú gà trống
- HS kể lần lượt theo đoạn - Cả bài
- 3 tổ cử 3 đại diện
- HS đọc CN + ĐT
- HS nêu
Tuần 21: Tiết 83: Toán
 Bài : Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Biết tìm số liền trước, liền sau. Rèn luyện KN cộng, trừ và tính nhẩm các số (không nhớ) trong phạm vi 20. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: 
- HS : SGK, bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổchức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 Đặt tính rồi tính:
 17 - 7 = 16 - 6 = 18 - 6 =
	3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi bảng: 
b. Luyện tập:
+ Bài 1: Điền số.
- Bài yêu cầu gì?
- Mỗi vạch của tia số ứng với mấy số?
- Điểm gốc của tia số ứng với số nào?
- Viết các số trên tia số theo thứ tự nào? 
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 
- Các số càng xa điểm gốc thì NTN?
+ Bài 2: Trả lời câu hỏi.
- Bài yêu cầu gì?
- Lấy 1 số nào đó cộng với 1 thì được số liền trước hay liền sau số đó?
+ Bài 3: Trả lời câu hỏi.
- Tổ chức thành trò chơi 
- Lấy 1 số nào đó trừ đi 1 thì được số liền sau hay liền trước số đó?
+ Bài 4: Đặt tính rồi tính.( cột 1,3)
- Bài yêu cầu gì?
- Củng cố cách đặt tính và tính.
- Củng cố mối quan hệ cộng và trừ.
+ Bài 5: Tính.( cột 1,3)
- Bài yêu cầu gì?
- Củng cố cách tính.
- Thực hiện các phép tính NTN? (từ trái sang phải)
	4. Củng cố - dặn dò: 
- Vừa học bài gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài .
Hát
- 3 HS lên bảng - lớp làm bảng con
 HS nêu yêu cầu
 CN lên bảng - Lớp làm vào SGK.
 - ứng với 1 số
- Điểm gốc của tia số ứng với số 0
- Từ bé đến lớn, từ trái sang phải.
 - Càng lớn dần
 HS đọc yêu cầu bài
 1 HS gọi hỏi, bạn khác trả lời.
- Số liền sau số 7 là số nào (số 8)
- Số liền sau số 9 là số nào (số 10)
.....
- Được số liền sau
 HS đọc yêu cầu bài
 1 HS gọi hỏi, bạn khác trả lời.
- Số liền trước số 8 là số nào (số 7)
- Số liền trước số 9 là số nào (số 9)
.....
- Được số liền trước
 HS nêu yêu cầu
 3 HS lên bảng theo nhóm - Lớp làm bảng con theo nhóm
 12 11 18
+ + -
 3 7 7
 15 18 11
HS nêu yêu cầu bài tập
 CN lên bảng - Lớp làm vào vở
 11 + 2 + 3 = 16 12 + 3 + 4 = 19 17 - 5 - 1 = 11 17 - 1 - 5 = 11
 - HS nêu
 –––––––––––––––––
Ngày soạn : Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2014. 
	Ngày dạy : Thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2014. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / ) 
 Tuần 21: Tiết 314, 315, 316: Học vần 
 Bài : uê - uy
I. Mục tiêu: 
- HS đọc và viết được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu.
- Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng và đọc câu: Người người vui nộp thuế
- Luyện nói từ 2,4 câu theo chủ đề: Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay, nộp thuế.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK.
	- HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1
	1. ổn định tổchức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 Viết : Ngoan ngoãn, kế hoạch 
 Đọc bài SGK
	3. Dạy bài mới:
. Giới thiệu - ghi bảng: 
* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài trực tiếp: uê 
 GV đọc mẫu
. Dạy vần: 
* Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới.
 + Vần uê
- GV cho HS quan sát tranh để rút ra từ khoá: bông huệ
- GV viết bảng: bông huệ
? Trong từ bông huệ tiếng nào chúng ta đã học?
- Tiếng huệ là tiếng mới GV viết lên bảng
? Trong tiếng huệ âm nào ta đã học?
- Vần uê là vần mới
a. Phân tích âm, ghép và đánh vần:
 Cho HS nêu cấu tạo
 - Phân tích vần uê ?
- So sánh: uê với ua?
- Cho HS cài uê
- Hãy cài tiếng : huệ ?
- Vừa cài được tiếng gì? 
- Phân tích: tiếng huệ ?
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu
- HS đọc từ: bông huệ
- Cho HS đánh vần đọc trơn vần, từ, tiếng.
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
 Trò chơi: Có hai chiếc hộp. Hộp A đựng các tiếng chứa vần uê. Hộp B đựng các hình, vật minh họa cho các tiếng có chứa vần uê. HS chia làm hai nhóm có nhiệm vụ nhặt các tiếng ở hộp A và đối chiếu các hình ở hộp B. Nhóm nào có nhiều tiếng đối chiếu đúng với hình thì nhóm đó thắng.
- GV nhận xét
* Hoạt động 4: Tập vần mới và tiếng khóa.
- GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình viết.
uê - bông huệ
- GV theo dõi sửa sai cho HS
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
 Trò chơi: GV yêu cầu HS thi tìm tiếng chứa âm mới học và viết vào bảng con. Ai viết đúng và đẹp thì bạn đó thắng.
- GV theo dõi nhận xét, sửa sai.
	4. Củng cố - dặn dò: 
? Hôm nay chúng ta học được vần, tiếng, từ nào mới?
 Tiết 2: 
	1. ổn định tổchức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc bài tiết 1trên bảng lớp( chỉ bất kỳ )
- GV nhận xét, cho điểm
	3. Dạy bài mới:
* Hoạtđộng 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới.
+ Vần  uy ( Giới thiệu tương tự các bước )
- HS quan sát tranh rút ra từ, tiếng, vần mới
- Nêu cấu tạo? 
- So sánh uy với uê?
- Cho HS đánh vần đọc trơn vần, từ, tiếng.
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
 Tương tự như hoạt động 3
* Hoạt động 8: Tập vần mới và tiếng khóa
 - GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nêu quy trình viết.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng.
 Tương tự như hoạt động 5
	4. Củng cố - dặn dò: 
? Chúng ta vừa học được thêm vần, tiếng, từ nào mới?
? Hai vần uê, uy giống và khác nhau như thế nào ?
 Tiết 3: 
	1. ổn định tổchức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc bài trên bảng lớp( chỉ bất kỳ )
- GV nhận xét, cho điểm
	3. Dạy học bài mới:
 * Hoạt động 10: Luyện đọc.
 a. Đọc vần và tiếng khóa.
 HS đọc lại vần và tiếng, từ chứa vần mới.
b. Đọc từ ngữ ứng dụng.
 GV viết từ ứng dụng lên bảng
 cây vạn tuế tàu thủy xum xuê
 khuy áo nộp thuế
 nộp thuế là nghĩa vụ của mọi người dân
 Cho HS đọc tiếng, từ.
GV đọc mẫu - giải nghĩa từ.
 c. Đọc câu ứng dụng.
 Cho HS quan sát tranh
 Tranh vẽ gì ?
 GV viết bảng đoạn thơ- Cho HS đọc thầm
 GV cho HS đọc câu thơ: Người người vui nộp thuế
 GV đọc mẫu - HD cách đọc 
 Cho HS luyện đọc toàn bài
 GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
 * Hoạt động 11: . Luyện viết 
 Nêu nội dung bài viết?
 GV viết mẫu nêu quy trình
 GV hướng dẫn - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
 * Hoạt động 12: .Luyện nói 
 Chủ đề luyện nói là gì?
 GV ghi bảng (tên chủ đề)
 HS quan sát tranh. 
 Tranh vẽ gì?
Chúng có đặc điểm gì giống nhau?
 Em đã được đi trên những phương tiện nào? Cảm giác lúc đó NTN?
 Ngoài ra em còn biết những phương tiện khác?
 Vậy người ta nộp thuế để làm gì ?
 Cho HS lên bảng luyện nói
 GV động viên HS
 * Hoạt động 13: Đọc thơ
 Cỏ mọc xanh chân đê
Dâu xum xuê nương bãi
Cây cam vàng thêm trái
 Hoa khoe sắc nơi nơi
 Người người vui nộp thuế.
	4. Củng cố - dặn dò: 
- Đọc bài sách giáo khoa. 
- Tìm từ, câu có vần vừa học. 
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau
- 2 em lên bảng 
- Nhiều HS 
- HS đọc ĐT 
HS quan sát tranh và trả lời
- HS đọc
- Tiếng bông
- HS đọc : huệ
- Âm h
- HS đọc: uê
- u đứng trước ê đứng sau 
- Giống: Đều có oa 
- Khác: uê kết thúc bằng ê, ua kết thúc bằng a
- HS cài uê
- HS cài huệ
- HS nêu: huệ
- Âm h đứng trước, vần uê đứng sau
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
 uê - huệ - bông huệ
- HS đọc CN + ĐT
- HS thực hiện
- HS viết trong không trung + bảng con.
- HS thi viết
- HS nêu
- Đọc CN 4,5 em
- HS nêu
- HS so sánh
- HS chơi trò chơi
HS viết trong không trung 
+ bảng con.
- HS thi viết
- HS nêu
- Đọc CN 4,5 em
HS luyện đọc bài tiết 1, 2 CN 
+ ĐT
- CN lên gạch chân tiếng có vần vừa học
- HS đọc CN
- HS luyện đọc CN + ĐT
 Cảnh đồng quê
- HS đọc 
- HS theo dõi
- HS luyện đọc CN + ĐT 
- HS nêu
- HS viết bài.
Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay, nộp thuế 
- 3 HS đọc
- Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay, nộp thuế
- Dùng để chở người, hàng hóa...
- HS liên hệ
- HS nêu
- HS lên bảng
- HS đọc
- HS đọc CN + ĐT
- HS tìm và nêu
	Tuần 21: Tiết 84: Toán
 Bài : Bài toán có lời văn
I. Mục tiêu: 
- HS bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số: (Điều đã biết) và câu hỏi (Điều cần tìm). Điền đúng số đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK.
	- HS : SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổchức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 Đặt tính rồi tính
 17 + 1 = 19 - 7 = 18 - 8 = 
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi bảng: 
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Bài 1: Viết số thích hợp.
- Cho HS quan sát tranh bài 1: Viết số thích hợp
- HS quan sát tranh bài 1 để điền số
- Bài yêu cầu gì? 
- Có 1 bạn thêm 3 bạn. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết tất cả bao nhiêu bạn ta làm thế nào?
+ Bài 2: Viết số thích hợp ...
- Bài yêu cầu gì?
 (Hướng dẫn tương tự như bài 1)
 - GV nhận xét
+ Bài 3: Nêu tiếp câu hỏi ... 
- Bài yêu cầu gì?
- HS quan sát tranh vẽ:
 Đọc bài toán.
 + Bài toán còn thiếu gì?
 + Hãy nêu câu hỏi của bài toán?
 + Hãy đọc lại toàn bộ bài toán?
* GV lưu ý: Trong các câu hỏi đều phải có: 
 + Từ “hỏi” ở đầu câu.
 + Trong câu hỏi của bài toán này nên có từ “tất cả”.
 + Viết dấu “ ? ” ở cuối câu.
- Cho HS giải toán vào bảng con.
+ Bài 4: Nhìn hình vẽ ,nêu số thích hợp và câu hỏi băng lời để có bài toán.
- Bài yêu cầu gì?
- HS nêu hoàn chỉnh bài toán
 + Viết phép tính vào sgk ?
 + Bài toán thường có những gì ?
 4. Củng cố - dặn dò: 
- Vừa học bài gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về đọc lại bài.
- CN lên bảng - lớp làm bảng con
- 3 em nêu yêu cầu.
- CN lần lượt đọc lại đề toán cho hoàn chỉnh.
Có 1 bạn, thêm 3 bạn nữa.
Có tất cả là bao nhiêu bạn.
Ta làm phép tính cộng. 
HS viết phép tính vào bảng con.
 3+ 1 = 4 
HS nêu yêu cầu
 4 + 5 = 9
 HS nêu yêu cầu bài toán
- CN đọc
- Bài toán còn thiếu câu hỏi.
+ Hỏi có tất cả mấy con gà?
+ Hỏi cả gà mẹ và gà con có tất cả bao nhiêu con?
+ Hỏi có bao nhiêu con gà tất cả?
- Cá nhân đọc lại lần lượt
 HS giải vào bảng con
 CN lên bảng 
CN lên bảng - lớp làm vào SGK.
 HS đọc yêu cầu bài
 3 em nêu
- HS nêu 
 –––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21 lop 1 van (2014).doc